II. Hiện trạng môi trờng tại khu du lịch hồ Núi Cốc 2.1 Hiện trạng môi trờng đất.
2.4. Hiện trạng hệ sinh thá
Hệ sinh thái ở khu vực Hồ Núi Cốc rất đa dạng phong phú, với nhiều loại khác mhau:
- Hệ sinh thái rừng:
Diện tích rừng ở hồ Núi cốc khá lớn, và đã ddemm lại hiệu quả kinh tế cao cho khu vực. Hệ sinh thái thực vật có 130 loài, 344 chi với 49 loài tiêu biểu. Bao gồm các rừng cây lá tràm, rừng cây tai tợng, rừng cây bạch đàn trắng, vờn cây ăn quả, cây công nghiệp chè và các thảm thực vật khác...
- Hệ động vật, hệ sinh thái dới nớc tại khu du lịch.
Hiện nay tại các khu rừng phía Tây và Nam hồ vùng rừng giáp chân núi Tam Đảo có 7 bộ, 21 họ, 58 loài. Với các loài chim, thú quý hiếm nh họ nhà Cầy, Hơu Nai, họ Bồ Nông, họ Hạc...Đặc biệt hồ Núi Cốc có hệ sinh thái dới nớc rất phong phú nh các loài cá, các loài phù du động vật, các loài phù du thực vật...
Tóm lại : Hệ sinh thái tại hồ Núi Cốc đang đợc phục hồi nhờ có các dự án, thực hiện đúng đắn chính sách trồng rừng và giao rừng và ý thức bảo vệ hẹ sinh thái của ngời dân. Tuy nhiên hệ sinh thái ở đay còn mong manh cha vững chắc nhất là tại các đao. Vì vây cần phải có chính sách bảo vệ đúng đắn trong vấn đề khai thác và bảo vệ sinh thái trong khu vực.
III.Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc.
Khu du lịch có 6 doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, hoạt động kinh doanh bao gồm là kinh doanh dịch vụ lu trú, kinh doanh nhà hàng ăn uống, kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí nh bể bơi, công viên nớc, tham quan du lịch trên hồ bằng phơng tiện xuồng, tàu thuyền máy.
Sau đây là một số doanh nghiệp dịch vụ du lịch tại Hồ Núi Cốc: - Công ty cổ phần khách sạn du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc:
Diện tích sử dụng 16 ha, công ty đã đầu t cải tạo khuôn viên hài hoà với phong cảnh tự nhiên gắn liền với hoạt động kinh doanh du lịch. Công ty đã xây dựng 3 khách sạn với 150 phòng đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho vài trăm lợt khách, có 2 nhà hàng ăn uống có gần 1000 chỗ ngồi và một số nhà hàng t nhân thuê. Tổng lao động tại khu du lịch khoảng 300 cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ du lịch khách sạn.
Kết quả kinh doanh :
Lợt khách/năm (ngời) 156. 000 187. 600
Doanh thu (tỷ đồng) 6 10
- Đoàn an dỡng 16- Quân khu I
Diện tích khuôn viên là 12 ha đất và đợc giao bảo quản một số đất rừng phòng hộ xung quanh hồ. Hoạt động kinh doanh của cơ sở là hoạt động lu trú, nhà hàng và dịch vụ cho thuê thuyền máy. Là đơn vị do quân đội quản lý chuyên làm nhiệm vụ phục vụ chế độ chính sách nh đón cán bộ nghỉ dỡng có 2 dãy nhà nghỉ trên 40 phòng, một hội trờng, một sân thể thao và 1 bếp ăn có thể phục vụ cho khoảng 50 ngời. Đội ngũ cán bộ gồm 27 cán bộ chiến sĩ phục vụ. Hàng năm đón và phục vụ khoảng 3000- 3 500 lợt khách.
- Nhà nghỉ công nhân Mỏ thuộc công ty than nội địa:
Là đơn vị mới hoạt động kinh doanh tháng 5/ 2002, có diện tích khuôn viên 10 000 m2, có một dãy nhà nghỉ 8 phòng, có 6 cán bộ nhân viên, kinh doanh chính chủ yếu là phòng nghỉ và nhà hàng.
Kết quả kinh doanh
Năm 2002 2003
Lợt khách/ năm (ngời) 12.00 1.600
Doanh thu (triệu đồng) 130 180
- Khu du lịch Nam Phơng:
Là đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Khách sạn Du lịch Công đoàn Hồ Núi Cốc. Có tổng diện tích khuôn viên đợc giao quản lý 10 000 m2, có 3 nhà nghỉ Mini với 10 phòng, có 1 thuyền và 1 nhà hàng. Tổng số lao động là 6 cán bộ công nhân viên lao động. Hoạt động kinh doanh chính là lu trú, ăn uống và cho thuê thuyền đi tham quan.
Kết quả kinh doanh :
Năm 2002 2003
Lợt khách/ năm (ngời) 3 .400 5 .600
Doanh thu (triệu đồng) 250 340
Diện tích khoảng 3 000 m2, ngành nghề kinh doanh chính là cho thuê lu trú, ăn uống, giải khát, quy mô hoạt động không đáng kể, doanh thu thấp.
Nhận xét chung : Trong mấy năm qua khu du lịch hồ Núi Cốc đã có nhiều thay đổi, hệ thống cơ sở hạ tầng đã đợc nâng cấp, cải tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch dịch vụ đã đợc trang bị hiện đại đủ tiêu chuẩn chất lợng phục vụ trong và ngoài nớc. Lợng khách du lịch đến đây ngày càng tăng, chất lợng phục vụ khách ngày đợc nâng cao. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phát đạt, đã đóng góp nhiều mặt về kinh tế xã hội của địa phơng.
Chơng III. Phân Tích Mối Quan hệ Giữa phát triển du lịch và