Đạo hiếu trong tín ngưỡng của người việt ở đồng bằng bắc bộ

266 55 0
Đạo hiếu trong tín ngưỡng của người việt ở đồng bằng bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ ĐẠO HIỂU TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIỂ N SĨ TRIỂ T HỌC Hà Nội 2019 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ ĐẠO HIẾU TRONG T ÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỊNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: CNDVBC&DVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾ N SĨ TRIẾ T HỌC Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Đặng Thị Lan Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đăng Sinh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án Tiến sĩ "Đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt đồng Bắc bộ”, để hồn thành đề tài cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện quý thầy cô, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Trần Đăng Sinh người trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy khoa Triết học khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận án Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nơi công tác Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gia đình khích lệ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Hà Nội năm 2019 Tác giả Luận án Nguyễn Thị Phương Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Triết học với để tài "Đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt đồng Bắc bộ" cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Luận án nghiên cứu cách khoa học nghiêm túc, trích dẫn luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤC 4.1.1 Xu hướng vận động thực hành đạo Hiếu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Bắc vùng đất lịch sử lâu đời, nơi hình thành văn hóa, văn minh người Việt Đây nơi bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Một yếu tố tạo nên giá trị văn hóa truyền thống đời sống tinh thần người Việt đồng Bắc tín ngưỡng Trải qua bao thăng trầm, tín ngưỡng vào mạch sống cộng đồng người Việt, tạo nên nét văn hóa đặc trưng đồng Bắc Tín ngưỡng người Việt đồng Bắc tồn sở phương thức sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, phản ánh đời sống tinh thần người trình lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên, xây dựng đất nước Đề cập tới tín ngưỡng, người ta nhấn mạnh tới giá trị nhân văn, đặc biệt yếu tố văn hóa đạo đức tín ngưỡng có giá trị đặc thù nhằm củng cố, bảo vệ đức tin thiêng liêng cộng đồng, đồng thời chứa đựng chuẩn mực đạo đức, mang tính nhân loại Đó tình thương đồng loại, hướng thiện, ngừa ác qua góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách, điều chỉnh hành vi người; góp phần bảo lưu giữ gìn sắc văn hóa người Việt, củng cố cố kết cộng đồng, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc Sự đời tồn tín ngưỡng người Việt đồng Bắc tạo nên tranh sinh động phản ánh nhận thức sơ khai, tự phát người dân lao động tự nhiên, người xã hội Với người Việt đồng Bắc bộ, tự nhiên điều kiện cho việc sản xuất nông nghiệp tín ngưỡng nơi để người dân gửi gắm ước mơ, khát vọng chinh phục tự nhiên Yếu tố người xã hội khắc họa sắc nét, sinh động tín ngưỡng từ quan niệm giới, sức mạnh người, tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước, biết ơn nguồn cội Nền tảng khởi nguồn cho tín ngưỡng người Việt đồng Bắc có tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hồng hình thành, tồn cách đa dạng, phong phú Đạo Hiếu giá trị truyền thống mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, biết ơn người có cơng sinh thành, có cơng với dân, với nước Từ truyền thống dân tộc, đạo Hiếu vào đời sống tâm linh, trở thành nội dung bản, làm tảng cho tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng người Việt, hướng người nguồn cội, đề cao đạo lý “uống nướcnhớ nguồn”, quy tụ cộng đồng, kết nối cá nhân, gia đình, dịng họ, làng xã làm nên giá trị cốt lõi sắc dân tộc để lan tỏa tín ngưỡng, tơn giáo khác Qua thực hành tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng, đạo Hiếu giá trị văn hóa truyền thống biểu trì; cấu trúc cộng đồng làng xã giữ gìn củng cố Với giá trị ấy, Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần xã hội, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hồng, tơn vinh người có cơng với đất nước nhân dân Nghị 24-NĐ/TW Bộ Chính trị Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mốc đánh dấu bước ngoặt nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo thời kỳ đổi mới, đó, Đảng nhận định rằng: tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tơn giáo có giá trị văn hóa, đạo đức phù hợp với chế độ xã hội Quan điểm cụ thể hóa Văn kiện Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tơn giáo” [24, tr.78] Trong Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu “giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân” [25, tr.95] phận quan trọng quan điểm đạo Đảng lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên, đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt đồng Bắc đứng trước thách thức lớn trước tác động thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, mở hội nhập, tồn cầu hóa, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Trong xã hội tượng suy đồi đạo đức, lối sống buông thả, biểu suy giảm đạo Hiếu phận nhân dân, lớp trẻ ngày gia tăng Vì việc giáo dục đạo đức truyền thống nói chung đạo Hiếu nói riêng trở nên cần thiết Có nhiều hình thức khác để giáo d c đạo Hiếu cho người Việt Nam hôm nay, việc giáo d c đạo Hiếu thơng qua sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo biện pháp hiệu Việc nghiên cứu làm rõ chất, đặc điểm chế tác động đạo Hiếu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hồng tác động đến tâm tư, tình cảm người Việt đồng Bắc gợi ý giúp người ta hướng thiện, lánh ác hiệu hơn, rõ ràng công việc cần làm khơng khó khăn Chính giá trị ýnghĩa sâu sắc lí luận thực tiễn tính cấp thiết việc giáo dục đạo Hiếu xã hội Việt Nam nói chung đồng Bắc nói riêng mà tác giả chọn: “Đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt đồng Bắc bộ” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ nội dung đạo Hiếu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hồng người Việt đồng Bắc bộ, luận án xu hướng vận động đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị hạn chế mặt tiêu cực đạo Hiếu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng người Việt đồng Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến đời, tồn tín ngưỡng, đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt đồng Bắc - Làm rõ ý thức thực hành đạo Hiếu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng người Việt đồng Bắc - Chỉ xu hướng vận động sở đó, đưa giải pháp nhằm phát huy giá trị hạn chế mặt tiêu cực đạo Hiếu tín ngưỡng thờ 10 dân gian người Việt đồng Bắc bộ, Luận văn Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 103 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1996), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Việt Triết học, Hà Nội 105 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần người đất Việt, NXB Tri thức 25 106 Nguyễn Tài Thư, (2013), “Hiếu việc xây dựng đạo Hiếu xã hội nay”, Tạp Triết học (8) 107 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), tôn giáo tỉn ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Trần Nguyên Việt, (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại kinh tế thị trường", Tạp Triết học (5) 110 Viện Thông tin khoa học, (1997), Tôn giáo đời sống đại, Thông tin khoa học chuyên đề, tập 1, Hà Nội 111 Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (2013) (nhiều tác giả), Tỉn ngưỡng thờ cúng Tổ tiên xã hội đương đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 112 Lê Trung Vũ, (1992), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc bộ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 113 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 114 Lý Tế Xuyên (1994), Viện điện U linh tập, NXB Văn hóa Hà Nội 115 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo 116 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (2008), Đại từ điển tiếng Việt; NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 117 http://www.vnchron.com, “Biết chữa bệnh nhờ ăn lộc âm” 118 http://vnexpress.net, “Cô đồng chữa bệnh nước lã Thanh Hóa” 119 http://vnexpress.net/tintuc/cong-dong/8-000-le-hoi-moi-nam-khien-nguoi- viet-tuthau-2952576.html 120 http://baophapluat.vn/xa-hoi/nhung-cai-chet-oan-uong-vi-tin-loi-thay-boi- 141922.html 121 http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/thuc-trang-don- dieu- 25 tran-tuc-va-thuong-mai-hoa-cua-le-hoi-viet-nam-trong-phat-trien-du-lich-hiennay-119.html https://suckhoedoisong.vn/dong-ho-thuong-vang-cho-nguoi-do-dai-hocn16452.html 25 PHỤ LỤC Phụ lục VĂN CÚNG GIỖ GIA TIÊN Hôm Ngày tháng năm tức năm thứ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại thôn xã huyện tỉnh Con trai trưởng (hoặc cháu đích tơn) là: Vâng theo lệnh mẫu thân chú, với anh rể, chị gái em trai, gái, dâu, rể, cháu nội ngoại kính lạy Nay nhân ngày giỗ tới, gọi theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm thứ lễ vật gồm: Kính dâng lễ mọn biểu lộ lịng thành, Trước linh vị Hiển chân linh Xin kính cẩn thưa rằng: Than rằng: cõi trần ai, lần dâu bể ? Nhớ xưa: đức vun dày, nghĩa lập để ? Trăm năm cháu thương hồi, Mn nỗi cơng ơn khơn xiết kể ? Từng trải đông qua xuân lại, ngày kỵ tới rày, Gọi lễ bạc lòng thành, thường nghi kinh tế Xin kính mời: Hiển Cùng vị tiên linh, tổ bác, tổ thúc, tổ cô vong linh phụ thờ theo tiên tổ hâm hưởng Kính cáo: thần liệtgiám vị tôn Táocho quân, thổ công, sư, tiênyên, sư, ngũ tự gia chứng vàthần: phù hộ tồn gia đượcthánh bình tốt đẹp Cẩn cáo Phụ lục VĂN TÉ TIÊN TỔ Hôm nay, ngày tháng .năm Hậu duệ tôn là: tộc trưởng họ .cùng ông, chú, bậc kỳ lão họ, với dâu rể, cháu nội ngoại, kính cẩn quỳ tâu: Nay nhân ngày giỗ Tổ, theo lệ cổ, sắm lễ vật gồm Trước linh vị của: Hiển vị tiên linh Trộm nghĩ rằng: Hưởng gạo thơm cần nhớ công lam lũ, Uống nước ngon phải tìm giếng xanh, Người sinh hưởng khí đất trời đạo lý, Đời trọng báo ơn tiên tổ xuất phát tự tâm tình, Kính nghĩ: Tiên linh ta Kiệm cần gây nghiệp - Trung hậu giữ gia Qua biển dâu dầm sương dãi gió, Vững tay chèo lái vượt thác băng ghềnh, Đời vững bền gốc, Ngày thêm thắm tươi cành, Con cháu nhiều bề tiến bộ, Tổ tiên muôn thuở hiển vinh, Nhân ngày giỗ Tổ, ngưỡng mộ tơn linh, Dâng bày lễ nhỏ, giải tỏ lịng thành, Ngưỡng vọng tổ tiên ban phúc ấm, Độ trì cháu yên lành Kính mời vị tiên linh phối tế tầng tầng lớp lớp cháu thương vong, theo gót tổ tơng, hâm hưởng Cẩn cáo Kính cáo Táo quân, thổ thần, long mạch chiếu giám Cẩn cáo Phụ lục VĂN KHẤN THÀNH HOÀNG LÀNG Nam mơ a di Đà Phật Con lậy chín phương trời mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lậy Hồng Thiện Hậu Thổ chư vị Tơn thần Con xin kính lậy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chi đức Tơn thần Con kính lậy ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương Hương tử Tuổi Ngụ Hôm ngày tháng năm (Âm lịch) Hương tử đến nơi (Đình, Đền Miếu) thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm nước Việt Nam làm cảnh Thành hoàng chủ tể phương ban phúc lành che chở cho dân Nay hương tử chúng thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản Cầu mong đức Bản cảnh Thành hồng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lịng thương xót, phù hộ che chở cho chúng sức khỏe dồi dào, tốt lành, tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu ý, sở nguyện tòng tâm Hương tử lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô a di Đà Phật Cẩn cáo Cẩn cáo PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cẩn cáo Bản đồ tỉnh đồng Bắc (http://baotonduoclieu.vn/dieu-kien-tu-nhien-vung-sinh-thai-nong-nghiepsong-hong_510.html) dong-bang- Cẩn cáo Sơ đồ bố trí bàn thờ gia tiên (https://www.pinterest.com/pm/599823244093Q91354/ ) Lễ mừng thọ làng Hoa Đình, thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội (http://thonhoangxa.blogspot.com/2014/02/le-mung-tho-thon-hoang-xa.html) Đám tang người Việt đồng Bắc (https://cphaco.vn/tin-tuc/phong-tuc-dam-ma-mien-bac-va-nhung-dieu-can-biet/) Đình làng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (http://www.covatvietnam.mfo/dinh-chua-co/dmh-tho-ha-bac-giang/) Đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội) (http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=1009&c=25) Lễ tế Thành hồng đình Mỹ Thổ, làng Bảo Sơn, phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên (https://ngotoc.vn/Van-hoa-Doi-song/tin-nguong-tho-thanh-hoang-cua-nguoi-viet-nam202.html) Lễ rước kiệu Thành hồng (https://toplist.vn/top-list/bai-van-viet-ve-le-hoi-hay-nhat-19129.htm) Cờ người - trị chơi dân gian Hội làng (http://www.dulichdactrungviet.com/2015/01/xuan-xua-tet-nay-voi-nhung-tro-choidan.html) Thi cầu Kiều lễ hội Thành hoàng Phố Hiến, Hưng Yên (http://hungyentourism.com.vn/gioi-thieu/van-hoa-nghe-thuat/thi-cau-kieu%E2%80%93-net-dep-dan-gian-trong-le-hoi-truyen-thong.html) ... tinh thần người Việt đồng Bắc tín ngưỡng Trải qua bao thăng trầm, tín ngưỡng vào mạch sống cộng đồng người Việt, tạo nên nét văn hóa đặc trưng đồng Bắc Tín ngưỡng người Việt đồng Bắc tồn sở phương... CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO HIÉ U TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Sự hình thành đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt đồng Bắc - Một số vấn đề... rõ yếu tố ảnh hưởng đến đời đạo Hiếu tín ngưỡng người Việt nói chung người Việt đồng Bắc nói riêng Trên sở phân loại, miêu tả khái quát yếu tố ảnh hưởng tới đời đạo Hiếu tín ngưỡng thờ cúng Tổ

Ngày đăng: 19/12/2020, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠO HIỂU TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

    • ĐẠO HIẾU TRONG T ÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐÒNG BẰNG BẮC BỘ

      • 1.4.1. Những kết quả cơ bản của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

      • 1.4.2. Những vấn đề cần tập trung giải quyết trong luận án

      • 2.1.1. Khái niệm đạo Hiếu

      • 2.1.2. Khái niệm tín ngưỡng

      • 2.1.3. Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tín ngưỡng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành đạo Hiếu trong tín ngưỡng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 3.1.1. Ý thức về đạo Hiếu trong tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 3.1.2. Thực hành đạo Hiếu trong tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 3.2.1. Ý thức về đạo Hiếu trong tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 3.2.2. Thực hành đạo Hiếu trong tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ

      • 4.1.1. Xu hướng vận động của ý thức về đạo Hiếu trong tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ hiện nay

      • 4.1.2. Xu hướng vận động của thực hành đạo Hiếu trong tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thành hoàng của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ hiện nay

      • 4.2.1. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, giữ vững sự ổn định xã hội về mặt kinh tế và chỉnh trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan