Mối quan hệ giữa phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ​

81 18 0
Mối quan hệ giữa phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TRẦN THỊ HỒNG NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : TRIẾT HỌC KHÓA : 60 (2015 - 2019) HỆ : CHÍNH QUY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ” nội dung nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp tơi khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Đặng Thị Lan thuộc Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cô trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Triết học Thầy, Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm sống suốt năm em học tập Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhưng hạn chế kiến thức q trình nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong nhận đóng góp Thầy, Cơ để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Lan Các kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Qúa trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Sự đời phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Giáo lý Phật giáo 1.1.3 Đặc trưng Phật giáo Việt Nam 1.1.4 Vai trò phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng Bắc 1.2.1 Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng Bắc Bộ 1.2.2 Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu 1.2.3 Nghi lễ, tổ chức, nơi thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu 1.2.4 Vai trị tín ngưỡng thờ Mẫu CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1 Cơ sở cho mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 2.1.1Điều kiện tự nhiên, kinh tế c Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 2.1.2Cơ sở triết lý Phật giáo t 2.2 Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc 2.2.1 Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ thông qua tục thờ Nữ thần 37 2.2.2 Mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc thể thông qua việc thực hành tín ngưỡng Tam phủ 2.3 Mối quan hệ tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ với trình phát triển Phật giáo 49 2.3.1 Mối quan hệ tín ngưỡng thờ Mẫu với trình phát triển Phật giáo Việt Nam thể qua không gian thờ cúng 49 2.3.2 Mối quan hệ tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ với trình phát triển Phật giáo thể qua thực hành nghi lễ thờ cúng .52 2.4 Giá trị mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 56 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng tôn giáo Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo…Trong đó, Phật giáo tơn giáo lớn, có vai trị quan trọng cơng dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, học thuyết có tính triết học sâu sắc giá trị nhân văn cao Trước đạo Phật du nhập vào Việt Nam, người Việt Nam có tín ngưỡng dân gian truyền thống mình, Với tinh thần “Tùy duyên nhi giáo” Phật giáo nhanh chóng kết hợp với tín ngưỡng địa người Việt cổ làm cho Phật giáo hóa tín ngưỡng địa địa hóa Phật giáo Một biểu hòa nhập dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng địa tục thờ Mẹ hay tục thờ Nữ thần người Việt Mặt khác, tín ngưỡng thờ Mẫu hịa quyện với Phật giáo để bổ sung cho triết lý nhân sinh, nhân bản, lòng từ bi hỷ xả vượt biên giới quốc gia, nâng triết lý nhân sinh lên tầm cao việc nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng bắc Bộ vấn đề khơng cịn cần thiết, đây, có điều kiện để nhìn nhận lại trình đường văn hóa Việt Nam lưu giữ sắc riêng, với việc nhìn nhận dung hợp, mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng Thờ Mẫu Từ đó, nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu cuả người Việt vùng Đồng Bắc Bộ để khẳng định sắc riêng Phật giáo Việt Nam, nhằm khai thác giá trị văn hóa dân tộc, nhằm góp phần xây dựng nên văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, củng cố khối đại đồn kết tồn dân Tất khía cạnh sở để lựa chọn đề tài “Mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt nhiều dân tộc thiểu số khác Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Tín ngưỡng thờ Mẫu lấy việc tôn thờ người phụ nữ làm đấng sáng tạo sinh thành vũ trụ, đất nước người Chính thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam nhanh chóng dung hợp với tín ngưỡng địa người dân Việt Nam tạo nên nét đặc sắc riêng Phật giáo Việt Nam Vấn đề đạo Phật với tín ngưỡng thờ Mẫu ln nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm, cơng trình làm sáng tỏ, sâu sắc phát thêm nhiều giá trị Nghiên cứu Phật giáo với Tín ngưỡng thờ Mẫu có cơng trình tiêu biểu sau: Nguyễn Lang với tác phẩm: “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học, Hà Nội, 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước Ở giai đoạn, tác giả sâu vào phân tích nội dung tư tưởng Phật giáo đại diện tiêu biểu cho trường phái khái quát đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam gắn với thời kỳ tương ứng Đây cơng trình nghiên cứu chi tiết Phật giáo Việt Nam từ du nhập vào nước ta kỉ XX Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát (Nxb Thuận Hoá, 1999 Huế) phác họa cách rõ nét diện mạo Phật giáo Việt Nam qua đặc điểm trường phái Nguyễn Duy Hinh cộng (2011), tác phẩm Phật giáo văn hóa Việt Nam, Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam in Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Hai tác phẩm bàn sâu hai đặc điểm phật giáo Việt Nam, tính dân gian tính thống Cơng trình Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 1999) sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam Từ đó, tác giả lý giải đặc điểm Phật giáo Việt Nam hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Cùng với cịn có tạp chí, luận văn, luận án liên quan đến Phật giáo như: Phan Đại Doãn - Lê Văn Mỹ, Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 1- 1987 Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng: “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Hà Nội, 2004 Vấn đề tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút quan tâm nhiều học giả như: Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Đăng Duy, Đặng Văn Lung, Đỗ Thị Hảo,… cơng bố cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu gắn với đời sống văn hố, lịch sử, tôn giáo… Ngô Đức Thịnh với “Đạo Mẫu Việt Nam” (2 tập), Nhà xuất Văn hóa dân gian, Hà Nội, 2002 coi tác phẩm nghiên cứu cách tương đối hồn chỉnh tín ngưỡng Mẫu Việt Nam tiếp cận tín ngưỡng góc độ văn hóa phần góc độ tín ngưỡng tơn giáo Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2005) trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển thành tín ngưỡng thờ Tam phủ - Tứ phủ Cuốn sách phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng thơng qua nguồn thư tịch cổ Bà dân gian Văn hóa Thánh Mẫu, Đặng Văn Lung (Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội, 2004) đưa “Văn hóa Thánh Mẫu” người Việt sở phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại việc tìm phát sinh, hình thành, truyền bá sửa đổi cốt truyện, lễ hội theo lơgic - lịch sử - trị - văn hóa - xã hội đất nước Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc với Các Nữ thần Việt Nam (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1984) cung cấp đủ nhiều thông tin hệ thống Nữ thần Việt Nam Thơng qua việc trình bày thần tích vị nữ thần Việt Nam, cơng trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích Nữ thần phân chia nữ thần Việt Nam thành Nữ thần thần thoại, Nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần Để từ nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Bên cạnh kể đến cơng trình như: “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh chủ biên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002, “Các hình thái tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy , Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2001; “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Về báo, tạp chí tín ngưỡng thờ Mẫu kể đến viết số tác giả như: Nguyễn Hữu Toàn với “Một số sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng vùng Dâu”, Tạp chí Di sản văn hố, số 17, 2004; Nguyễn Quốc Phẩm với “Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan”, Tạp chí Văn hố nông thôn, số 11, trang 11 – 13, 1998; Đinh Gia Khánh với “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá, số 5, trang - 13, 1992 Nhìn chung, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu, tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác tôn giáo học, văn học, nghệ thuật, lịch sử… Ở góc độ này, cơng trình cung cấp lượng thông tin phong phú phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống thần linh thần tích tín ngưỡng thờ Mẫu, không gian thờ cúng, giá trị mặt văn học, nghệ thuật tín ngưỡng thờ Mẫu Từ đó, tác động đến văn hóa, xã hội người Việt lịch sử Những công trình nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt có cơng trình như: Luận án Tiến sĩ Triết học Đặng Minh Châu “Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu phật giáo Bắc tơng)”(Hà Nội, 2015) Đức Thiện - Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số - 2002 Luận văn Thạc sỹ Phan Thị Kim: "Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu vùng đồng bắc bộ" (Hà Nội, 2011) Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Huyền Trang "Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập" (Hà Nội ,2013) Nguyễn Hữu Thụ với viết: “Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số – 2009 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ chưa nghiên cứu nhiều chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Do đó, khóa luận định hướng nghiên cứu làm rõ mối qua hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở trình bày cách khái quát Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ, khóa luận làm rõ mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Đồng Bắc Bộ từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam rút số giá trị mối quan hệ - Nhiệm vụ: KẾT LUẬN Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đáp ứng nhu cầu quần chúng nhân dân Đồng Bắc Bộ Tin vào phù hộ độ trì Phật Thánh Mẫu thể niềm tin nhân dân đến chùa Đây đức tin khơng bó hẹp nơng thơn mà phổ biến thành thị Nếu người dân tinh tưởng vào thiêng liêng phù hộ độ trì Phật cầu mong bình an may mắn, cầu mong tốt lành,đề cao chữ “Tâm” Thì, tin tưởng vào thiêng liêng, phù hộ độ trì Mẫu truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, tơn vinh người có cơng với nước Tín ngưỡng thờ Mẫu đề cao hình tượng Mẫu – người Mẹ nhằm tôn vinh thờ phụng tạo nên niềm tin giá trị nhân giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu hình tượng người mẹ Việt Nam, hình tượng đấng thần linh ln ln cứu độ chúng sinh thoát khỏi hiểm nguy sống Nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu nghi thức hầu đồng, với 36 giá đồng, Mẫu hóa thân vào để giúp cho nhân dân, cầu cho nhân dân vượt qua khó khăn, xây dựng sống ấm no, tốt đẹp Đặc biệt, tín ngưỡng thờ Mẫu ln ca ngợi, tơn vinh cơng đức danh nhân, người có cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ nhân dân thoát khỏi tai ương sống Bên cạnh ý nghĩa tín ngưỡng mối quan hệ đạo Phật tín ngưỡng thờ Mẫu cịn thể tích hợp văn hóa nghệ thuật gồm: văn học dân gian, diễn xướng, tạo hình lễ hội, nghi lễ tơn giáo Đây sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thu hút nhiều người, đặc biệt bà mẹ tham gia Đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu, trình hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu có hàng trăm chầu dân gian sáng tác Các văn chầu với nội dung mô tả ca ngợi công đức, cảnh tỉnh, răn dạy người đời Tín ngưỡng thờ Mẫu sản sinh hình thức diễn xướng riêng 62 bắt nguồn từ dân gian, mang sắc thái dân gian độc đáo, khơng bị trộn lẫn với hình thức diễn xướng Mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu không đáp ứng nhu cầu tâm thức nhằm phong phu đời sống tâm linh nhân dân Đồng Bắc Bộ mà cịn q trình bổ sung lẫn Phật giáo tin ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo mặt tiếp thu tín ngưỡng thờ Mẫu để phù hợp với tâm thức người Việt nói chung Mặt khác tín ngưỡng thờ Mẫu hịa quyện Phật giáo để bổ sung cho triết lý nhân sinh, nhân bản, tư tưởng từ bi hỷ xả Đó q trình dung hợp tương tác qua lại tín ngưỡng địa tơn giáo ngoại nhập Q trình tiếp biến tín ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo làm giàu thêm giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, hướng người tới thiện đẹp đẽ Đó q trình tín ngưỡng Mẫu Phật giáo khẳng định tính Việt Nam, sắc Việt Nam 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2016): Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Phan Kế Bính (1997): Việt Nam phong tục, Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (1996): Chùa Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (1994): Cục di sản văn hóa Việt Nam, giảng cho sinh viên khoa bảo tồn - bảo tàng, trường Đại học Văn hóa, Hà nội Bùi Hạnh Cẩn – Lê Chân ( 1993): Chợ Viềng hội phủ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Đình Cường (1986): Mấy suy nghĩ tính chất nhân Phật giáo, vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2000): Chùa Dâu – Tứ pháp hệ thống chùa Tứ pháp, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Đặng Minh Châu (2015): Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu phật giáo Bắc tông), luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001): Các hình thái tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hố – Thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (1996): Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 11 Phan Đại Dỗn - Lê Văn Mỹ (1987): Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 12 Trần Văn Giàu (1986): Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nôi 64 13 Nguyễn Hùng Hậu (2002): Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984): Các Nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Tạ Chí Hồng (2004): Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Hinh cộng (2011): Phật giáo văn hóa Việt Nam, Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam 17 Đỗ Quang Hưng (2005): Về vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1992): Tục thờ Mẫu truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hố, số 5, trang – 13 19 Vũ Ngọc Khánh (2005): Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (2002): Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2006): Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991): Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Đặng Văn Kim (2016): Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Phan Thị Kim (2011): Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu khu vực đồng bắc bộ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 25 Nguyễn Lang (1992): Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Vũ Tự Lập (Chủ biên – 1991): Văn hóa cư dân đồng Sơng Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 27 Nguyễn Quang Lê (1994): Thử tìm hiểu mối quan hệ lễ hội với tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1,4 28 Đặng Văn Lung (1991): Tam tịa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa dân tộc 29 Đặng Văn Lung (2004): Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Lữ (1994): Vị trí người phụ nữ tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 4, tr 1-3 31 Nguyễn Ngọc Mai (2011): Hiện tượng lên đồng bối cảnh mới, luận án tiến sĩ hóa học 32 Phan Ngọc (2002): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 33 Nguyễn Quốc Phẩm (1998): Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan, Tạp chí Văn hố nơng thơn, số 11, trang 11 – 13 34 Lê Mạnh Thát (1999): Lịch sử Phật giáo Việt Nam (3 tập), Nxb Thuận Hoá, Huế 35 Lê Mạnh Thát (1999): Thiền Uyển Tập Anh, Nxb Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 36 Vũ Hồng Thuật (1999): Đôi điều nghi lễ thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ, Tạp chí dân tộc học, số 2, tr 39-46 37 Thơ văn Lý – Trần (1977), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh (2002): Đạo Mẫu Việt Nam (2 tập), Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (2009): Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Ngơ Đức Thịnh (2004): Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Ngô Đức Thịnh (2008): Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế Giới, Hà Nội 42 Đức Thiện (2002): Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số 66 43 Nguyễn Hữu Thụ (2009): Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 44 Nguyễn Tài Thư (1993): Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Toàn (2004): Một số sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng vùng Dâu, Tạp chí Di sản văn hố, số 17 46 Nguyễn Huyền Trang (2013): Sự dung thông Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập, Hà Nội 47 Lê Hữu Tuấn (1999): Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 48 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996): Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 49 Thanh Long, Tín ngưỡng thờ Mẫu mối quan hệ với tín ngưỡng tơn giáo khác Truy cập trên: http://btgcp.gov.vn/plus.aspx/vi/news/38/0/240/0/11577/Tin_nguong_tho_Ma u_trong_moi_quan_he_voi_tin_nguong_ton_giao_khac 50 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/12011Vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-trong-van-hoa-Phat-giao-Viet-Nam.html 51 http://tuphuthanhmau.blogspot.com/p/van-khan-tu-phu.html 52 Giới thiệu kinh sách Phật giáo Truy cập : https://thuvienhoasen.org/ 67 PHỤ LỤC ẢNH 68 Tượng Tứ Pháp: Pháp Vân-Pháp Vũ-Pháp Lôi-Pháp Điện Lễ hội Phủ Dầy, Nam Định 69 Phủ Tiên Hương rực sáng với pháo bơng đêm rước lửa Nơi trung tâm hoạt động Lễ hội Phủ Dầy Đàn tràng với lễ vật tiến cúng ban thờ nghi lễ trình đồng, mở phủ 70 Rước kiệu xã hội Phủ Dầy Rước Thánh Mẫu Lễ hội Phủ Dầy đầu hoà thượng vị sư niệm kinh Phật 71 Đoàn rước Mẫu Đệ Nhất phủ khăn màu đỏ với phu kiệu mặc trang phục màu tạo nên vẻ trang nghiêm, kính cẩn Kiệu rước Mẫu Đệ Nhị (Mẫu Thượng Ngàn) 72 Kiệu Mẫu Đệ Tam (Mẫu Thoải) Đoàn rước Mẫu trở phủ Tiên Hương 73 Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ Phủ Dầy-Vụ Bản-Nam Định 74 Lễ khai hội Phủ Tây Hồ - Hà Nội Đồ mã nghi lễ hầu đồng 75 Ban thờ Đức Thánh Hiền Đồng Thầy Nguyễn Đức Hiển hầu giá Quan Hoàng Mười 76 ... CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1 Cơ sở cho mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ ... CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1 Cơ sở cho mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ Trên giới, có... c Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 2.1.2Cơ sở triết lý Phật giáo t 2.2 Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc 2.2.1 Mối quan hệ Phật

Ngày đăng: 04/02/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan