Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ đợc môi trờng tại các khu điểm du lịch thì cần phải xác địnhmối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trờng , để từ đó xác định đợc mức
Trang 1I Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài.
Trong lịch sử phát triển của loài, cha bao giờ vấn đề bảo vệ môi trờng cần đặcbiệt quan tâm nh hiện nay Bảo vệ môi trờng là một nhiệm vụ quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, quốc gia và toàn cầu, là bộ phậncấu thành không thể tách rời của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Do vậy pháttriển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội và bảo vệ môi tr-ờng là góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng làhai vấn đề có liên quan chặt chẽ, ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau Môi trờngtốt tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngợc lại du lịch phát triển cũng tác động đếnmôi trờng cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực Để du lịch phát triển bền vững,
đồng thời bảo vệ đợc môi trờng tại các khu điểm du lịch thì cần phải xác địnhmối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trờng , để từ đó xác định đợc mức độ
ảnh hởng của du lịch đến môi trờng
Hồ Núi Cốc là một điểm du lịch hấp dẫn thu hút đợc nhiều khách du lịch củatỉnh Thái Nguyên, có vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và
có vai trò quan trọng đối với việc điều hoà môi trờng sinh thái, cung cấp nớcphục vụ cho sản xuất nông công nghiệp, nớc sinh hoạt cho nhân dân địa phơng.Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của ngành còn mang tính tự phát, không theoquy hoạch cơ bản, không có sự điều tiết và quản lý chặt chẽ, nên bớc đầu chothấy môi trờng tự nhiên Hồ Núi Cốc đang phải chịu áp lực từ nhiều vấn đề dẫn
đến nguy cơ thay đổi và biến dạng đến môi trờng Vì vậy với những kiến thức đã
đợc học trong nhà trờng em đã chọn đề tài:
Trang 2Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và ô nhiễm môi tr
du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên ”
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu tại khu du lịch Hồ Núi Cốc thuộc tỉnh Thái Nguyên
3 Mục tiêu của đề tài.
Xác định đợc mức độ ảnh ảnh của phát triển du lịch tới việc gây ô nhiễm môi tr ờng Để từ đó thấy rõ đợc trách nhiệm của ngành du lịch trong việc bảo vệ môitrờng Đồng thời đề ra các biện pháp nhằm cải thiện môi trờng ở khu du lịchnhằm hớng tới phát triển du lịch bền vững
-4 Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp điều tra thu thập số liệu
- Phơng pháp dãy số thời gian
- phơng pháp hồi quy tơng quan
Lời cảm ơn : Em xin chõn thành cảm ơn Thầy giỏo Nguyễn Duy Hồng, Cụ
Nguyễn Thị Hoài Thu, cựng toàn thể cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Kinh Tế và Quản Lý Mụi trường; Cảm ơn Tiến Sĩ: Vừ Quế - Viện nghiờn cứu phỏt triển Du lịch đó giỳp đỡ em hoàn thành tốt quỏ trỡnh thực tập và viết chuyờn đề này
Lời cam đoan: “Tụi xin cam đoan nội dung bỏo cỏo đó viết là do bản thõn thực
hiện, khụng sao chộp, cắt ghộp cỏc tài liệu, chuyờn đề hoặc luận văn của người khỏc: nếu sai phạm tụi xin chịu kỷ luật với Nhà trường”.
Trang 3Hµ Néi, Ngµy Th¸ng N¨m 2004
Sinh viªn thùc hiÖn
§Æng ThÞ T¬i
Trang 4Chơng I Tổng Quan Về Hoạt Động Du Lịch.
1.1.Các khái niệm chung về du lịch.
1.1.1 Du lịch là gì?
Khái niệm du lịch nói chung đã đợc bàn rất nhiều với các quan niệm khác nhau
Du lịch nói chung đã đợc định nghĩa với nhiều cách khác nhau trong mối quan hệvới lãnh thổ đến thăm, thời gian du lịch của khách và với những mục đích khácnhau, bao gồm cả sự thoả mãn, hài lòng cá nhân hoặc thực hiện công việc làm ănhay công tác Nhng theo Pháp lệnh Du lịch 2/1999 du lịch đợc hiểu nh sau: UDulịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoảmãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”
Nh vậy, du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép: việc đi lại của con ngờivới các mục đích khác nhau và các hoạt động kinh tế – xã hội có liên quannhằm thoả mãn nhu cầu của khách
1.1.2 Đặc trng của ngành du lịch.
Mọi dự án phát triển du lịch đợc thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị củatài nguyên du lịch tự nhiên, văn hoá, lịch sử cùng với các cơ sở hạ tầng và cácdịch vụ kèm theo Kết quả của quá trình khai thác đó là việc hình thành các sảnphẩm du lịch từ các tiềm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội.Trớc tiên đó là các lợi ích về kinh tế xã hội, tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm việclàm, nâng cao đời sống kinh tế cộng đồng địa phơng thông qua các dịch vụ dulịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá,lịch sử và sự đa dạng củathiên nhiên nơi có các hoạt động phát triển du lịch Sau nữa là những lợi ích đemlại cho du khách trong việc hởng thụ các cảnh quan thiên nhiên lạ, các truyềnthống văn hoá lịch sử
Những đặc trng cơ bản của ngành du lịch bao gồm:
- Tính đa ngành
Tính đa ngành đợc thể hiện ở đối tợng khai thác phục vụ du lịch (sự hấp dẫn vềcảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hoá, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèmtheo ) Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành
Trang 5kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch(điện, nớc, nông sản, hàng hoá ).
- Tính đa thành phần
Biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần du khách, những ngời phục vụ du lịch,các cộng đồng nhân dân trong khu du lịch, các tổ chức chính phủ và phi chínhphủ tham gia vào các hoạt động du lịch
- Tính đa mục tiêu
Biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử vănhoá, nâng cao chất lợng cuộc sống của du khách và ngời tham gia hoạt động dịch
vụ, mở rộng sự giao lu văn hoá, kinh tế và nâng cao ý thức tốt đẹp của mọi thànhviên trong xã hội
- Tính chi phí
Biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch của các khách du lịch là h ởng thụ sản phẩm
du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền
1.1.3 Phân loại các loại hình du lịch.
Ngày nay, trên thế giới có rất nhiều cách phân loại du lịch dựa theo những tiêuchí khác nhau, đặc biệt ở các nớc phát triển do nhu cầu của khách du lịch rất đadạng nên các loại hình du lịch cũng rất phong phú bao gồm các loại hình sau:
Trang 7Du lịch chỉ có thể phát sinh, phát triển trong những điều kiện và hoàn cảnh thuậnlợi nhất định Bao gồm:
1.2.1 Những điều kiện chung.
- Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội: Du lịch nói chung, du
lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển đợc trong bầu không khí hoà bình, ổn
định, trong tình hữu nghị giữa các dân tộc Du khách thích đến những đất nớc vàvùng du lịch có không khí chính trị hoà bình, họ cảm thấy yên ổn, tính mạng đợccoi trọng
- Điều kiện kinh tế : là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng
đến sự phát sinh, phát triển du lịch của công đồng Một đất nớc, một khu vực cótài nguyên du lịch phong phú, mức sống của ngời dân không thấp nhng chínhquyền địa phơng không yểm trợ cho các hoạt động du lịch thì hoạt động nàycũng không thể phát triển đợc
Những điều kiện chung để phát triển nêu trên tác động một cách độc lập lên sựphát triển của du lịch Sự có mặt của tất cả các điều kiện ấy đảm bảo cho sự pháttriển mạnh mẽ của ngành du lịch
1.2.2 Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch:
- Thời gian rỗi nh ngày nghỉ cuối tuần, kỳ nghỉ phép, thời gian rỗi có
đợc các kỳ công tác Không có thời gian rỗi chuyến đi của con ngời không thể
đ-ợc gọi là du lịch
- Trình độ dân trí: Sự phát triển của ngành du lịch còn phụ thuộc vào
trình độ văn hoá chung của nhân dân ở một đất nớc Nếu trình độ văn hoá củacộng đồng đợc nâng cao, nhu cầu đi du lịch của nhân dân ở đó tăng lên rõ rệt
1.2.3 Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
Trớc hết, các hợp phần tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch, đó là
địa hình, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật Mặt khác, trong những trờng hợp cụthể, một số tính chất của các hợp phần đó có sức hấp dẫn du khách và do vậychúng đợc trực tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch tự nhiên
- Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn:
Trang 8Giá trị văn hoá lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trng cho
sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất nớc Chúng cósức hấp dẫn đặc biệt với số đông du khách với nhiều nhu cầu và mục đích khácnhau của chuyến du lịch
- Một số tình hình và sự kiện đặc biệt nh các hội nghị, đại hội, các
cuộc hội đàm dân tộc hoặc quốc tế mặc dù với hình thức ngắn ngủi, nhng đóngvai trò có ích trong sự phát triển du lịch
- Sự sẵn sàng đón tiếp du khách thể hiện ở các nhóm điều kiện chính sau:+ Các điều kiện về tổ chức có thể sẵn sàng đón tiếp du khách thể hiện ở sự cómặt của các tổ chức và xí nghiệp du lịch chuyên trách Các đơn vị này đảm bảo
sự đi lại và đảm bảo sự phục vụ trong thời gian lu trú của khách Đồng thời họcòn có trách nhiệm chăm lo đến việc giữ gìn các giá trị thiên nhiên, văn hoá vàlịch sử, nâng cao hiểu biết của du khách, tổ chức tuyên truyền quảng cáo du lịch,tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch
+ Các điều kiện kỹ thuật đóng vai trò quyết định trong sự phát triển du lịch củamột đất nớc, gồm có:
Cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức du lịch bao gồm toàn bộ nhà cửa
và phơng tiện kỹ thuật để thoả mãn nhu cầu thờng ngày của khách du lịch nhkhách sạn, nhà hàng, phơng tiện giao thông, các khu nhà giải trí, cửa hàng, côngviên, đờng xá trong khu du lịch, hệ thống thoát nớc, mạng lới điện và nhữngcông trình mà tổ chức du lịch xây dựng bằng vốn đầu t của mình
Cơ sở hạ tầng là những phơng tiện không phải do tổ chức du lịch
xâydựng mà là của toàn xã hội Đó là hệ thống đờng sá, nhà ga, bến cảng, đờngsắt, công viên của toàn dân, mạng lới thơng nghiệp ở khu dân c gần nơi du lịch,các rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, bu điện, các giá trị văn hoá và lịch sửcủa toàn xã hội Các công trình này xây dựng để phục vụ cho nhân dân địa ph-
ơng và sau nữa là phục vụ khách du lịch đến thăm quan
+ Các điều kiện kinh tế liên quan đến sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch phải kể
đến là việc cung ứng vật t hàng hoá, lơng thực phẩm cho tổ chức du lịch vàkhách du lịch phải thờng xuyên, đảm bảo chất lợng và giá cả, cũng là để đảm bảocho các tổ chức du lịch có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
1.3 Quy mô du lịch.
Trang 91.3.1 Định nghĩa sức chứa du lịch
Sức chứa du lịch đã đợc tổ chức du lịch thế giới định nghĩa nh sau:
USức chứa du lịch là mức độ sử dụng của du khách tham quan mà một khu vực cóthể cung cấp, đáp ứng ở mức độ cao cho du khách và để lại rất ít tác động nguồntài nguyên”
Khái niệm trên chỉ ra rằng, việc sử dụng lãnh thổ du lịch chỉ có giới hạn, nếu vợtquá, sẽ làm giảm sự hài lòng của khách hoặc mang lại những tác động ngợc lại
về mặt xã hội, kinh tế, văn hoá, môi trờng của khu vực
1.3.2 Các yếu tố của sức chứa du lịch:
Sức chức du lịch liên quan đến số lợng khách du lịch và chứa đựng các khíacạnh : vật lý- sinh học, tâm lý, xã hội và mức độ quản lý
Yếu tố vật lý – sinh học: Khía cạnh vật lý là lợng khách thực tế mà địa điểm đó
có thể chứa Khía cạnh sinh học là ngỡng hoạt động du lịch mà vợt quá thì sẽ xẩy
ra sự suy thoái môi trờng đến mức không thể chấp nhạn đợc
Khía cạnh xã hội: thể hiện sự suy thoái văn hoá -xã hội của dân c địa phơng sẽ
xẩy ra nếu du lịch vợt quá ngỡng nhất định
Khía cạnh tâm lý: nghĩa là , nơi đón khách có thể tiếp nhận một số khách tối đa
và có khả năng cung cấp kinh nghieemk du lịch có chất lợng ở bất kỳ thời điểmnào, nếu vợt quá giới hạn về số lợng của nhóm khách tham quan, những nhómngời này có thể ảnh hởng đến sự hứng thú hay kinh nghiệm du lịch của nhóm ng-
Trang 10A: Diện tích dành cho khách du lịch
V/a : bình quân khách cho diện tích (khách/m2 )
Rf: Hệ số quay vòng = tổng thời gian mở cửa/ thời gian trung bình 1 lần thamquan
- Sức chứa thực tế (RCC):
Là sức chứa tự nhiên bị hạn chế bởi các điều kiện cụ thể của địa điểm tham quan
nh : môi trờng, sinh thái, xã hội
RCC = PCC – Cf1 – Cf2 - - Cfn
Trong đó Cf là biến số điều chỉnh: Cf = (Ml / M t ) x 100
Trong đó: Cf = biến số điều chỉnh
Ml = mức độ hận chế của biến số
M t = tổng số khả năng của biến số
- Sức chứa cho phép (ECC):
Là sức chứa thực tế bị hạn chế bởi các điều kiện liên quan đến mức độ quản lý dulịch
Chắng hạn, mức độ đảm bảo yêu cầu quản lý chỉ đáp ứng X%, ECC sẽ là:
ECC = RCC x X
Việc tính khả năng chứa mang tính ớc lệ nhằm có những biện pháp điều chỉnh,quản lý khách du lịch để tránh sự gia tăng không kiểm soát đợc số khách du lịch
1.4 Mối liên quan giữa phát triển du lịch và môi trờng.
1.4.1 Các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đến môi
trờng.
a) Các tác động tích cực.
Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ những dự án nơi các hoạt động
phát triển du lịch cần đến các quỹ đất còn bỏ hoặc sử dụng không đạt hiệu quả;
Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động
dân sinh kinh tế trong những dự án phát triển du lịch tại các khu vực nhạy cảm(Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ) với các gianh giới đã đợc xác định cụthể và quy mô khai thác hợp lý;
Góp phần đảm bảo chất lợng nớc trong và ngoài khu vực phát
triển du lịch nếu nh các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nớc đợc áp dụng Việcthiết kế hợp lý hệ thống cấp thoát nớc của các khu du lịch sẽ làm giảm sức ép gây
Trang 11ô nhiễm môi trờng nớc nhờ việc củng cố về mặt hạ tầng Đặc biệt trong những ờng hợp các khu vực phát triển du lịch nằm ở thợng nguồn các lu vực sông, vấn
tr-đề gìn giữ nguồn nớc sẽ đạt hiệu quả tốt hơn nếu nh các hoạt động phát triển tại
đây đợc quy hoạch và xử lý kỹ thuật hợp lý;
Góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu nhờ các dự án thờng
có yêu cầu tạo thêm các vờn cây, công viên cảnh quan, hồ nớc thác nớc nhân tạo;
Góp phần làm tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những
điểm du lịch nhờ những dự án có phát triển các công viên cây xanh cảnh quan,khu nuôi chim thú hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua các hoạt động nuôitrồng nhân tạo phục vụ du lịch;
Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nếu nh các công trình đợc phối hợp hài hoà;
Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực nếu nh
các giải pháp kỹ thuật đồng bộ đợc áp dụng hợp lý (ví dụ nh đối với các làng chàiven biển trong khu vực đợc xá định phát triển thành khu du lịch biển )
b) Các tác động tiêu cực.
Khả năng cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt, xử lý nớc thải
không tơng xứng với khả năng đồng hoá ô nhiễm của môi trờng nớc tại chỗ, cácvấn đề nảy sinh trong việc giải quyết loại trừ chất thải rắn Trong mọi trờng hợpcần nhận thấy rằng khách du lịch, đặc biệt khách từ các nớc phát triển thờng sửdụng nhiều nớc và những tài nguyên khác, đồng thời lợng chất thải tính theo đầungời thờng lớn hơn với ngời dân địa phơng;
Tăng thêm sức ép lên quỹ đất tại các vùng ven biển vốn đã rất
hạn chế do việc khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng các bến bãi, hải cảng,nuôi trồng thuỷ sản và phát triển đô thị Các ảnh hởng của việc tăng dân số cơhọc theo mùa du lịch có thể có những tác động ảnh hởng xấu tới môi trờng venbiển;
Các hệ sinh thái và môi trờng đảo rất nhạy cảm và dễ bị tổn
thơng do sức ép của phát triển du lịch ở đây thờng có hệ động thực vật đặc sắc
có thể bị thay thế bởi các loài mới từ nơi khác đến trong quá trình phát triển, tạomới Tài nguyên thiên nhiên nh các rạn san hô, các vùng rong biển, các khu rừngngập mặn; nghề cá và nghề sinh sống khác trên các đảo có thể bị biến đổi theochiều hớng xấu đi do phát triển du lịch không hợp lý;
Trang 12 Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao nh các khu rừng nhiệt
đới với nhiều loại động vật quý hiếm, các thác nớc, các hang động, cảnh quan vàcác vùng địa nhiệt thờng rất hấp dẫn đối với du khách, nhng cũng dễ bị tổn thơng
do phát triển du lịch, đặc biệt khi phát triển du lịch đến mức quá tải;
Cuộc sống và các tập quán quần c của các động vật hoang dã có thể bị ảnh hởng do lợng lớn khách du lịch đến vào các thời điểm quan
trọng trong chu trình sống (di trú, kiếm ăn, sinh sản, làm tổ )
Ngoài ra phát triển du lịch đôi khi còn ảnh hởng đến môi trờng kinh tế, văn hoá,văn hoá của khu vực Du lịch tạo ra thu nhập, ngân sách, giải quyết công ăn việclàm, nguồn thu ngoại tệ Điều đó giúp cho việc nâng cao mức sống của cộng
đồng địa phơng Song ngợc lại nó có thể gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làmnếu hoạt động du lịch chỉ tập trung vào một hoặc vài vùng riêng biệt của đất nớchoặc vùng không đợc ghép nối với sự phát triển tơng ứng của các vùng khác.Chẳng hạn nh sự bùng phát giá đất đai, hàng hoá dịch vụ trong khu du lịch có thểlàm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên dân c trong vùng Dân c ở nhiềutrung tâm du lịch có thể biến thành thứ lao động rẻ mạt, tạm bợ theo mùa
Một trong những chức năng cơ bản của du lịch là giao lu văn hoá giữa các cộng
đồng Khi đi du lịch, du khách luôn muốn thâm nhập vào các hoạt động văn hoácủa địa phơng Song nếu sự thâm nhập với mục đích chính đáng bị lạm dụng thì
sự thâm nhập lại biến thành sự xâm hại Mặt khác để thoả mãn nhu cầu của dukhách, vì lợi ích kinh tế to lớn nên các hoạt động văn hoá truyền thống đợc trìnhdiễn một cách thiếu tự nhiên hoặc chuyên nghiệp hoặc mang ra làm trò cời cho
du khách Các nghề truyền thống đôi khi bị lãng quên, nhất là giới trẻ hiện nayngày càng chối bỏ truyền thống và thay đổi cách sống theo mốt du khách
Trang 131.4.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trờng.
Nguồn tác động đến môi trờng gồm toàn bộ các sự việc hiện tợng, hoạt độngtrong dự án và những hoạt động khác liên quan đến dự án Chúng có khả năngtạo nên những tác động đến môi trờng và thờng bao gồm 4 nhóm yếu tố sau:
- Các nguồn tác động của dự kiến bố trí các công trình xây dựng trong
dự án phát triển du lịch:
Xây dựng khách sạn;
Xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (trung tâm thể thao, bến tàu thuyền, công viên giải trí )
Các công trình đặc thù riêng cho mỗi nội dung dự án phát triển
du lịch cụ thể (thể thao, tắm biển, nghỉ dỡng, nghiên cứu khoa học, sinh thái,mạo hiểm )
- Các nguồn tác động đầu vào của dự án phát triển du lịch:
Hoạt động cải tạo và nâng cấp hoặc xây mới các cơ sở hạ tầng, cở
sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (đờng giao thông, hệ thống cung cấp nớc vànăng lợng, hệ thống thu gom và xử lý chất thải )
Các hoạt động khai thác vật liệu và hoạt động xây dựng của công nhân;
Các hoạt động dịch vụ (vận chuyển, bu chính viễn thông, y tế
,bảo hiểm )
- Nguồn tác động trong giai đoạn phát triển của dự án:
Lập quy hoạch và chuẩn bị mặt bằng (di dân, san ủi );
Thực hiện quy hoạch: đầu t xây dựng, xây lắp ;
Các hoạt dộng du lịch sau xây dựng: thể thao, tắm biển, thăm
vờn quốc gia, khu bảo tồn, các hoạt động dịch vụ du lịch, các hoạt động dịch vụ
du lịch, các hoạt động quản lý, các chơng trình hoạt động khác
- Các động đầu ra của dự án:
Tải lợng ô nhiễm từ các cơ sở dịch vụ du lịch;
Các nguồn nớc đã bị ô nhiễm (nớc thải, nớc biển, nớc hồ);
Chất thải từ các phơng tiện vui chơi giải trí, dịch vụ vận tải bộ,
thuỷ, hàng không làm ảnh hởng đến môi trờng không khí và môi trờng nớc, đất
và các hệ sinh thái
Trang 141.4.3 Các tác động tiềm năng của dự án phát triển du lịch.
Những tác động môi trờng của dự án du lịch đợc xem xét qua hai giai đoạn: giai
đoạn quy hoạch , chuẩn bị địa điểm và giai đoạn hoạt động của dự án Giai đoạn
đầu dừng lại sau khi xây dựng xong các hạng mục công trình theo quy hoạchtrong khuôn khổ dự án, giai đoạn sau bắt đầu từ khâu khai thác quản lý dự án.Theo EIA các tác động tiềm năng của một dự án phát triển du lịch gồm:
Những tác động trong quá trình chuẩn bị cho hoạt động của dự án (đợc coi nhnhững tác động tạm thời) nh:
ảnh hởng đến cơ cầu sử dụng đất và cảnh quan của khu vực do
các hoạt động chuẩn bị mặt bằng cho dự án, đặc biệt là các khu vực đất ngập nớc,rừng nhiệt đới;
Làm tăng mức độ ô nhiễm không khí ( tiếng ồn, bụi do các hoạt
động chuẩn bị mặt bằng ) ô nhiễm nớc (nớc mặt bị ô nhiễm do các chất thải vàphế liệu xây dựng ) và ô nhiễm đất (bị xói mòn và thay đổi cấu trúc do đào bớichuẩn bị xây dựng)
Huỷ hoại các bãi cát ven biển do khai thác cho mục đích xây
dựng
Phá huỷ các rạn san hô do khai thác làm vật liệu xây dựng hoặc
do tác động của vận tải thuỷ;
Phá huỷ các hệ sinh thái thực vật do các hoạt động chuẩn bị mặt bằng xây dựng, ảnh hởng tới các hệ động vật do bị mất nơi c trú hoặc tiếng ồn
Lu lợng nớc mặt và dung lợng nớc ngầm bị thay đổi
Ô nhiễm nớc do chất thải
Thay đổi điều kiện vi khí hậu và những ô nhiễm không khí kèm theo;
Thay đổi cấu trúc địa tầng của khu vực;
Thay đổi thành phần hệ sinh thái tự nhiên
Làm mất đi nơi sống và những điều kiện để duy trì sự sống của
Trang 15các hệ sinh thái do các hoạt động thể thao, săn bắn, câu cá ;
Làm tổn hại đến đa dạng sinh học do khai thác quá mức để phục
vụ nhu cầu của khách;
Ngoài ra còn có những tác động khác tới môi trờng kinh tế xã
hội khác
1.5 Phát triển du lịch bền vững.
1.5.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững.
Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện vào những năm 90 và thực sự gây
đợc sự chú ý rộng rãi trong những năm gần đây Theo hội đồng du lịch và lữ hànhquốc tế (WTTC), 1996 thì: Du lịch bền vững là việc đáp ứng nhu cầu cho các thế
hệ du lịch hiện tại mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế
hệ du lịch tơng lai
Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào
đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hộivà thẩm mỹ trong khivẫn duy trì đợc bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học
và các hệ đảm bảo sự sống
1.5.2 Những nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững.
Khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, gìn giữ toàn vẹn sinh thái
Phần lớn các tài nguyên du lịch đợc xem là những tài nguyên tái tạo, do vậy việckhai thác các tài nguyên đó phục vụ phát triển du lịch cần đảm bảo trong mứccân bằng với tốc độ tự tái tạo, bổ sung một cách tự nhiên của hệ thống tài nguyên Nh vậy sẽ đảm bảo sự thoả mãn lâu dài của du khách, tăng tính hấp dẫn vàphong phú của các sản phẩm du lịch
Phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoácao Vì vậy phải lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phơng vàquốc gia
Trang 16Thờng xuyên trao đổi với cộng đồng địa phơng và các đối tợng liên quan về cácchủ trơng kế hoạch liên quan đến pr du lịch.; Sử dụng phơng tiện thông tin đạichúng để công bố các chủ trơng kế hoạch, chơng trình liên quan đến phát triển
du lịch
Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch , nhằm thực thi các sáng kiến
và giải pháp du lịch bền vững, nhằm cải thiện chất lợng các sản phẩm du lịch
Marketing du lịch một cách có trác nhiệm Phải cung cấp cho du khách những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm, nhằm nâng cao sự tôn trọng của
du khách đến môi trờng tự nhiên, xã hội và văn hoá khu du lịch qua đó góp phầnlàm thoả mãn nhu cầu của khách
Nâng cao nhận thức
Nguyên tắc này bao gồm nâng cao nhận thức của du khách, của cộng đồng địaphơng, của những ngời tham gia du lịch về các mặt bảo vệ môi trờng tự nhiên vàbảo vệ các giá trị văn hoá truyền thống cũng nh các hiểu biết về thiên nhiên, vănhoá lịch sử của khu vực nơi diễn ra hoạt động du lịch
Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề,
mang lại lợi ích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và cho khách dulịch
1.5.2 Nội dung của du lịch bền vững.
Sự phát triển bền vững, một mặt nhằm thoả mãn nhu cầu và phúc lợi của dukhách nói chung trong khi vẫn duy trì và cải thiện môi trờng Điều này có ýnghĩa là lu tâm đến các chức năng kinh tế có tỉnh chất quan trọng và hợp nhất cácgiá trị môi trờng vào quyết định đầu t tính đến khía cạnh sinh thái
Phát triển du lịch một cách thận trọng có thể mang lại những lợi ích kinh tế, môitrờng và văn hoá cộng đồng Ngợc lại sự tham gia của cộng đồng có thể làmphong phú kinh nghiệm và sản phẩm du lịch
Đối với du lịch bền vững, chiến lợc tiếp thị bao gồm việc xác định và luông ràsoát lại mặt cung của những tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, những nguồnlực khác cũng nh khía cạnh cầu, ấn tợng và ớc mong của du khách
nói chung là đợc hình thành trớc khi họ đến địa điểm tham quan thông qua nhữnghoạt động bổ sung khuyến mại vật chất của các công ty
Để phát triển một dự án du lịch, cần phải nghiên cứu và điều tra về tất cả các yếu
tố môi trờng- xã hội- văn hoá Từ đó có thể giới thiệu với du khách những hình
Trang 17thái du lịch bền vững Để nhằm nâng cao kiến thức về du lịch và thực hiện đợcmô hình phát triển bền vững, phải liên kết các cơ quan chức năng, các tổ chức xãhội ,các nhà lập kế hoạch và nhân dân.
II Cơ sở lý luận của việc vận dụng phơng pháp hồi quy- tơng quan vào trong nghiên cứu.
1: Hệ số chặn (thể hiện sự phụ thuộc của Y vào các nhân tố khác)
2: hệ số hồi quy (thể hiện mức độ ảnh hởng của biến X tới Y)
u: Yếu tố ngẫu nhiên
Xác định đúng đắn đợc mối quan hệ giữa các hiện tợng
Là phơng pháp đơn giản dễ tiến hành
Trang 18+ Nhợc điểm: Do chất lợng các số liệu thu đợc không đợc tốt do các nguyên nhânsau:
Các số liệu thờng có tính tổng hợp cao , không cho phép đi sâu vào các đơn vịnhỏ
Các số liệu thu thập thờng có sai sót trong phép đo
Chơng II Thực trạng về phát triển du lịch và ô nhiễm môitrờng tại khu du lịch Hồ Núi Cốc
I Điều kiện phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc.
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội.
Hồ Núi Cốc có toạ độ địa lý ở 21 độ 34’ vĩ độ bắc, 105 độ 46’ kinh độ đông, nằm
ở phía tây của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15 Km,cách Vờn quốc gia Tam Đảo 10 km đờng chim bay
Phía Bắc giáp với huyện Đại Từ
Phía Đông và phía Nam giáp với huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên.Phía Tây giáp với chân dãy núi Tam Đảo
Địa giới Hồ Núi Cốc Thuộc các xã: Lục Bạ, Vạn Thọ, Tân Thái, Mỹ Yên, VănYên, Ký Phú (thuộc huyện Đại Từ) Xã Phúc Xuân, Phúc Trùi (thuộc Thành phốThái Nguyên) Xã Phúc Tân (thuộc huyện Phổ Yên)
Trang 19Lu vực của Hồ Núi Cốc nằm ở thợng nguồn của dòng sông Công, hữu ngạn códãy núi Hồng, dãy Tam Đảo chạy dọc theo lu vực từ đông bắc đến tây nam, tảngạn có dãy Tôn Dềnh, núi Phào chạy từ thợng nguồn đến Hồ Núi Cốc.
Nhiệm vụ của Hồ Núi Cốc:
- Cung cấp nớc cho công nghiệp Thái Nguyên (Công nghiệp Gang
thép, cán thép Gia Sàng, cơ khí Gò Đầm)
- Cung cấp nớc cho sinh hoạt thành phố
- Cho hệ thống thuỷ nông huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình
- Nuôi trồng thuỷ sản
- Cắt lũ cho hạ lu sông Công
- Vận tải thuỷ
- Dịch vụ du lịch
Mục tiêu phát triển kinh tế tại khu vực hồ Núi Cốc.
Tại Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ 16 đã định hớngphát triển kinh tế tại khu du lịch hồ Núi Cốc nh sau:
Coi trọng phát triển du lịch, trớc hết là du lịch sinh thái và văn hoá - lịch sử Tăng them đầu t từ vồn Ngân sách Nhà nớc và kêu gọi các nguồn vốn đầu t phát triển du lịch Hồ Núi Cốc, tạo tiền đề từng bớc mở rộng ra các khu du lịch khác
nh Hang Phợng Hoàng, suối Mỏ Gà, khu du lịch văn hoá lịch sử ATK Liên kết với các tỉnh thành phố bạn để hình thành các tuyến, các chơng trình du lịch.
Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thái nguyên đến năm 2010 đã địnhhớng phát triển du lịch đối với khu du lịch Hồ Núi Cốc nh sau:
U Hồ Nuic Cốc là một trong những khu du lịch trọng điểm cuả tỉnh Thái Nguyên
và gắn liền, liên kết với các điểm du lịch khác trong tỉnh đặc biệt là trung tâm thành phố Thái nguyên để tạo thành sản phẩm du lịch đặc trng mang đặc sắc các dân tộc tỉnh Thái Nguyên ”
Định hớng về các loại hình du lịch sẽ tổ chức tại khu du lịch đén năm 2010 nhsau:
- Du lịch nghỉ dỡng, giải trí và thể thao
- Du lịch nghiên cứu sinh thái
Trang 20- Du lịch thể thao leo núi.
- Du lịch văn hoá lịch sử
- DU LịCH làng nghề,du lịch tham quan các làng dân tộc
Với quy mô dự kiến phát triển của các dự án đến năm 2010 tại khu du lịch vùng
hồ Núi Cốc đã đợc quy hoạch định hớng phát triển thành 5 khu chuyên đề nhsau:
Khu 1: Có diện tích xây dựng 350 ha: Phát triển hệ thống nhà nghỉ, vui chơi giảitrí thể thao
Khu 2: Có diện tích xây dựng 40-50 ha: để xây dựng nhà hàng, khách sạn đủ tiêuchuẩn phục vụ khách quốc tế
Khu 3: Có diện tích xây dựng 40-50 ha: Xây dựng khu nghỉ dỡng sinh thái
Khu 4: Có diện tích xây dựng 108 ha : Xây dựng trờng đua ngựa, Sân Gôn
Khu 5: Khu du lịch phục vụ cho các chơng trình du lịch leo núi hoang dã, baogồm hệ thống đảo trên hồ và rừng ven hồ
Với tổng số vốn đầu t quy hoạch xây dựng cho cả 5 khu du lịch đến năm 2010 là
250 tỷ đồng Nếu kế hoạch đợc triển khai thực hiện, khu du lịch hồ Nuic Cốc trởthành một điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nớc
1.2 Tài nguyên du lịch ở Hồ Núi Cốc.
1.2.1 Địa hình, khí hậu, thuỷ văn.
- Địa hình
Hồ Núi Cốc có địa hình khá dơn giản, phía tây là chân núi Tam Đảo đợc phân
định từ độ cao từ 200- 300 m trở xuống, phía Đông bắc là đờng phân thuỷ dãynúi phân cách xã Tân Thái- Cù vân, xung quang hồ Núi Cốc chỉ có vài đỉnh núicao không quá 400m, còn lại chủ yếu là núi thấp và đồi bát úp với độ cao trungbình 150- 200 m, độ dốc trung bình từ 15- 25 độ Đặc điểm địa hình có tuyếnchuyển tiếp giữa vùng đồi gò bậc phù sa Cổ ở phía Đông nam và vùng đồi cao ởphía Tây Bắc Bắc Bộ
- Khí hậu
Đặc điểm khí hậu Hồ Núi Cốc có nền chung của khí hậu vùng núi miền Bắc ViệtNam, đặc trng cơ bản của nền khí hậu này là có mùa đông lạnh, hanh khô, ít ma
Trang 21và mùa hạ nống ẩm, ma nhiều Về mùa ma thờng có giông tố ma rào, về mừa khô
độ ẩm không khí thấp, có sơng mù và ma phùn
- Thuỷ văn
Khu vực hồ Núi Cốc chịu tác động chế độ thuỷ văn của sông Công và sông Cầu Sông Công dài 95 km, bắt nguồn từ núi Ba Lá, Định Hoá chảy theo hớng Đôngbắc- Tây nam, qua đại từ xuống phía đông dãy núi Tam Đảo, qua Tân Cơng, PhổYên, Đồng Đỗ và gặp sông Cầu tại Đa Phúc và đổ vào hệ thống sông Thái Bình.Diện tích lu vực tính đến Văn Dơng là 541 km2, tính đến Đa phúc 951 km2, độdốc bình quân 1,03% Sông Công có mật độ suối khá dày 1,2 km/km2 SôngCông có lu lợng nớc bình quân mùa lũ là 3,32 m3/s, về mùa cạn là 0,32m3/s.Sông Công nằm trên vùng có ma nhiều, nớc dâng đột ngột và rút nhanh trongmùa lũ, là nhánh cung cấp nớc chủ yếu cho sông Cầu tại Hơng Ninh với khối l-ợng 0,703km3/năm Cao độ nớc lũ tại sông công là 17m Trên dòng sông Công
đã xây chắn ngang dòng nớc hình thành nên hồ Núi Cốc với diện tích 25 km2, luvực hồ Núi Cốc có độ dốc lớn hơn 41,3%, độ dốc lòng sông 1,62%, độ cao bìnhquân lu vực là 312m, chiều dài sông chính chiếm hơn một nửa chiều dài của sôngcông mang đặc tính của hồ lòng sông, trong lu vực hồ có nhiều thung lũng, đãgóp phần điều tiết dồng nớc của các sông vào mùa lũ
Hồ Núi cốc là công trình thuỷ lợi cấp III, với chiều dài đập chắn dòng sông Công
là 480m, chiều cao lớn nhất của đập là 27 m., chiều dài lòng hồ 8 km, chiều rộngbình quân từ 3,5- 4 km Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nớc khoảng 2500ha, vớidung tích chứa nớc khoảng 175,5 triệu m3, mặt nớc cao nhất là 46,25 m so vớimực nớc biển Hồ Núi Cốc có quần thể 89 hòn đảo lớn nhỏ, dợc phủ xanh bởi cáccây keo, cây lá tràm và hệ thống cây rừng tự nhiên tái sinh đa dạng tạo điều kiện
tự nhiên cho phát triển du lịch
Trang 221.2.2 Các điểm du lịch hấp dẫn khách ở Hồ Núi Cốc.
Hồ Núi Cốc có vị trí gần trung tâm du lịch của tỉnh Thái Nguyên Hồ nằm giữamột khung cảnh thiên nhiên kỳ thú U sơn thuỷ hữu tình” Nơi đây đã nổi tiếngbởi vẻ đẹp thiên tạo từ bao năm.Núi Cốc tên gọi một vùng đất, vùng hồ nên thơ,lung linh sắc màu huyền thoại của câu chuyện tình thuỷ chung trong truyềnthuyết Nàng Công – Chàng Cốc Khu du lịch Hồ Núi Cốc nằm trong quần thểcác điểm du lịch của tỉnh đó là:
- Khu du lịch ATK huyện Định Hoá
Đây là khu di tích lịch sử cách mạng cách thành phố Thái Nguyên 50 km về phíaTây Bắc Phát triển du lịch ở đây gắn liền với các chơng trình thăm quan nghiêncứu cội nguồn các di tích lịch sử cách mạng, văn hoá dân tộc và lễ hội, du lịchtham quan các danh thắng nh: Thăm nơi ở và làm việc của Đại Tớng Võ NguyênGiáp, Nơi cơ quan tổng cục Hởu cần, Tổng cục chính trị, Bộ tổng tham mu ở vàlàm việc, và nhiều khu di tích lịch sử khác
- Khu du lịch Đồng Hỷ- Võ Nhai
Huyện Đồng Hỷ có rất nhiều di tích lịch sử cách mạng, kiến trúc- nghệ thuật,danh lam thắng cảnh, khảo cổ nh Chùa Hang, Hang Dơi
Huyện Võ Nhai có các điểm du lịch nh Hang Phợng Hoàng- Suối Mỏ Gà
Sản phẩm du lịch đặc trng là:
+ Du lịch thể thao, vui chơi giải trí chủ yếu là leo núi, tắm suối
+Du lịch sinh thái gắn liền thăm quan danh lam thắng cảnh, nghiên cứu lịch sử,văn hoá hang động, lâm sinh
+ Du lịch văn hoá các dân tộc, du lịch lễ hội
Trang 231.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ở Hồ Núi Cốc.
Trớc yêu cầu đòi hỏi cho phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc Trong mấy năm quatốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch và cơ sở vật chất kỹthuật ngành dịch vụ du lịch phát triển nhanh Các dự án quan trọng của cácngành các thành phần kinh tế từ trung ơng và các địa phơng đã, đang đợc đầu t vàtriển khai thực hiện mạnh mẽ để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội và cộngddoongfkhu vực Hồ Núi Cốc nh:
+ Dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng trung tâm khu du lịch Hồ NúiCốc
+ Các dự án đờng nội địa ven hồ
+ Dự án nâng cấp đờng 260 Thịnh Đán – Núi Cốc
+ Các dự án về công trình thuỷ lợi và nâng cấp, sửa chã đập chứa nớc và kè bờ hồNúi Cốc
+ Nhiều dự án về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch
nh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vơi chơi giải trí đã đợc triển khai xây dựng tạinhiều công ty , doanh nghiệp
Các doanh nghiệp tham gia hoạt động đầu t cơ sở hạ tầng tại hồ Núi Cốc có nhiềuthành phần tham gia nh: Nhà Nớc ,liên doanh, t nhân, cổ phần, cá thể thuộcnhiều thành phần kinh tế khác nhau nh: Xây dựng, giao thông, dịch vụ dulịch Điều này đã góp phần cải thiện hệ thống giao thông tại khu du lịch, thay
đổi cảnh quan du lịch , có điều kiện phục vụ du khách tốt hơn, từ đó tạo ra sứchấp dẫn và thu hút khách du lịch
II Hiện trạng môi trờng tại khu du lịch hồ Núi Cốc.
2.1 Hiện trạng môi trờng đất.
Hiện trạng sử dụng đất:
Theo số liệu quy hoạch tổng thể tại khu du lịch hồ Núi Cốc cho biết hồ Núi Cốc
có diện tích đất tự nhiên khoảng 11490ha, trong đó diện tích mặt hồ khoảng 2
500 ha chiếm 21,7% tổng diện tích, diện tích đất phục vụ cho ngành lâm nghiệp
là 5 209 ha chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 46% tổng diện tích đất toàn vùng
Đất dành cho nông nghiệp và hoa màu chủ yếu là phía Tây- Bắc hồ với tổng diệntích là 3170 ha Số quỹ đất dành cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, trờng
Trang 24học và cơ sở hạ tầng du lịch còn lại khoảng 1113 ha Và đợc thể hiện dới bảngsau:
Bảng số 1 : Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Hồ Núi Cốc
TT Hạng mục sử dụng Tổng số T.P Thái
Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn -2003
Kết quả phân tích các chỉ tiêu về môi trờng đất ở Hồ Núi Cốc
Bảng số 2 : Phân tích môi trờng đất hồ Núi Cốc
Nguồn phân tích: Báo cáo của trung tâm CNXLMT-2003
Ghi chú:
MĐ1: Mẫu đất ở khu vực đảo Cái MĐ2: Mẫu đất tại công viên nớc
MĐ3: Mẫu đất ở Đoàn 16 ; MĐ4: Mẫu đất tại khu vực Huyền Thoại Cung
MĐ5: Đất Tại rừng phòng hộ; MĐ6: Đất tại các xã phía Tây đập chính