1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa tăng trường và lạm phát trong nền kinh tế việt nam

37 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Tăng trưởng lạm phát tiêu vô quan trọng tiêu kinh tế vĩ mô dành quan tâm hàng đầu nhà quản lý, nhà hoạch định công chúng Không tăng trưởng lạm phát xem đề tài hấp dẫn mẻ nghiên cứu kinh tế đặc biệt kinh tế đại Dù bạn ai, sinh viên, người nông dân, nhân viên văn phòng hay nhà quản lý cao cấp thi hàng ngày, hàng tăng trưởng lạm phát ảnh hưởng đến đời sống bạn Tăng trưởng giúp bạn trở nên giàu có lạm phát “kẻ móc túi” vơ hình ln thường trực bên bạn Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Là quốc gia phát triển, thành viên WTO, bắt đầu có bước chuyển dành thành cơng ban đầu Sau gần hai năm gia nhập, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết bật Năm 2007, tăng trưởng GDP tiếp tục đạt mức cao với 8,5%, đó, nơng-lâm-thủy sản đạt mức tăng trưởng 3,40%, cơng nghiệp - xây dựng đạt 10,37%, dịch vụ đạt 8,29% Vốn FDI đạt mức kỷ lục vốn đăng ký vốn thực hiện, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao hàng hóa xuất phong phú Từ quốc gia nghèo đói, tư kinh tế lạc hậu dần bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng cao đặn Tuy nhiên bước vào sân chơi giới không mở cho hội mà bên cạnh cịn vơ vàn thách thức to lớn Chúng ta phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt, luật lệ quốc tế phụ thuộc vào thị trường giới Dưới góc độ quản lý phải đối mặt với tăng trưởng q nóng, tình trạng lạm phát tăng cao sốt thị trường chứng khoán, thị trường vàng, ngoại tệ nguội lạnh thị trường bất động sản… Trong năm 2008 tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát tháng đầu năm chưa đạt mục tiêu đề cho năm Tăng trưởng kinh tế đạt 7,63% so với mục tiêu 8,5%, tốc độ tăng giá tiêu dùng đạt 5,2% so với mục tiêu tăng 6,5% Một vấn đề đặt làm để trì nhịp độ tăng trưởng cao đặn, mức lạm phát chấp nhận mục tiêu cuối ổn định kinh tế vĩ mô Trong viết em xin đề cập đến tăng trưởng lạm phát góc độ mối quan hệ chúng vấn đề lựa chọn ưu tiên tăng trưởng lạm phát điều kiện Việt Nam Đây đề tài hay “nóng” nên với lượng kiến thức ỏi em khó khai thác hết Vậy em mong nhận đóng góp bảo thầy B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận tăng trưởng – lạm phát mối quan hệ chúng Tăng trưởng 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó gia tăng quy mơ sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô tốc độ tăng trưởng "cặp đôi" nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế Hiện nay, giới người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị cải xã hội đại lượng tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng giá trị tính tiền hàng hoá dịch vụ mà nước sản xuất từ yếu tố sản xuất (dù sản xuất nước hay nước ngoài) thời kỳ định (thường năm) - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng giá trị tính tiền tồn hàng hoá dịch vụ mà nước sản xuất lãnh thổ nước (dù thuộc người nước hay người nước ngoài) thời gian định (thường năm) So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP = GDP + thu nhập rịng từ tài sản nước ngồi Thu nhập rịng từ tài sản nước = thu nhập chuyển nước cơng dân nước làm việc nước trừ thu nhập chuyển khỏi nước người nước ngồi làm việc nước Tăng trưởng kinh tế mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước GNP GDP hai thước đo tiện lợi để tính mức tăng trưởng kinh tế nước biểu giá Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát người ta phân định GNP, GDP danh nghĩa GNP, GDP thực tế GNP, GDP danh nghĩa GNP GDP tính theo giá hành năm tính; cịn GNP GDP thực tế GNP GDP tính theo giá cố định năm chọn làm gốc Với tư cách này, GNP, GDP thực tế loại trừ ảnh hưởng biến động giá (lạm phát) Do đó, có mức tăng trưởng danh nghĩa mức tăng trưởng thực tế 1.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, cơng xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội * Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng * Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển * Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Khi kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao nguyên nhân quan trọng sử dụng tốt lực lượng lao động Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thất nghiệp có xu hướng giảm Mối quan hệ tăng trưởng thực tế tỷ lệ thất nghiệp nước phát triển lượng hoá tên gọi quy luật Okum1 (hay quy luật 2,5% - 1) Quy luật xác định, GNP thực tế tăng 2,5% vòng năm so với GNP tiềm năm tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% * Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội * Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu thường xuyên quốc gia, không theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá Thực tế cho thấy, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế - xã hội mong muốn, đơi q trình tăng trưởng mang tính hai mặt Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế mức dẫn đến tình trạng kinh tế "quá nóng", gây lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, đồng thời làm cho phân hố giàu nghèo xã hội tăng lên Vì vậy, địi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm biện pháp tích cực để đạt tăng trưởng hợp lý, bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định thời gian tương đối dài (ít từ 20 - 30 năm) giải tốt vấn đề tiến xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 1.3 Các số đánh giá tăng trưởng kinh tế * Tổng giá trị sản xuất ( GO – Gross output ): tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kì định (thường năm) * Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP – Gross domestic product ): tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kì định * Tổng sản phẩm quốc dân ( GNP – Gross national product ): tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên khoảng thời gian định * Thu nhập quốc dân ( NI – National income ): phần sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định * Thu nhập quốc dân sử dụng ( NDI – National disposable income ): phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời gian định * Thu nhập bình quân đầu người ( GDP\người; GNP\người ): tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số, báo quan trọng phản ánh tiền đề để nâng cao mức sống dân cư nói chung 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế * Vốn (K): yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Vốn sản vốn sản xuất đứng góc độ vĩ mơ có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất khơng phải dạng tiền, tồn tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế vào bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng trang thiết bị sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất Ở nước phát triển đóng góp vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao Đó thể tính chất tăng trưởng theo chiều rộng Tuy tác động xu hướng có xu hướng giảm dần thay yếu tố khác * Lao động (L): làm yếu tố đầu vào sản xuất Trước quan niệm lao động yếu tố vật chất đầu vào giống yếu tố vốn xác định số lượng nguồn lao động quốc gia (có thể tính đàu người hay thời gian lao động) Những mơ hình tăng trưởng kinh tế đại gần nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất lao động gọi vốn nhân lực, lao động có kĩ sản xuất , lao động vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến phương pháp hoạt động kinh tế Việc hiểu yếu tố lao động theo hai nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phân tích lợi vai trò yếu tố tăng trưởng kinh tế nước phát triển nước phát triển Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước thấp * Tài nguyên, đất đai (R): Đất đai coi yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thực bố trí sở kinh tế thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ Tài nguyên thiên nhiên từ lịng đất, khơng khí, từ rừng biển chia làm: tài nguyên vô hạn khơng thể thay thế, tài ngun tái tạo tài nguyên tái tạo Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, nước phát triển; số tài nguyên quý đầu vào cần thiết cho sản xuất song lại có hạn không thay tái tạo tái tạo phải có thời gian phải có chi phí tương đương với q trình tạo sản phẩm Từ tính chất đó, tài nguyên đánh giá mặt kinh tế tính giá trị đầu vào khác trình sử dụng Trong kinh tế đại người ta dã tìm cách thay để khắc phục mức độ khan tài nguyên đất đai tromg trình tăng trưởng kinh tế, sản phẩm quốc dân mức tăng khơng phụ thuộc nhiều vào dung lượng tài nguyên thiên nhiên đất đai Tuy tài nguyên thiên nhiên đất đai nhân tố thiếu nhiều trình sản xuất, nước phát triển * Công nghệ, kĩ thuật (T): quan niệm nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng điều kiện đại Yếu tố công nghệ kĩ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kĩ thuật; thứ hai áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất Yếu tố cơng nghệ hiểu theo nghĩa tồn diện K.Marx xem “chiếc đũa thần tăng thêm giàu có cải xã hội” Hiện mơ hình tăng trưởng đại thường khơng nói đến nhân tố tài nguyên đất đai với tư cách biến số hàm tăng trưởng kinh tế, họ cho đất đai yếu tố cố định cịn tài ngun có xu hướng giảm dần trình khai thác Mặc khác, yếu tố tài nguyên đất đai sử dụng gia nhập dạng yếu tố vốn sản xuất (K) Vì vậy, yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế nhấn mạnh vốn, lao động xuất yếu tố tổng hợp (TFP – total factor productivity) Lạm phát 2.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát định nghĩa gia tăng liên tục mức giá chung Điều không thiết có nghĩa giá hàng hóa dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo tỷ lệ, mà cần mức giá trung bình tăng lên Một kinh tế trải quan lạm phát giá số hàng hóa giảm ,nếu giá hàng hóa dịch vụ khác tăng đủ mạnh Lạm phát định nghĩa suy giảm sức mua nước đồng nội tệ Trong bối cảnh lạm phát, đơn vị tiền tệ mua ngày hàng hóa dịch vụ Hay nói cách khác, có lạm phát, ngày nhiều đồng nội tệ để mua lượng hàng hóa dịch vụ cố định Nếu thu nhập tiền không theo kịp tốc độ trượt giá, thu nhập thực tế, tức sức mua thu nhập tiền giảm Một điều quan trọng mà cần nhận thức lạm phát không đơn gia tăng mức phải gia tăng liên tục mức giá Nếu có cú sốc xuất làm tăng mức giá, dường giá đột ngột bùng lên lại giảm trở lại mức ban đầu sau Hiện tượng tăng giá tạm thời không gọi lạm phát 2.2 Phân loại lạm phát Xét mặt định lượng: dựa độ lớn nhỏ tỷ lệ phần trăm lạm phát tính theo năm người ta chia lạm phát thành: * Lạm phát vừa phải: loại lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát dười 10% năm Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác động hiệu khơng đáng kể * Lạm phát phi mã: tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng giá bắt đầu tăng đến hai chữ số năm Ở mức lạm phát hai chữ số thấp (11, 12, 13 %/năm), nói chung tác động tiêu cực khơng đáng kể, kinh tế chấp nhận Nhưng tỷ lệ tăng giá mức hai chữ số cao, lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập tác động tiêu cực khơng nhỏ Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe dọa đến ổn định kinh tế * Siêu lạm phát: tùy theo quan niệm nhà kinh tế, loại lạm phát cịn có lạm phát ba chữ số Nhiều người coi loại lạm phát siêu lạm phát có tỉ lệ lạm phát cao tốc độ tăng nhanh Với siêu lạm phát, tác động tiêu cực đến đời sống đến kinh tế trở nên nghiêm trọng: kinh tế suy sụp cách nhanh chóng, thu nhập thực tế người lao động giảm mạnh Về mặt định tính người ta chia lạm phát thành: * Lạm phát cân lạm phát không cân bằng: Lạm phát cân bằng: tăng tương ứng với thu nhập, lạm phát không ảnh hưởng đến đời sống người lao động Lạm phát không cân bằng: Tỉ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập Trên thực tế, lạm phát không cân thường hay xảy * Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường: Lạm phát dự đoán trước: lạm phát xảy thời gian tương đối dài với tỉ lệ lạm phát hàng năm đặn, ổn định Do vậy, người ta dự đoán trước tỉ lệ lạm phát cho năm tiếp sau Lạm phát bất thường: lạm phát xảy có tính đột biến mà trước chưa xuất Do vậy, tâm lý, sống thói quen người chưa thích nghi Lạm phát bất thường gây cú sốc cho kinh tế thiếu tin tưởng người dân vào quyền đương đại 2.3 Nguyên nhân lạm phát * Lạm phát cầu kéo: cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phủ hàng hóa dịch vụ vượt lực tạo kinh tế Thực cách định nghĩa lạm phát dựa vào nguyên nhân gây lạm phát Tuy nhiên định nghĩa có sức thuyết phục cần phải giải thích chi tiêu lại lớn giá trị sản xuất Lạm phát hình thành xuất gia tăng đột biến nhu cầu tiêu dùng đầu tư Trong nhiều trường hợp, lạm phát thường bắt nguồn từ gia tăng mức chương trình chi tiêu phủ Khi phủ định tăng chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư nhiều vào sở hạ tầng, mức giá tăng Ngược lại, phủ định cắt giảm chương trình chi tiêu cơng cộng, cơng trình đầu tư lớn kết thúc, mức giá giảm Lạm phát có nguyên nhân từ nhu cầu xuất Tuy nhiên, hàng xuất tác động tới lạm phát nước theo cách khác: nhu cầu xuất tăng, lượng lại để cung ứng nước giảm làm tăng mức giá nước Ngoài ra, nhu cầu xuất luồng vốn chảy vào gây lạm phát, đặc biệt chế độ tỷ giá hối đối cố định, điều nguyên nhân dẫn tới tăng lượng tiền cung ứng * Lạm phát chi phí đẩy: lạm phát xảy số loại chi phí đồng loạt tăng lên tồn kinh tế Ba loại chi phí gây lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu giá ngun liệu nhập Khi cơng đồn thành cơng việc đẩy tiền lương lên cao, doanh nghiệp tìm 10 Một là, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa chủ yếu vào đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP từ năm 2004 đến vượt qua mốc 40% (năm 2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt 40,9%, năm 2006 đạt 41%, ước năm 2007 đạt 40,4%), kế hoạch năm 2008 cao hơn, lên đến 42% Đây tỷ lệ thuộc loại cao giới, sau tỷ lệ 44% Trung Quốc - tỷ lệ làm cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt cao giới, nhiều năm liền tăng hai chữ số, giữ kỷ lục giới số năm tăng trưởng liên tục (28 năm), Trung Quốc đưa mục tiêu giảm độ nóng tăng trưởng đẩy mạnh chống lạm phát tốc độ tăng giá tính theo năm tháng 2/2008 lên đến 8,3%, cao 12 năm qua Hai là, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động, quan trọng xét hai mặt Một mặt, nguồn lao động hàng năm tăng khoảng 2%, tức triệu người năm Mặt khác, tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thiếu việc làm nơng thơn cịn cao Ba là, tính đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp yếu tố số lượng lao động, hai yếu tố đóng góp ba phần tư tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều chứng tỏ, đóng góp yếu tố TFP tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhỏ, chưa phần tư, thấp hai phần ba tỷ trọng đóng góp yếu tố nước khu vực Điều chứng tỏ, kinh tế Việt Nam theo hướng tăng trưởng số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng chất lượng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu Hiệu sử dụng vốn chưa cao: TFP tổng hợp nhân tố hiệu sử dụng vốn đầu tư suất lao động Hiệu sử dụng vốn đầu tư thể 23 nhiều tiêu Gần đây, diễn đàn hội thảo số phương tiện thông tin đại chúng, đề cập đến hiệu đầu tư chuyên gia thường dùng hệ số ICOR Chỉ tiêu tính nhiều cách, song theo cách tính đơn giản mà chuyên gia đề cập lấy tỷ lệ vốn đầu tư/GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP Hệ số ICOR lớn hiệu đầu tư thấp ngược lại Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tốc độ tăng GDP ICOR qua thời kỳ sau: Tính chung ICOR Việt Nam thời kỳ 1991-2007 4,86 lần, cao nhiều so với 2,7 lần Đài Loan (trong thời kỳ 1961-1980), lần Hàn Quốc (trong thời kỳ 1961- 1980), 3,7 lần Indonesia (trong thời kỳ 19811995), lần Trung Quốc (trong thời kỳ 2001-2006), 4,1 lần Thái Lan (trong thời kỳ 1981-1995); cao so với 4,6 lần Malaysia (trong thời kỳ 1981-1995) Điều chứng tỏ, hiệu đầu tư Việt Nam thấp Hiệu đầu tư tính theo cách lấy GDP chia cho vốn đầu tư hàng năm (đều tính theo giá thực tế) Theo cách này, GDP/vốn đầu tư (có nghĩa đồng vốn đầu tư tạo đồng GDP) Việt Nam bị sút giảm qua thời kỳ: thời kỳ 1991-1995 đạt 3,55 đồng/đồng, năm 19962000 3,0 đồng/đồng, 2001-2005 2,56 đồng/đồng, 2006-2007 2,46 đồng/đồng Năng suất lao động toàn kinh tế thấp (năm 2007) đạt 25.886.000 đồng/người, nhóm ngành nơng, lâm nghiệp - thuỷ sản cịn đạt thấp có 9.607.000 đồng/người, nhóm ngành cơng nghiệp-xây dựng cao đạt 55.072.000 đồng/người nhóm ngành dịch vụ đạt 38.159.000 đồng/người (quy USD số liệu tương ứng: khoảng 1.600 USD, 600 USD, 3.438 USD, 2.385 USD) 24 Các số thấp xa so với suất lao động chung giới (trên 14.600 USD), thấp mức bình quân đầu người giới (khoảng 6.500 USD/người) Với suất thấp giá trị thặng dư cịn nhỏ nhoi Một kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu đầu tư thấp, hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước thấp hơn; suất lao động thấp, nên nhu cầu tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn cao, tạo sức ép làm tăng lạm phát Sức ép cộng hưởng với lạm phát giới đồng Việt Nam neo giá chặt với USD mà USD lại giá lớn so với đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ bn bán lớn lại tạo sưc ép lạm phát Việt Nam lớn nước * Tăng trưởng yếu tố đầu ra: Tăng trưởng kinh tế xét yếu tố đầu có ba yếu tố đóng góp Đó đóng góp tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản, xuất rịng (xuất rịng tính xuất trừ nhập khẩu) Có số nhận xét rút từ đóng góp yếu tố đầu tăng trưởng kinh tế: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng cuối Điều lý giải quy mơ GDP Việt Nam cịn thấp, nên tỷ trọng tiêu dùng cuối chiếm tỷ trọng lớn GDP (trên 70%); mức tiêu dùng bình quân đầu người nhiều năm thấp nên nhu cầu tốc độ tăng thường cao (mấy năm liên tục tăng 7%, gần với tốc độ tăng GDP) Một nét quan trọng tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường ngày chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ tăng qua năm (đã loại trừ yếu tố giá) gần liên tục tăng hai chữ số (năm 2002 tăng 11,2%, năm 2003 tăng 15,2%, năm 2004 tăng 10,8%, năm 2005 tăng 11,3%, năm 2006 tăng 12,5%, năm 2007 tăng 11,4%) Khi tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường tăng 25 nhanh trở thành động lực tăng trưởng kinh tế mặt hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác tạo áp lực tăng cung tiền tệ, tạo áp lực lạm phát Cùng với tăng trưởng tiêu dùng chung tiêu dùng phận dân cư tăng cao quy mô, đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng Cùng với xu hướng xuất tâm lý ưa chuộng hàng hiệu, hàng ngoại, chí mua bán với giá Thứ hai, tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tích lũy tài sản chiếm tỷ trọng cao Đây tín hiệu tốt thể tâm lý tiết kiệm để dành cho tích lũy khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh việc trực tiếp đầu tư tăng trưởng, có phần không nhỏ để dành dạng cất trữ chạy lòng vòng qua kênh gây sốt nóng lạnh kênh mà không đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Hiện có hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư chôn vào bất động sản, vàng Thứ ba, tăng trưởng xuất ròng mang dấu âm nhập siêu gia tăng mạnh quy mô, tỷ lệ so với xuất Nhập siêu hàng hóa, dịch vụ Riêng hàng hóa, năm 2007 lớn gấp 2,5 lần năm 2006, năm qua tháng mà gấp 3,8 lần kỳ, khả năm gấp rưỡi cao so với năm trước Tình trạng lạm phát Việt Nam thời kì hậu WTO Lạm phát bốn yếu tố quan trọng quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân tốn có số dư) Tình hình lạm phát Việt Nam lên tới mức báo động số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa 9% quốc gia Điều dẫn đến nhiều tiêu cực đời sống kinh tế phủ: làm suy vong kinh tế 26 quốc gia Bên cạnh tác động mạnh tới đời sống người dân, dân nghèo vật giá ngày leo thang Ngân hàng đầu tư Merrill Lynch Mỹ vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế châu Á, lấy Việt Nam làm tâm điểm để phân tích tình trạng lạm phát leo thang khu vực Báo cáo nhận định, Việt Nam kinh tế nhỏ khu vực châu Á GDP 70 tỷ USD Việt Nam tương đương với 1% GDP toàn khu vực này, trừ Nhật Bản Trong năm gần đây, Việt Nam gây ấn tượng tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục Mặc dù vậy, Việt Nam chịu tác động từ thành cơng q lớn q nhanh chóng Theo số liệu đưa báo cáo, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2007 đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), dòng vốn khác đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán phát triển bùng nổ Ở nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăng cao nguyên nhân gây lạm phát, Việt Nam, giá mặt hàng phi lương thực tăng tới 10% so với kỳ năm ngoái tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu cao khoản dồi Tình hình lạm phát Việt Nam coi ví dụ “cú sốc” lạm phát Một số ví dụ khác bao gồm Trung Quốc hồi mùa xuân năm 2004 mùa thu năm 2007, Ấn Độ đầu 2008, Indonesia mùa hè 2005… Chỉ số tăng trưởng GDP giảm xuống thấp lạm phát mức cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP thấp, 6,7% tốc độ tăng trưởng Việt Nam năm 2007 cao 10 năm qua Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 Quốc hội đề từ kỳ họp cuối năm trước 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ đạo phấn đấu đạt 9% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 chậm lại so với tốc độ quý 1/2007 Lạm phát 27 vượt qua mức tối đa cho phép 9% lạm phát năm 2008 tình đến 22,3% Lạm phát năm 2007 mức hai chữ số (12,63%), tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần kỳ gần ba phần tư mức năm 2007, vượt qua mức theo mục tiêu đề cho năm 2008; nhập siêu gia tăng kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), tỷ lệ nhập siêu so với xuất (56,5% so với 18,2%) Ta có bảng tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ thành viên WTO sau: Năm Năm 2006 Năm 2008 2007 T1 6,6% T2 12,63% 14,1% 6% T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 9,2% 21,4% 25,2% 26,8% 27,04%28,32%27,9% 26,7% Lạm phát nước ta năm 2008 tích hợp nhiều yếu tố: Lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát tiền tệ, lạm phát yếu tố tâm lý Chúng ta bàn nhiều đến nguyên nhân nước quốc tế nguyên nhân mở rộng tín dụng đầu tư cách mức để hy vọng đạt tăng trưởng kinh tế cao ngắn hạn Chính vậy, phải trả giá ổn định kinh tế vĩ mơ, trung hạn Lựa chọn ưu tiên mục tiêu tăng trưởng giảm tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Hầu tất quốc gia giới theo đuổi bốn mục tiêu chung - tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân tốn có số dư Trong mục tiêu này, tăng trưởng cao lạm phát thấp hai mục tiêu có tầm quan trọng hàng đầu, quan hệ chặt chẽ với “khống chế” lẫn Muốn tăng trưởng cao phải tăng đầu tư, tăng chi ngân sách, hạ lãi suất cho vay, kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu… 28 làm lạm phát tăng Đó chưa kể yếu tố tác động bên giá nhập tăng làm tăng chi phí đầu vào, hay yếu tố thiên tai, dịch bệnh đại hạn, bão lụt, dịch cúm gia cầm… vừa làm tăng chi phí đầu vào, vừa làm giảm nguồn cung, tăng chi ngân sách… Muốn lạm phát thấp, phải thắt chặt chi ngân sách, thắt chặt đầu tư, tiêu dùng, tăng lãi suất cho vay, tăng dự trữ bắt buộc, giảm thuế suất thuế nhập khẩu… tăng trưởng kinh tế khơng cao Chính mối quan hệ này, thực hai mục tiêu, muốn ưu tiên mục tiêu nào, chuyên gia dùng cụm từ “hy sinh mục tiêu tăng trưởng cho mục tiêu kiềm chế lạm phát” hay “hy sinh mục tiêu kiềm chế lạm phát cho mục tiêu tăng trưởng” để nói sách kinh tế - tài nước Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu để chống tụt hậu xa hơn, sớm khỏi nước có thu nhập thấp Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 Quốc hội đề từ kỳ họp cuối năm trước 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ đạo phấn đấu đạt 9% Đó tốc độ tăng cao mười năm qua Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 chậm lại so với tốc độ quý 1/2007 Trong đó, lạm phát năm 2007 mức hai chữ số (12,63%), tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần kỳ gần ba phần tư mức năm 2007, vượt qua mức theo mục tiêu đề cho năm 2008; nhập siêu gia tăng kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), tỷ lệ nhập siêu so với xuất (56,5% so với 18,2%) Đứng trước tình hình quý yếu tố tác động nước quốc tế thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ viết :Phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững, kiềm chế lạm phát mục tiêu ưu tiên hàng đầu chống lạm phát 29 nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi trả giá đánh đổi Trong lĩnh vực phải chịu trả giá đánh đổi, trước hết quan trọng phải chấp nhận tăng trưởng kinh tế bị chậm lại so với mục tiêu đề Tăng trưởng kinh tế chậm lại để tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát vào lúc trả giá đánh đổi cần thiết đắn xét theo hai mặt Một mặt, mục tiêu tăng trưởng kinh tế người, mà người lại vừa mục tiêu vừa động lực tăng trưởng kinh tế Mặt khác, kiềm chế lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường sản suất kinh doanh tốt hơn, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Bài học thời gian qua nước ta nhiều quốc gia khác giới cho thấy, để đạt mục tiêu lâu dài, mục tiêu cuối không tốc độ tăng trưởng cao thời, mà quan trọng độ bền tốc độ - tức tăng trưởng bền vững Hơn nữa, khơng Việt Nam mà cịn nhiều kinh tế lớn, trước tình hình lạm phát gia tăng có tính chất tồn cầu nay, phải điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng năm 2008 so với mức đạt năm 2007, như: Mỹ 1,5% so với 2,7%, nước khu vực đồng Euro 1,6% so với 2,6%, Nhật Bản 1,5% so với 1,9%, Trung Quốc 8% so với 11,4% Kiềm chế lạm phát phải thắt chặt tiền tệ Nhưng lĩnh vực sản xuất hàng hoá cho thị trường nước để tăng cung hàng hoá sản xuất hàng xuất khơng khơng thắt chặt, mà cịn phải bảo đảm đủ vốn, chí cịn ưu tiên, vừa để bảo đảm cho bền vững tín dụng, vừa trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Khi kiềm chế lạm phát, để tránh tác động lớn lạm phát giới cộng hưởng với lạm phát nước, tránh nhập lạm phát, điều kiện USD giá lớn so với Euro, Bảng Anh, Yên Nhật, nhiều đồng tiền khác, đồng tiền nước có quan hệ buôn bán lớn với Việt Nam, neo giữ VND vào USD lâu không với quan hệ thực tế thị trường tiền tệ, nên cần chấp nhận 30 lên giá VND so với USD Nhưng VND lên giá so với USD, nhiều nguyên nhân, có đến 80% giao dịch tốn bn bán Việt Nam với nước USD, xuất doanh nghiệp bị ảnh hưởng Đây dịp để doanh nghiệp cần rút học kinh nghiệm việc lựa chọn thị trường xuất/nhập khẩu, lựa chọn đồng tiền ký hợp đồng giao dịch toán, thực bảo hiểm tỷ giá, mua bán kỳ hạn để giảm thiểu tác động xấu đến sản xuất xuất khẩu, ngân hàng cần bảo đảm đủ vốn mua hết ngoại tệ cho doanh nghiệp Vốn đầu tư yếu tố vật chất trực tiếp định tốc độ tăng trưởng kinh tế Khi kiềm chế lạm phát ưu tiên phải cắt giảm đầu tư cơng (từ ngân sách nhà nước), kiểm sốt chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp Nhà nước Muốn vậy, mặt cần chuyển dịch cấu đầu tư, mặt khác cần nâng cao hiệu đầu tư Chuyển dịch cấu đầu tư điều kiện chuyển dịch mặt: tăng nguồn vốn đầu tư khu vực nhà nước, nguồn vốn đầu tư nước để bù cho phần cắt giảm nguồn vốn đầu tư khu vực nhà nước; tập trung đầu tư cho ngành, lĩnh vực tạo sản phẩm có giá nóng nước có lợi sản xuất, phải nhập khẩu; đầu tư cho thiết bị kỹ thuật cơng nghệ tiêu hao nguyên nhiên vật liệu Nâng cao hiệu đầu tư việc tập trung cho cơng trình hồn thành sớm đưa vào hoạt động, giảm thiểu chi phí thời gian giải phóng mặt bằng, giảm thiểu lãng phí, thất thoát Việc chuyển xác định mục tiêu ưu tiên vào lúc đắn cần thiết Tuy nhiên, xác định mục tiêu ưu tiên, khơng có nghĩa hy sinh mục tiêu cho mục tiêu kia, mà chủ yếu để tránh có giải pháp chéo nhau, làm cho lạm phát lồng lên, làm cho kinh tế bị suy thoái, chí hiệu thấp, chẳng khác đánh bùn sang ao! 31 Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát kinh tế Việt Nam Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam phù hợp với lý thuyết kết kiểm nghiệm giới Ở mức lạm phát thấp (thường số) lạm phát khơng có tác động tiêu cực lên tăng trưởng Ở mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao (giai đoạn 1992-2007) Tuy nhiên, lạm phát đạt đến ngưỡng cao định, lạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng (giai đoạn trước 1992) Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng GDP (%) 3.6 6.0 4.7 5.1 5.8 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 Lạm phát (%) 223.1 349.4 36.0 67.1 67.5 17.5 5.2 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 -0.6 0.8 4.0 3.0 9.5 8.4 6.6 12.6 * Hệ số tương quan (correlation) cho thấy lạm phát tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1987-2007 có hệ số tương quan âm –0.47 (ý nghĩa thống kê mức 5%) * Giai đoạn 1992-2007, hệ số tương quan tăng trưởng lạm phát cho hệ số dương 0.58 (ý nghĩa thống kê mức 5%) 32 Các ngưỡng với phân tích nêu cung cấp mức chuẩn cho Việt Nam, với thực tế rằng, doanh nghiệp Việt Nam người tiêu dùng khơng thích mức lạm phát cao không ổn định Mức lạm phát chuẩn Việt Nam gần với mức lạm phát nước Đông nam Nghiên cứu bước đầu IFM(2006) mức độ lạm phát Việt Nam với nước Đông Nam , mức lạm lạm phát tối ưu cho tăng trưởng kinh tế nước vùng Đông Nam á, có Việt Nam khoảng 3.6% Một thực tế rằng, kết nghiên cứu ngưỡng lạm phát tốt cho tăng trưởng không đưa với mức tăng trưởng kinh tế Đây câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, lạm phát mục tiêu đưa mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng lạm phát thấy tầm quan trọng ảnh hưởng lớn nhân tố đến kinh tế quốc gia góc độ nhà quản lý tương lai nói riêng cơng dân nói chung Từ rút kết luận kiến nghị sau: * Mối quan hệ lạm phát tăng tưởng mối quan hệ phi tuyến tính * Ở mức lạm phát thấp (thường số) lạm phát khơng có tác động tiêu cực lên tăng trưởng Thậm chí mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao * Khi lạm phát đạt đến ngưỡng cao định, lạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng * Ngưỡng nước phát triển kinh tế chuyển đổi dao động từ 11% đến 14%/năm 33 * Qua phân tích số liệu năm qua, dường mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam tuân theo quy luật chung * Việc Việt Nam thực thi sách tiền tệ tài khóa nới lỏng năm qua để thúc đẩy tăng trưởng phù hợp, nay, mà lạm phát đạt ngưỡng tiêu cực, việc thắt chặt tiền tệ tài khóa cần thiết để kiềm chế lạm phát * Việt Nam cần chấp nhận đánh đổi mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế Đây định khó khăn Nhưng lạm phát đạt mức độ tiêu cực ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát cần thiết * Các quan lập sách nên từ bỏ cách đặt mục tiêu lạm phát thấp tăng trưởng mục tiêu khơng có sở khoa học mặt lý thuyết thực tiễn Mục tiêu lựa chọn lạm phát ngưỡng tiêu cực (từ 11% đến 14%/năm) Thời gian vừa qua kinh tế Việt Nam trải qua nhiều khó khăn lạm phát, thiên tai, dịch bệnh gần tình trạng suy thối diễn số kinh tế lớn giới Những khó khăn để lộ thiếu sót bất cập nhiều khâu trình quản lý vĩ mơ kinh tế Để tiếp tục hội nhập cách sâu rộng đòi hỏi phải có bước đắn, kịp thời, với quy luật phát triển chung kinh tế giới 34 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ 1; Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ 2; Kinh tế vĩ mơ (G.Mankiw); Giáo trình Kinh tế phát triển; Giáo trình tài doanh nghiệp; Bài giảng kinh tế vĩ mô; Kinh tế học nước phát triển (Tg: E.Wayne Nafziger); Kinh tế chung (Tg: Paul Samuelson; William D.Nordhaus); Báo cáo phát triển kinh tế năm 2007 (Tổng cục thống kê); 10 Các Webside: www.vnexpress.com.vn www.dantri.com www.vietbao.vn www.Vneconomy.vn www.Gso.Gov.vn www.Worldbank.org www.Undp.org www.ADB.org webside khác 35 Mục lục A Phần mở đầu……………………………………………………………… B Nội dung………………………………………………………………… I Cơ sở lý luận tăng trưởng, lạm phát…………………………………… Tăng trưởng kinh tế……………………………………………………… 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế…………………………………………… 1.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế………………………………………… 1.3 Các số đánh giá tăng trưởng kinh tế………………………………… 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế…………………………… Lạm phát…………………………………………………………………… 2.1 Khái niệm lạm phát……………………………………………………… 2.2 Phân loại lạm phát……………………………………………………… 2.3 Nguyên nhân lạm phát……………………………………………… 10 2.4 Ảnh hưởng lạm phát………………………………………………… 12 Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát ……………………………… 14 3.1 Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế 3.2 Sự đánh đổi mục tiêu kiềm…………………………………… 15 3.3 Mối quan hệ phi tuyến tính ……………………………………… 16 II Tình hình tăng trưởng lạm phát……………………………………… 18 Tổng quan kinh tế Việt Nam thời kì hậu WTO……………………… 18 Thực chất tình hình tăng trưởng Việt Nam 22 Tình trạng lạm phát Việt Nam thời kì hậu WTO……………………… 27 Lựa chọn ưu tiên mục tiêu tăng…………………………………… 29 Mối quan hệ tăng trường lạm phát kinh tế Việt Nam 32 III Kết luận kiến nghị…………………………………………………… 34 Tài liệu tham khảo 35 ... đặc biệt tăng trưởng lạm phát Tăng trưởng kinh tế cao lạm phát thấp; thiểu phát lạm phát cao 16 lại làm cho kinh tế tăng trưởng thấp Giữa tăng trưởng kinh tế lạm phát thường có mối quan hệ định... lên, làm cho kinh tế bị suy thối, chí hiệu thấp, chẳng khác đánh bùn sang ao! 31 Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát kinh tế Việt Nam Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam phù hợp với... với mức tăng trưởng kinh tế Đây câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, lạm phát mục tiêu đưa mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng lạm phát thấy

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có bảng tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ khi là thành viên của WTO như sau: Năm - mối quan hệ giữa tăng trường và lạm phát trong nền kinh tế việt nam
a có bảng tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ khi là thành viên của WTO như sau: Năm (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w