Những tác động đén môi trờng của hoạt động du lịch tại Hồ Núi Cốc.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và ô nhiễm môi trường tại khu du lịch hồ núi cốc- thái nguyên (Trang 34 - 37)

I. Những tác động đén môi trờng của hoạt động du lịch tại Hồ NúiCốc. Cốc.

I.1. Tác động đến môi trờng đất.

Hoạt động du lịch ở Hồ Núi Cốc ngày càng đợc phát triển mạnh, lợng khách đến du lịch ngày càng đông. Do vậy khu du lịch Hồ Núi Cốc đã đợc đầu t xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật. cho nên đã làm thay đổi mục đích sủ dụng đất. Diện tích đất giành cho hoạt động du lịch tăng lên, còn diện tích đất nông nghiệp và rừng bị giảm, từ đó sẽ làm ảnh hởng đến cấu trúc tự nhiên của đất.

Đồng thời khi du lịch tại đây phát triển, cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi đi lại dễ dàng...thì rất nhiều ngời quan tâm, các dịch vụ kinh doanh phát triển và thuận lợi, dễ dàng kinh doanh, thị trờng đất xung quanh hồ trở nên sôi động, nhiều cá nhân, tổ chức,doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên đã đến mua đất tại khu vực Hồ Núi Cốc, nên đã xuất hiện hiện tợng mua bán đất thổ c, mua bán đất thổ canh, đất vờn đất rừng phòng hộ cho nhiều ngời khác nhau để phục vụ kinh doanh mở rộng trang trại, dịch vụ du lịch, làm đờng...Nhiều ngời dân đợc giao đất trong khu rừng phòng hộ đã bán cho các hộ t nhân bằng hình thức trao tay không thông qua cơ quan quản lý và chính quyền Địa phơng làm phát sinh nhiều vụ việc tiêu cực ảnh hởng đến công tác quản lý đất đai của Địa phơng.

Ngoài ra hoạt động du lịch còn gây ảnh hởng xấu đến môi trờng đất bị ngập nớc nh:

+ Sạt lở đất ven hồ và các đảo: Nguyên nhân đất ven hồ và các đảo là đất bị ngậm nớc là do kết cấu đất không bền vững khi do tác động của ngoại lực nh các phơng tiện đị lại, ngời tham quan, tàu thuyền cập vào bờ làm cho nền đất ven hồ bị suy yếu khi gặp ma, ngập nớc dễ bị sạt lở.

+ áp lực sạt lở đất đồi, núi và đất ven suối: Nguyên nhân do đầu t xây dựng hệ thống giao thông nh đờng xá cầu cống và các hệ thống điện nớc...đất trên các đồi bị đào bới, cây trên đồi bị chặt phá dẫn đến bị sạt lở, đất mùn bị bào mòn khi gặp ma gió.

+ Lấn chiếm hành lang bảo vệ lòng hồ của các doanh nghiệp để khai thác tổ chức các dịch vụ.

+ áp lực lên trạng thái đất hiện nay do giá trị sử dụng đất tại khu vực, cơ chế chính sách, công tác quản lý và yêu cầu kinh tế xã hội dẫn đến đất bị chuyển đổi much đích, đất bị kinh doanh mua bán.

1.2. Tác động đến môi trờng không khí.

Các phơng tiện giao thông phục vụ khách du lịch và vân chuyển vậy liệu xây dựng để xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ở Hồ Núi Cốc đã gây những áp lực cho môi trờng không khí tại đây.

Hồ Núi Cốc là một trung tâm du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận là địa điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch quốc tế từ các nớc khi có dịp lên làm việc, tham quan với Thái Nguyên, vì vậy lợng khách đến với Hồ Núi Cốc ngày một tăng lên, sự gia tăng số lợng khách đồng nghĩa với sự gia tăng về số lợt ph- ơng tiện vận chuyển và đa dạng các loại phơng tiện khách du lịch nh ô tô du lịch, xe taxi, mô tô xe máy...theo thống kê riêng của công ty cổ phần khách sạn du lịch công đoàn số lợng xe ra vào cổng và lu lại đêm tại công ty ngày ít nhất có 600 lợt xe các loại, ngày nhiều nhất 3200 lợt xe các loại tháng tập trung nhiều nhất là tháng 6,7,8 trong năm, vậy trung bình mỗi ngày có khoảng trên dới 13000 lợt xe.

Tại các điểm du lịch khác xung quanh

hồ cũng có lợng xe ra vào tăng với số lợng khách trong những năm gần đây nh khu du lịch Nam Phơng, đoàn an dỡng 16...

Khu du lịch đang trên đà xây dựng các công trình giao thông đờng chình, đờng nội bộ, khu vực nên lu lợng xe phục vụ cho các công trình cũng gia tăng nhiều hơn. Ngoài ra sự gia tăng các loại xe vào chuyên chở nguyên nhiên vật liệu xung quanh khu vực hồ cũng tăng lên. Nguồn thải từ giao thông vận tải du lịch, vận tải và các dịch vụ tàu thuyền du lịch đã trở thành một nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trờng không khí và tiếng ồn tại khu du lịch.

1.3. Tác động đến môi trờng nớc.

Trong mấy năm qua số lợng các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh tại khu vực Hồ Núi Cốc phát triển nhanh, nhiều doanh nghiệp, cơ sở trong quá trình hoạt động kinh doanh cần sử dụng nhiều nớc để vận hành dẫn đến trữ lợng nớc bị giảm đi. Ô nhiễm môi trờng nguồn nớc mặt có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân tại khu du lịch là chất thải và nớc thải đa ra môi trờng không qua xử

lí làm sạch. Qua số liệu điều tra cho thấy vấn đề nớc thải của các cơ sở kinh doanh, nớc sinh hoạt của ngời dân không đợc xử lý làm sạch trớc khi thải ra môi trờng đã làm cho môi trờng nớc mặt bị ô nhiễm cục bộ vài điểm trong khu vực. Thành phần tạp chất trong nớc thải là yếu tố tác động chính đến môi trờng, thành phần tạp chất phụ thuộc vào thiết bị và phơng pháp xử lý làm sạch nớc thải của các đơn vị kinh doanh. Hầu hết các trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất các đơn vị kinh doanh tại khu du lịch Hồ Núi Cốc quá lạc hậu, cũ và chất lợng không đảm bảo cũng làm gia tăng thành phần nớc thải. Khối lợng nớc thải cũng là áp lực đến môi trờng, nơi nào khối lợng nớc thải cao thì ô nhiễm môi trờng tại đó lớn, khối lợng chất thải phụ thuộc vào tính chất nghề nghiệp kinh doanh và số lợng doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp tại khu vực Hồ Núi Cốc điều cha có hệ thống xử lý làm sạch nớc thải. Ngoài ra khai thác, sử dụng nguồn nớc ngầm tại các giếng đào và khoan của các doanh nghiệp, cơ quan và cộng đồng ảnh h- ởng đến trữ lợng nguồn nớc ngầm.

1.4. Tác động đến môi trờng chất thải rắn.

Thành phần chất thải rắn của khách ra môi trờng đợc thể hiện dới bảng sau: Bảng số 7:Tỷ lệ chất thải rắn của các cơ sở nhà hàng, cơ sở lu trú.

Đơn vị tính:%

TT Thành phần Nhà hàng Nhà khách 1 sao 2 sao 3 sao

1 Thức ăn thừa 44 25 30 36 44

2 Ni long, hộp giấy 15 9 10 12 27

3 Kim loại thuỷ tinh 15 10 2 4 5

4 Rác vờn 5 3 4 2 7

5 Các loại khác 21 62 54 46 17

Chất thải rắn của các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tập trung vào các bộ phận kinh doanh lu trú chất thải nh nguyên liệu vải cũ (mền mùng, ga gối, các hộp lọ đựng các chất vệ sinh, gỗ...), chất thải từ bếp, bàn bar là thức ăn, các lọ và gỗ hỏng, chất thải từ các dịch vụ bổ sung chủ yếu là rác xây dựng.

Hiện nay khu du lịch có 8 nhà hàng của các công ty và 5 nhà hàng t nhân chuyên kinh doanh phục vụ ăn uống với 1630 chỗ ngồi, hàng năm phục vụ khoản 550.000 lợt khách du lịch, tiệc, hội thảo, liên hoan và đám cới. Theo con số ớc tính chất thải của các nhà hàng tại khu du lịch khoản 260- 300 Kg/1 ngày, và l- ợng chất thải của toàn khu khoảng 1,7- 2,4 tấn chất thải/ 1 ngày.

Hiện trạng xử lý chất thải của các đơn vị cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tại khu du lịch:

Các đơn vị đều chú trọng công tác thu gom và xử lý rác và chất thải tại khu du lịch, có phân công lực lợng lao động làm nhiệm vụ thu gom và xử lý rác thải. Nhiều doanh nghiệp đã có thùng rác công cộng đặt tại các điểm có nhiều khách tham quan du lịch, nơi tập trung nhiều ngời đi lại và các điểm công cộng để thu hồi rác, sau đó chuyển về một điểm xử lý. Các giải pháp xử lý chất thải còn mang tính thủ công nh : Chất thải rắn tại các nhà hàng đợc phân chia ra chất thải ớt (thức ăn) đợc tái sinh làm thức ăn cho gia súc, một số chất thải có khả năng tái sinh thì đợc bán cho các cửa hàng phế liệu, số còn lại thì đa chôn dới đất, một l- ợng chất thải khác rơi vãi, thậm chí đã đổ xuống Hồ Núi Cốc chủ yếu là chất thải từ xây dựng. Khu vực Hồ Núi Cốc cha có công ty vệ sinh chuyên trách thu gom chất thải xử lý rác thải công nghiệp của thành phố, cho nên tình trạng vệ sinh môi trờng ở đây còn nhiều bất cập.

1.5. Tác động đến môi trờng sinh thái.

Trong những năm gần đây tình trạng xâm hại và làm suy giảm rừng có tính chấy phổ biến đã gây tác động xấu đến môi trờng khu du lịch Hồ Núi Cốc.

Hiện tợng mở rộng các công trình công cộng nh mở đờng, xây nhà cửa, các trung tâm giải trí phục vụ du lịch và công trình phục vụ cho các mục đích khác cũng làm giảm diện tích rừng và biến đổi, cạn kiệt và giảm hệ sinh thái tại nhiều khu vực.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và ô nhiễm môi trường tại khu du lịch hồ núi cốc- thái nguyên (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w