Đó là sợi dây bền vững xuât phát từ tình cảm cộng đồng, nôi quá khứ với hiện tại và tương lai, tạo nên tính liên tục trong sự đứt đoạn của các cộng đồng tộc người từ gia đình - họ hàng -
Trang 2MUC LUC
PHAN MỞ ĐAU «1
A Ý NGHĨA CỦA Đ Ê T À I .01
B LỊC H SỬ N G H IÊN c ứ u CỦA VẤN HÍ: 03
c M ỤC HÍCH NGHI Ế N c ứ u VÀ G IỚ I HẠN CỦA Đ Ê T À I 05
D PHƯƠNG PH Á P N GH IÊN c ứ u VÀ NGUÔN T À I L IỆ U 05
E K Ế T CÂU CỦA LUẬN VĂN 06
PHẦN NỘI DUNG 07
CHƯƠNG M Ộ T : K H Á I Q U Á T CHUNG V Ê M ÔI TRƯ Ờ N G T ự NHIÊN VÀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI V Ệ T ở BO N G BA N G BA C b ộ 07 A K h ái Q uát v ề M ôi Trương T ự Nhiên c ủ a Đông B ằng B ắ c Bộ 07
1 Bôi C ảnh Chung ơ Hông Nam Á .07
2 Bôi C ảnh R iên g Ở V iệt Nam 08
3 Khung C ánh M ôi Trường T ự Nhiên c ủ a Hông B ằn g B ắ c B ộ .09
B Ẳnh Hương c ủ a Văn Hóa c ủ a Người V iệt ở Hồng B ằn g B ắ c Bộ Bôn Tục T hờ Cúng T ể T iên .10
1 K hái Q uát Vê Văn Hóa c ủ a Người V iệt Ỡ Hồng B ằn g B ắ c Bộ Trung B ô ì c ả n h Văn Hóa Hông Nam Á .10
2 C ách T ể Chức sả n X u ấ t Và Hời số n g 12
3 C ách T ể Chức G ia Hình v à X ã Hội 14
4 C ách T ể Chức Sinh H oạt Văn Hóa Tinh T h ần 16
CHƯƠNG H A I: T Ụ C TH Ờ CÚN G T ổ T IÊ N CỦA NGƯỜI V IỆ T Ở ĐỒNG BẰ N G B Ắ C BỘ .19
A Quan Niệm c ủ a Người V iệt Vê T ố 'T iên 19
Trang 31 1
1 C ốc L oại TỔ T iên ĐƯỢc T hờ T rong G ia Đình Ngươi V iệt
v2 C ác Hình Thức Nhà Thờ Và Hàn T hờ
2.1 C ác Hình Thức Nhà Thờ .22
2.1.1 Từ Đường Họ .22
2.1.2 B ản Chi T ừ Đương 22
2.1.3 G ia T ừ .23
2.2 C ách B à i T r í B àn T hờ T ổ T iên .23
B Nghỉ Thức Thờ Cúng T ố T iên c ủ a Người V iệt Ớ Đồng B ằn g B ắ c Bộ 25
1 Những Thời Gian Thờ Cúng T ổ T iên .25
1.1 Thời Gian T heo Điển C h ế 26
1.2 Thời Gian T heo Tín Ngưỡng Dân Gian Và C ác Tôn G iáo K hác26 2 C ác L oại Giỗ 28
2.1 Ngày Giỗ Đầu 28
2.2 Ngày Giỗ H ết 28
2.3 Ngày T iên Thường 29
2.4 Gửi G iỗ 29
2.5 Ngày Giỗ Chính 30
3 C ác V ật Phẩm Cúng T ế 31
3.1 Nưđc L ã 32
3.2 Hương, Đèn .33
3.3 Hoa Quả .34
3.4 Lương Thực 35
3.5 Thực Phẩm .36
HƯƠNG B A : TÂ M TH Ứ C DÂN GIAN DÔ I V Ớ I TỤ C TH Ờ CÚNG T ổ T IÊ N 38
A Ảnh Hưởng c ủ a Tín Ngưỡng Nguyên Thủy Đối v ơ i Tục T hờ Cúng T ổ T iên 38
1 Quan Hệ c ủ a Tục T hờ Cúng T ổ T ỉên v ơ i C ác T ụ c L ệ K h ác .39
B Ảnh Hưởng c ủ a C ác G iáo Lý Đôi v ơ i Tục T hờ Cúng T ổ T iên 42
1 Ảnh Hương c ủ a P h ật G iáo 42
2 Ảnh Hương c ủ a Nho G iáo 44
Trang 4c T ừ T hờ Cúng TỐ T iên Đến Thừ Thành Hoàng Và T hờ T ể Vua Hùng 45
PHAN KẾT LUẬN 50
PHẦN PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5tíh :Ầ9\CMỞĐẦĩi
Trang 6Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng 3 ắ c 3Ộ - Việt Nam
PHẦN MỞ ĐẦU
A Ý NGHĨA CỦA ĐÊ TÀI
Thờ cúng tổ tiên, tức là tục thờ cúng những bậc tiền hôi trong gia đình, thị tộc thể hiện môi quan hệ tâm linh giữa những người đang sông và những người đã khuất Đó là sợi dây bền vững xuât phát từ tình cảm cộng đồng, nôi quá khứ với hiện tại và tương lai, tạo nên tính liên tục trong sự đứt đoạn của các cộng đồng tộc người từ gia đình - họ hàng - làng nước Vì thế, thờ cúng tổ tiên
là một tín ngưỡng phổ biến trong nhiều dân tộc trên th ế giới từ châu Phi, châu
Mỹ đến châu Á, châu  u1 Nhìn chung tục thờ cúng tổ tiên bao giờ và ở nơi nào cũng có hai mặt: tình cảm và ý thức
Nhiều nhà khoa học cho rằng thờ cúng tổ tiên thực sự phát triển ở giai đoạn thị tộc phụ quyền Tuy nhiên mỗi cộng đồng tộc người có cách thể hiện riêng tùy theo quan niệm về nhân sinh và vũ trụ của mỗi nền văn hóa Ví như
mộ táng người trong chum của chủ nhân nền văn hóa Sa Huỳnh là vật chứng hữu thể mang một thông điệp rằng sau khi chết con người sẽ tái sinh, chôn người trong chum là để đưa con người trỏ lại thành bào thai nằm trong bụng mẹ
Ở nước ta, với niềm tin rằng tổ tiên ông bà sẽ phù hộ độ trì cho con cháu, và về phần mình con cháu phải tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ tới những người đã sinh ra mình, hầu hết các dân tộc đều có tục thờ cung tổ tiên Nhưng điển hình nhất là người V iệt (Kinh) Trên cơ tầng Đông Nam Á, cha ông ta đã tiếp nhận ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa ở hai phương diện: một là mô phỏng dòng họ phụ hệ (các tộc danh họ ở V iệt Nam đều có nguồn gốc
1 Xem Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995, tr 188-190.
Trang 7Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ỗ Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
TrungHoa)2 ; hai là hệ thông những nghi lễ hết sức phức tạp Ngày kỵ, ngày giỗ các cụ trong gia đình là những dịp lễ râ't hệ trọng mà con cháu phải có mặt; trước hết là để thể hiện tấm lòng thành với tể tiên (thông qua phần lễ để giao tiếp với thế giới thần linh) Sau đó con cháu cùng “thụ lộ c ” tạo nên không khí â'm cúng, đoàn kêt trong gia đình (đó là phần hội nhằm xây dựng quan hệ cộng cảm trong cộng đồng) Đây chính là nét đặc trưng trong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, thể hiện môi quan hệ duy tình sâu sắc
Theo phép ứng xử của người V iệt, khi ông bà cha mẹ còn sông thì con cháu phải vâng lời và phụng dưỡng chu đáo, khi các cụ qua đời thì phải thờ cúng
để tỏ lòng tôn kính Đó vừa là tín ngưỡng, vừa là một đạo lý sống của người V iệt Nam: uống nước nhớ nguồn
Tục thờ cúng tổ tiên được mở rộng từ trong gia đình - dòng họ - làng
xã đến toàn quốc Từ nhiều thế kỷ nay, dân ta đã có câu:
“Dù ai đi ngược về xuôi,Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng b a ”
Giỗ tổ Hùng Vương được quy định là quốc tế (lễ tế của quốc gia) từ thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1 4 7 0 - 1497) và ngày nay được Quốc Hội nước CHXHCN V iệt Nam chính thức công nhận là quốc lễ
Tuy nhiên trong hoàn cảnh chiến tranh kéo dài, mục tiêu giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu, các nhu cầu văn hóa tinh thần phải tạm gác lại Mặt khác, do một thời chúng ta đã có những nhận thức quá giản đơn về chủ nghĩa duy vật, dẫn đến việc xem nhẹ đời sông tâm linh, coi đó là những hủ tục
Vì thế việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, trong dòng họ bị đứt đoạn
Sau khi giành được độc lập dân tộc và thông nhất T ổ quốc, nhân dân ta
đã chuyển sang giai đoạn xây dựng đất nước trong hòa bình Đảng và Nhà Nước
ta đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, thiết lập sự ổn định xã hội để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đưa nền kinh tế đến những thành tựu đáng
kể Trong thời kỳ mở cửa hiện nay, các nhu cầu về văn hóa tinh thần của nhân dân càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Với vai trò làm chủ xã hội, nhân
2 Cũng có một hai biệt lệ nhỏ Một biệt lệ là trường hựp một sô" người muôn mang tộc danh Mạc, sau đổi lại thành Lều Thê kỷ X V I là một thê kỷ nội chiến, bây giờ, hai họ Mạc và Lê đánh nhau Mạc thua, rút về phía biên giđi Trung - Việt Khi nhà Mạc thua hẳn, một sô" người bỏ tộc danh cũ (Mạc), lây tộc danh của một tộc thiểu sô" trong vùng (Lều) Lều không phải là tộc danh Hán.
2
Trang 8Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng hằng 3 ắ c 3 ộ - Việt Nam
dân ta đã xây dựng nhiều phong trào có tính chất quần chúng: từ phong trào xây dựng lại gia đình - dòng họ, phong trào hội trường vổi truyền thông tôn sư trọng đạo, đến phong trào phục hồi các lễ hội văn hóa truyền thông Trong tình hình
đó, việc thờ cung tổ tiên được phục hồi nhanh chóng và rộng khắp trên cả nước
Nhìn từ góc độ văn hóa, tục thờ cúng tổ tiên của người V iệt mang nhiều ý nghĩa tích cực Nó thể hiện tình cảm trân trọng và biết ơn đôi với tổ tiên, những người có công đôi với cộng đồng, những tổ phụ của các ngành nghề, các anh hùng dân tộc Tục lệ này còn là môi dây chặt chẽ liên kết cá nhân với cộng đồng, tạo nên sức mạnh tổng hợp, làm nên sức sông của dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước
Thờ cúng tổ tiên là tục lệ hết sức quan trọng đôi với người Việt Trước đây vấn đề này đã được nhiều nhà nghiên cứu chú ý và đề cập đến Do tính chất quan trọng, nên từ lâu nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu không chỉ của các học giả trong nước mà còn của các học giả nước ngoài, đặc biệt là người Pháp.3
C ác học giả người Pháp thường quan tâm tìm hiểu bản chât triết học, bản chất tâm linh của tục thờ cúng tể tiên M ột sô' người còn cho rằng đây không phải là một thứ tín ngưỡng, mà là một đạo hẳn hoi X é t về đạo phải có các yếu tô'cơ bản như: phải có giáo chủ, có giáo lý, có tín đồ Trường hợp tục thờ cúng tổ tiên của người V iệt không có những yếu tô' trên nên không thể gọi là một đạo Tuy nhiên các học giả Tây phương lại thấy rằng, tuy không hình thành giáo lý, nhưng tín ngưỡng này rất sâu sắc, rất thông nhâ't trong toàn dân, phát triển bền vững qua các thời đại Người V iệt thờ cung tổ tiên của họ là cả một niềm cung kính lâu đời, không bao giờ vi phạm Có thể xem là một đạo vì thế
Trong thời kỳ Pháp thuộc, các học giả V iệt Nam cũng công bô' một sô' công trình về tục thờ cúng tổ tiên như: V iệ t Nam Phong T ụ c, Phan Kê' Bính, 1911; V iệt Nam Văn Hóa Sử Cương, Đào Duy Anh, 1938; v.v
3 “Thờ cúng tổ tiên” tiếng Pháp gọi là “Le culte des ancetres” Các học giả người Pháp nổi tiếng nghiên cứu về vân đề này là Cadière, Dumoutier, Tavernier
Trang 9Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng 3 ắ c 3Ộ - Việt Nam
Sau khi hòa bình lập lại, vân đề này ít được chú ý hơn; do hạn ch ế của hoàn cảnh lịch sử khách quan: V iệt Nam vừa thoát ra khỏi cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm vô cùng gian khổ ác liệt, nhiệm vụ tái thiết để đảm bảo mức sinh hoạt bình ổn và ngày càng đầy đủ hơn là mục tiêu trước mắt Đồng thời nhiệm vụ chính trị chiến lược hàng đầu, thu hút tâm huyết của cả dân tộc là tiếp tục thực hiện đến cùng chiến tranh giải phóng - mục tiêu độc lập dân tộc Ngoài
ra còn do một sô quan niệm hạn c h ế cho rằng tục thờ cúng tổ tiên là một hủ tục
có tính chất mê tín nên vân đề này bị đưa xuông hàng thứ yếu
Cùng thời gian này ở miền Nam V iệt Nam có một sô" tác phẩm viết quanh vân đề này như: X ã hội V iệt Nam, Lương Đức Thiệp, Nxb Liên Hiệp, 1950; Nếp Cũ (4 tập)4 , Toan Ánh, 1963; Đ ất L ề Quê T h ói, Nhất Thanh, Cơ sở
Ấn loát Đường Sáng, 1968; v.v
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thông nhất, đặc biệt từ thời kỳ mở cửa, cùng vđi sự thay đổi tư duy m ềm dẻo hơn; tốíc độ tăng trưởng kinh tế đạt đến mức đáng k ể thì tất yếu nhu cầu đời sông tinh thần cũng phải được đặt ra cho phù hợp Các lễ hội dân gian, các phong tục mang đậm đà màu sắc văn hóa dân tộc được phục hồi và phát triển mạnh mẽ Cũng chính vì thế mà việc nghiên cứu về những phong tục truyền thông này lại cần hơn bao giờ hết
Theo xu hướng này, gần đây một sô" công trình nghiên cứu về tục thờ cúng tổ tiên đã được công bô" như các sách địa chí về các tỉnh (Hà B ắc, Vĩnh Phú, Nghệ An, Tp Hồ Chí Minh ) hoặc như các tác phẩm: Văn hóa gia đình V iệt Nam và sự phát triển xã hội, L ê Minh, Nxb Lao Động, 1994; Tín ngương làng
xã, Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, 1994; v.v
M ột sô" luận án phó tiến sĩ của các trường đại học cũng chu ý đến vân
đề này Trên các phương tiện truyền thông đại chùng như Đài Truyền hình Việt Nam có hẳn một chương trình về những nghi thức cung tế và các phong tục phát một lần mỗi tuần; ngay trên các báo Đảng, các tạp chí cũng đăng những bài nghiên cứu đơn lẻ về vân đề này
4 Gồm Tín ngưỡng Việt Nam, Con người Việt Nam, Làng xóm V iệt Nam và Hội hè đình đám.
4
Trang 10Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ Việt Nam
c MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐE t à i
CÓ rất nhiều công trình nghiên cứu về vân đề này như phần lịch sử nghiên cứu của vân đề đã nói qua Đ ể tìm hiểu bản chât của tục thờ cúng tổ tiên nhằm khai thác những giá trị nhân bản truyền thông của nhân dân ta, đồng thời khắc phục những quan niệm và hình thức tê tự không còn phù hợp vổi điều kiện hiện tại, nhiều nhà khoa học nước ta đã tiến hành nghiên cứu về đề tài này
Trong xu hướng đó, tôi cũng mong muôn tìm hiểu vấn đề này dưới hình thức một luận văn tốt nghiệp đại học Tôi muôn tìm hiểu tục thờ cúng tổ tiên trước hết ở Đồng bằng B ắc B ộ, vì nơi đây là cái nôi của vãn hóa V iệt Nam
và ngày nay còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thông Trên cơ sỏ đó, ở một mức độ khác, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu tục lệ này với phạm vi rộng hơn để tìm hiểu sự diễn hóa của nó, chẳng hạn như tục thờ cúng tổ tiên của người V iệt ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đ ể thực hiện điều mong muôn trên đây, trong luận văn, tôi đã sử dụng phương pháp luận cơ bản để nghiên cứu là phương pháp tổng hợp, liên ngành Trên thực tế của đề tài tôi cũng sử dụng phương pháp lượm lặt, mô tả, thông kê, liệt kê, để bảo đảm tính thực tiễn của đề tài
Ngoài ra tôi cũng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu (đôi chiếu với tài liệu của Đông Nam Á và Trung Hoa ) để phát hiện những nét đại đồng
và tiểu dị, cũng như lý giải sự khu biệt đó
Nguồn tài liệu để thực hiện đề tài này chủ yếu lấy từ những tư liệu văn hóa học, sử học, văn học, địa lý học K ết hợp với việc quan sát cụ thể thực tiễn tại một sô' khu vực ở đồng bằng B ắc Bộ Chung tôi đã có dịp phỏng vân các nhà nghiên cứu tên tuổi như Gs Trần Quốc Vượng, Gs Vũ Ngọc Khánh, Gs Lê Trung Vũ qua đó tham khảo một sô' ý kiên quan trọng đáng chú ý về vân đề này
Trang 11Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
E KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn “Tục thờ cúng tể tiên của người V iệt ở Đồng bằng B ắc Bộ -
V iệt Nam ” ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung chính được kết câu làm 3 chương như sau:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG vệ M ÔI TRƯỜNG T ự NHIÊN VÀ VẢN HÓA
CỦA NGƯỜI V IỆ T Ở ĐỒNG BANG b á c b ộ
A Khái quát về môi trường tự nhiên của Đồng bằng B ắc Bộ
B Ảnh hưởng của văn hóa của người V iệt ở Đồng bằng B ắc Bộ đến tục thờ cúng tổ tiên
Chương 2 : TỤ C THỜ CÚNG T ổ TIÊN CỦA NGƯỜI V IỆ T Ở Đ ồN G BANG
BẮ C BỘ
A Quan niệm của người V iệt về tổ tiên
B Nghi thức thờ cung tổ tiên của người V iệt ở Đồng bằng B ắc Bộ
Chương 3 : TÂM THỨC DÂN GIAN Đ ố i VỚI TỤC THỜ CÚNG T ổ TIÊN
A Ảnh hưởng của các tín ngưỡng nguyên thủy đôi với tục thờ cúng tổ tiên
B Ảnh hưởng của các giáo lý đối với tục thờ cúng tổ tiên
c Từ thờ cúng tổ tiên đên thờ Thành hoàng và thờ T ổ Vua Hùng
6
Trang 12TữíẦ^C 9{JỘ I ‘D Zl9{.g
Trang 13Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đổng bằng 3 ắ c 3 ộ - Việt Nam
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG MỘT
KHÁI QUÁT CHUNG VỂ MÔI TBƯỜNG Tự NHIÊN VÀ VĂN HÓA
CỦA NGUỜI VIỆT ở DỒNG ỒẰNG BẮC BỘ
A K H ÁI QUÁT V Ề MÔI TRƯỜNG T ự NHIÊN CỦA Đ ồN G BANG BẮC BỘ
1 Boĩ Cảnh Chung Ở Đông Nam Á
Khu vực Đông Nam Á bao gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo trải rộng trên một diện tích 4 3 6 2 0 0 0 km2 Nhưng diện tích về mặt tự nhiên thì rộng hơn râ't nhiều Đông Nam Á có thể bao gồm cả miền chân núi Hymalaya và Thiên Sơn Hai dãy núi này được xem như hai mái nhà của khu vực Hầu hết các con sông lớn của khu vực đều bắt nguồn từ hai dãy núi này và lưu vực của các con sông đó đã trở thành những đồng bằng mầu mỡ đầy phù sa
v ề cảnh quan địa mạo vùng này có nét đặc biệt, đó là sự chênh lệch khá lớn giữa bình nguyên và núi rừng, đồng thời là sự chênh lệch khá nhỏ giữa bình nguyên và mặt biển Chính sự kiến tạo địa lý này cộng với đặc điểm khí hậu gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều đã làm cho khu vực này sớm trở thành quê hương của cây lũa nước, từ đó sáng tạo ra nền văn hóa, văn minh lúa nước
Đời sông tinh thần của cư dân nông nghiệp lứa nước Đông Nam Á có những nét đặc trưng như: có tính châ't tương đôi đồng nhâ't về nhân văn cộng đồng, nó được biểu hiện qua cơ câu tổ chức làng xóm, xã thôn với những qui định chung, tập tục chung được biểu hiện ở ý thức bảo tồn tín ngưỡng cổ xưa,
7
Trang 14Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng 3 ắ c 3 ộ - Việt Nam
những nguyên lý triết học cổ xưa mà khởi nguyên của chúng là những tín ngưỡng bái vật giáo nguyên thủy, quan niệm hợp nhât giữa đại vũ trụ và tiểu vũ trụ, những môi giao hòa giữa vật với tâm
Ở vị trí ngã tư đường từ Đông sang Tây và nằm kề hai nền văn minh sớm được thiết chê chặt chẽ là Trung Hoa và Ấn Độ nên Đông Nam Á ảnh hưởng và tiếp nhận văn hóa từ ngoài vào rất nhiều, đó là lẽ tất nhiên Nhưng trong quá trình tiếp nhận văn hóa ngoại lai, Đông Nam Á luôn lựa chọn, thích nghi một cách chủ động và do có bản lĩnh nên vẫn giữ gìn được bản sắc của mình Chính điều đó đã tạo cho Đông Nam Á một bức tranh văn hóa phong phú
đa dạng và rất đặc sắc
2 Bốì Cảnh Riêng Ở Việt Nam
Nằm trong khu vực Đông Nam Á, V iệt Nam có đầy đủ những đặc
trưng kể trên, đúng như câu thành ngữ nổi tiếng Đông Nam Á “thống nhất trong
đ a d ạ n g ” Tuy nhiên V iệt Nam có những nét đặc thù riêng.
V iệt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, là đầu cầu để mở vào Đông Nam A từ hướng An Độ và Trung Hoa
về địa lý, V iệt Nam không phải là một quốc gia lớn trong khu vực, nhưng có địa hình khá đặc biệt kéo dài 15 vĩ độ, có nét đặc thù về cảnh quan địa
lý khác với các quốc gia trong khu vực
Rừng núi chiếm phần lớn (2/3 diện tích) Sông ngòi phân bô' đều khắp nơi Đồng bằng chiếm một phần nhỏ (1/3 diện tích) nhưng có hai đồng hằng chính là đồng bằng B ắc Bộ và đồng bằng Nam B ộ, diện tích đứng vào hàng lớn trên thế giới
V iệt Nam có bờ biển chạy dài trên 2 000 km theo hướng Đông và Nam Còn phía Tây và B ắc là hai dãy núi trùng điệp quan trọng nhất là Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn
Do khí hậu nhiệt đới gió mùa, việc phân bô hệ động - thực vật cũng như tập quán canh tác của V iệt Nam là tiêu biểu và đặc thù so với các nước trong khu vực
Trang 15Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
3 Khung Cảnh Môi Trường Tự Nhiên c ủ a Đồng Bằng B ắc Bộ
Đồng bằng B ắc Bộ là một châu thổ được hình thành do sự bồi đắp phù
sa của sông Hồng và sông Thái Bình trong một vịnh biển mà bờ là một vùng đồi núi Bản thân vịnh biển này cũng là một vùng đồi núi, sau bị sụt vũng dưới mực nước biển Vì thế một mặt trong lòng đồng hằng vẫn tồn tại những đồi núi sót lại, vôn là đỉnh của những hệ thông núi đã sụt võng, mặt khác ranh giới đồng hằng rất ngoằn ngoèo, vừa men theo những chân núi đồi đồng bằng, vừa ăn sâu vào đồi núi theo các thung lũng sông
Điều này đã được khoa học địa chất chứng minh: trước và trong thời
kỳ cổ sinh đại, lãnh thể phía B ắc V iệt Nam cũng như các vùng đảo hiện nay của Đông Nam Á là một bộ phận lãnh địa gồm những dãy núi xen kẽ giữa các trũng biển Những chuyển động uôn nếp lớn như Calêđôni (300 triệu năm về trước) hoặc Hácxinni (250 triệu năm về trước) đã hình thành nên trầm tích của các loại
đá khác nhau, trong đó quan trọng nhât là tầng đá vôi hữu cơ thuần nhất Đồng Văn, Sa Phin, Sa Chảy.5
Điều nổi bật nhât của địa hình châu thổ sông Hồng là đê, đê sông, đê biển, do con người xác lập từ trước công nguyên - một địa hình nhân tạo Con đê
có mặt tiêu cực và tích cực của nó Nhà địa lý người Pháp p Gourou cho rằng
con đê là nguyên nhân làm cho “ch âu th ổ B ắ c B ộ đ ã ch ết trong tuổi vị thành niên
5 Thi Sảnh, Vịnh Hạ Long di sản vô giá, Sở Văn hóa thông tin Quảng Ninh, 1993, tr 63 - 65.
9
Trang 16Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
về mùa hè, những cơn gió bắt nguồn từ Nam bán cầu qua Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương nên có tính chất nóng và ẩm Chính sự thay đổi này của các mùa là yếu tô" tạo ra sự thất thường trong khí hậu, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thời vụ sản xuâ"t và các hoạt động văn hóa tinh thần mang tính thời vụ
M ột yếu tô" quan trọng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp là môi trưởng nước Đặc trưng nước chính là kết quả tổng thể của những đặc điểm về địa lý, địa hình, khí hậu của vùng này Mạng lưới sông ngòi ở đây khá nhiều và dài (hơn 1 km/1 km 2), lượng mưa trung bình hàng năm là 676mm
Yếu tô nước mang sắc thái đặc biệt trong tập quán canh tác và cư trú, tâm lý ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân khu vực này và tạo nên những cái riêng độc đáo của mình M ột trong những nét độc đáo ấy là tục thờ cúng tổ tiên của người dân trong khu vực này
Đặc điểm tự nhiên về địa lý, môi trường, ánh sáng, nhiệt độ tạo nên quan niệm thẩm mỹ của người dân vùng này về mặt màu sắc và hình thể Nhìn chung, người dân Đồng bằng B ắc B ộ không ưa thích những gì quá to lớn, kì vĩ, hình khôi cầu kì, mầu sắc quá đôi chọi, quá nổi Họ chỉ thích những sản phẩm tự nhiên vôn có và phù hợp với môi trường tự nhiên thay đổi liên tục, vì thê những hình khôi quá to lớn, màu sắc quá rực rỡ khó tồn tại và hòa nhập được
B ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CỦA NGƯỜI V IỆ T Ở Đ ồN G BANG BẮC BỘ ĐẾN TỤC THỜ CÚNG T ổ TIÊN
1 Khái Quát về Văn Hóa c ủ a Người Việt Ỡ Đổng Bằng B ắ c Bộ Trong Bốì Cảnh Văn Hóa Đông Nam Á
V iệt Nam đã sinh ra và lớn lên trong khu vực lịch sử văn hóa Đông Nam Á, nhưng chúng ta ít hiểu biết về khu vực, do đó không thể hiểu sâu về mình, nhất là những vân đề sâu xa như cội nguồn dân tộc, đời sông văn hóa truyền thông
Trang 17Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
Ngày nay, bằng nhiều cứ liệu của các bộ môn khoa học nhân văn, người ta đã hoạch định được một khu vực văn hóa Đông Nam Á khu biệt với nền
» J.
văn minh Trung Hoa và An Độ Đó là nên văn hóa lúa nước với phức thê gôm
ba yếu tô: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển Yếu tô đồng bằng tuy có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo Nền văn hóa ấy từ thời tiền sử đã phân
bô về phía B ắc đến tận đôi bờ sông Dương Tử, phía Tây là cả vùng Átxam - Ấn
Độ, phía Đông và phía Nam gồm các bán đảo và đảo thuộc biển Đông lên tận Nhật Bản, Đài Loan và trôi dạt tận Madagascar Nền văn hóa ấy được phát triển liên tục trong lịch sử và ngày nay, mỗi quốc gia hiện đại của Đông Nam Á đều mang một phần cội nguồn ban đầu đó Đ ể hiểu được nguồn gốc, bản sắc văn hóa dân tộc, thậm chí một hiện tượng như thờ cúng tổ tiên mà chúng tôi đang khảo sát, không thể không đặt nó trong bốĩ cảnh đồng văn Đông Nam Á Ngay cả những nước lớn như Trung Hoa hay Ân Độ, thời tiền sử cũng đã thâu hóa một phần rất quan trọng văn hóa Đông Nam Á để câu thành nền văn hóa dân tộc của
họ, đặc biệt là quá trình hình thành văn hóa Trung Hoa Do đó chỉ có thể nghiên cứu sâu sắc nền văn hóa Đông Nam Á chúng ta mới biết mình là ai, từ đâu tới và phân biệt được đâu là yếu tô' bản địa, đâu là yếu tô' ngoại lai và quá trình tiếp biến, giao lưu văn hóa ở trong khu vực và những ảnh hưởng của các nền vãn hóa lớn
Do điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với hệ sinh thái phổ quát,
cư dân Đông Nam Á từ nền kinh tê' tước đoạt chuyển sang kinh tế sản xuất đã sáng tạo nên cái nôi trồng trọt cổ nhất của loài người với hai giai đoạn là nông nghiệp trồng củ tiền côc loại và trồng lúa nước Ớ đây dù việc thuần dưỡng động vật diễn ra khá sớm nhưng điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho chăn nuôi nên vắng bóng văn hóa du mục Theo tài liệu khảo cổ học thì văn hóa Hòa Bình cách đây 20 vạn năm ở Đông Nam Á đã xuât hiện nông nghiệp làm vườn trồng rau củ và đến cách mạng đá mới thì đã xây dựng được nghề nông nghiệp trồng lúa nước vùng thung lũng chân núi Từ đó cây lúa phát triển theo hai hướng: xuống đồng bằng châu thể - ta có cây lúa nước, trở lên vùng núi - ta có cây lúa nương V ị trí văn hóa trồng rau củ mờ dần trong đời sông (còn được bảo lưu trong nghi lễ) của cư dân Đông Nam Á lục địa, nhưng vẫn còn vai trò quan trọng trong đời sông của cư dân Đông Nam Á hải đảo Cây lúa đem lại cho con người một cuộc sông định cư ổn định, năng suất cao nhờ thâm canh với một cuộc sông văn hóa tinh thần râ't phong phú, đa dạng và được chuyển tải qua lại trên sông nước
Quá trình hội tụ văn hóa tộc người được đẩy mạnh và tập trung ở vùng châu thổ trong sự kết hợp giữa văn hóa Đông Sơn với văn hóa Đông Hải mở đầu
l ỉ
Trang 18Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
cho sự hình thành các dân tộc, các quốc gia cổ đại với cơ c h ế hai tầng: làng - nước (bản - mường theo cách gọi của người Thái) trên cơ sở gia đình hạt nhân
2 Cách TỔ Chức sản X u ất Và Đời Sông
V iệt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, cùng với sự kiến tạo địa lý, với đặc điểm môi trường sinh thái, môi trường nước đã tạo ra nền sản xuât nông nghiệp vđi phương thức canh tác lúa nước tiểu canh và chăn nuôi tiểu gia súc - gia cầm Khác với Trung Hoa cũng là canh tác nông nghiệp nhưng căn bản là quảng canh, chăn nuôi đại gia súc với những cánh đồng cỏ lớn
Làm lua nước thì phải chăm lo đến thủy lợi Nước cho cây lúa là việc hàng đầu (nước - phân - cần - giông) Môi trường nước ở đây là k ết quả tổng thể của những đặc điểm về địa lý, địa hình cũng như khí hậu Người V iệt dùng nước cho sản xuất nông nghiệp lua nước trên nguyên tắc dùng nước mưa trên mặt sông suôi ao hồ, hoàn toàn khác vổi hình thức tưới nước ngầm lây từ giếng lên của người Hán vùng nông nghiệp lúa khô Trung Nguyên Sự khác biệt này được
miêu tả trong “Thủy Kinh C h ú ” với ch ế độ “tỉnh đ iền ” trồng kê mạch của người
Trung Hoa và ch ế độ “lạc đ iền ” trồng lúa nước của người V iệt Nam
Chính yếu tô" nước mang tính chât phổ quát và đặc thù này đã tạo nên sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác, cư trú, tâm lý, ứng xử riêng cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân khu vực này Yếu tô" nước ảnh hưởng trực tiếp vào hoạt động thờ cúng tổ tiên đó là chén nước lã không thể thiếu trên bàn thờ của gia đình người Việt
Cư dân nông nghiệp lúa nước có cuộc sông định cư, những người sông gần nhau có xu hướng liên kết chặt chẽ với nhau thành xóm làng V iệc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú là bước phát triển của làng xã, các thành viên trong làng không chỉ gắn bó với nhau bằng quan hẹ máu mủ mà còn gắn bó với nhau bằng quan hệ sản xuất Hỗ trợ nhau cho kịp thời vụ, đôi phó với môi trường thiên nhiên luôn rình rập, đe dọa, cũng như đôi phó với môi trường xã hội (nạn trộm, cướp ) đều cần phải tập hợp sức mạnh của cả làng lại mới có hiệu quả
Đ ể thắt chặt cộng đồng mà chủ yếu dựa trên quan hệ láng giềng, với lôi sông “bán anh em xa, mua láng giềng g ần ” khá lỏng lẻo, người ta đã áp dụng quan hệ thân tộc bằng cách dùng các danh từ chỉ quan hệ trong gia đình làm các
Trang 19Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
đại từ nhân xưng trong xã hội Vì thế ra ngoài làng ngoài xã, thậm chí trong phạm vi cả nước người ta vẫn xưng hô với nhau bằng các từ như: ông, bà, cô, chú, dì, cháu, anh, em
Như vậy làng của người V iệt Nam được hình thành không phải dựa trên khuôn mẫu của người Trung Hoa Làng của người Trung Hoa lập nên do quan hệ máu mủ, là nơi định cư của một dòng họ, hiện tượng này có thể thây qua các tên gọi như Ngô xá (xá là nơi ỏ, Ngô xá là nơi ở của dòng họ Ngô), Lâm xá, Cao xá Còn người V iệt Nam sông tập hợp lại thành làng chủ yếu là do thiên tính của con người muôn sông quây quần tụ họp và thiên tính này chính là thiên tính sinh tồn
Tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng bao trùm nhât, quan trọng nhất của làng xã
Biểu tượng truyền thông của tính cộng đồng là ngôi đình - cây đa - bến nước Trong đó ngôi đình là biểu tượng khái quát nhất, tập trung nhât của làng về mọi phương diện Làng nào cũng có một cái đình, đó là trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa và trung tâm tôn giáo T h ế đất, hướng đình quyết định vận mệnh của làng Đình là nơi thờ Thành hoàng, vị thần bảo trợ cho dân làng Một tác giả người Pháp khi nghiên cứu về tín ngưỡng V iệt Nam đã viết: “Sự thờ phụng tổ tiên tượng trưng cho gia đình và việc nôi dõi tổ tông, sự thờ phụng Thành hoàng tượng trưng cho làng xã và sự trường tồn của thôn x ó m ”.6
Tính tự trị của người V iệt Nam được thể hiện qua biểu tượng truyền thông là lũy tre làng Tre bao quanh làng như một thành lũy kiên cô, bất khả xâm phạm B ên trong lũy tre làng, mỗi làng xã V iệt Nam như một quốc gia thu nhỏ, được tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật, từ đây nảy sinh ra hàng loạt ưu nhược điểm trong tính cách người V iệt Nam
Người V iệt Nam có tinh thần tập thể cao, luôn sẩn sàng đoàn kết giúp
đỡ lẫn nhau, cá nhân gắn bó với tập thể, hòa đồng vào cuộc sông chung của tập thể Điều này dẫn người V iệt đến một nhược điểm là hay có thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể Cùng với nó là tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) và cả nể, thói cào bằng đó kị, không muôn cho ai hơn mình Những thói xâu bắt nguồn từ tính cộng đồng này khiến cho ở V iệt Nam khái niệm “giá trị” trở nên hết sức tương đôi (nó khẳng định đặc điểm, tính chủ quan của lôi tư duy nông nghiệp)
6 Xem Toan Anh, Nếp Cũ, Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992.
13
Trang 20Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
Nói chung, lốỉ sông và cách ứng xử như vậy đã là những cơ sở cho tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau, nhưng cũng đậm tính gia trưởng cục
bộ địa phương, góp phần làm trì trệ xã hội phương Đông trước cuộc sông hiện đại
3 Cách TỔ Chức Gia Đình Và X ã Hội
V iệt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á nằm trong phạm
vi ảnh hưởng to lớn của văn minh Trung Hoa và Ân Độ V ị trí đầu cầu tiến vào khu vực Đông Nam Á từ phương B ắc khiến cho ảnh hưởng ấy với V iệt Nam càng
rõ ràng hơn Tuy nhiên do có một s ố đặc trưng riêng của mình và tiếp thu có bản
lĩnh nên ảnh hưởng ấy được V iệt Nam sửa đổi cho phù hợp, hoặc sáng tạo trên cơ
sở truyền thông bản địa và trên cơ sở đặc thù nền văn hóa thiên nhiên của V iệt Nam
Vì thế, có thể nói cơ câu tổ chức gia đình người V iệt đã chịu ảnh hưởng nhất định nhưng hoàn toàn không phải là một bản sao của mô hình cơ cấu
tổ chức gia đình Trung Hoa
Chỉ xét riêng về điều kiện và phương thức canh tác, ta cũng thây giữa
V iệt Nam và Trung Hoa có sự khác biệt lớn (đó là phương thức tiểu canh và phương thức quảng canh như đã nói ở trên), từ đó sẽ dân dân sư khác biệt về tính chât tổ chức sản xuất và tổ chức gia đình
Như ta đã biết, gia đình chính là đơn vị sản xuất kinh tế xã hội nhỏ nhất Điều này có nghĩa là mô hình đại gia đình không thể phù hợp với nền kinh
tế nông nghiệp lúa nước tiểu canh của V iệt Nam Vì thế mô hình đại gia đình
phụ hệ tộc trưởng với hai yếu t ố tôn pháp và quyền trưởng nam của Trung Hoa
khó áp đặt vào V iệt Nam
Tuy nhiên mô hình cơ cấu này có điểm ưu việt là nó có tính qui củ chặt chẽ và rõ ràng gần như một pháp chế Nét ưu việt này đã được truyền thông
V iệt Nam tiếp nhận, thâu hóa để tạo ra đặc thù phụ hệ gia trưởng cho cơ câu gia đình của mình
Ta có thể thấy nét đặc thù này khi so sánh hình thức thờ cúng tổ tiên của người Trung Hoa và người V iệt Nam Hình thức thờ cúng tổ tiên ở Trung
Trang 21Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
Hoa chủ yếu và hầu như chỉ được tiến hành trong phạm vi dòng họ tại từ đường
họ theo sự điều hành của tộc trưởng (hầu như rất khó tìm thây bàn thờ tổ tiên trong các gia đình thành viên của dòng tộc)
Trong khi đó thì ở V iệt Nam, hình thức từ đường không phải là phổ biến, hầu như chỉ có ở những dòng họ lớn, phát đạt - nghĩa là có tính chất tầng lớp trên - và cũng chỉ được thực hành thờ cúng theo qui định thời gian lễ tiết là chủ yếu Hình thức thờ cung phổ hiến là tại từng tiểu gia đình thành viên của dòng tộc mà vai trò chủ yếu là gia trưởng
Chịu ảnh hưởng của Trung Hoa trong cách tổ chức gia đình mang tính chất phụ hệ gia trưởng nhưng yếu tô dân chủ chất phác trong gia đình người V iệt Nam khá lớn C ác thành viên trong gia đình người V iệt tuy vẫn theo qui củ trên dưới, nhưng nhìn chung những điển ch ế nghiêm khắc và độc đoán của tôn pháp Trung Hoa khi được đem áp dụng vào gia đình người V iệt đã bị mất đi tính chất nghiêm khắc và nặng nề của nó Thay vào đó là tính chất dân chủ khá cao trong mốì quan hệ ứng xử giữa các thành viên gia đình người V iệt, đại bộ phận là những gia đình bình dân ở đồng bằng B ắc Bộ
X é t về phương diện xã hội tính chất phụ quyền gia trưởng được thể hiện rõ ràng hơn còn trên phương diện gia đình V iệt Nam thì tồn tại một hiện trạng ngược lại: Trong hầu hết gia đình người V iệt tuy phụ nữ không phải là chủ, nhưng cũng có một vai trò ảnh hưởng khá to lớn Chính vì hiện tượng này mà trong thực tiễn ngôn ngữ tiếng V iệt đã hình thành một hệ thông cấu tạo từ trong
đó bao gồm hai từ “c á i” và “c o n ” (sôn g c á i - sôn g con, c ộ t c á i - c ộ t con ) Từ
“c á i” trong tiếng V iệt có nghĩa là “m ẹ ” ( B ố C á i Đ ại Vương, con d ạ i c á i mang) đã
được khái quát hóa và trở thành biểu tượng với ý nghĩa: lớn nhất, quan trọng nhất
và quyết định nh ât Khổng những vậy xét về phạm vi quan hệ nam nữ nói chung
và vợ chồng nói riêng còn tồn tại quan niệm khá phổ biến: “Lện h ông không bằn g cồn g bà'\ cũng như danh hiệu “n ội tướng” dùng để chỉ người phụ nữ trong
gia đình người Việt
Như vậy trong mối quan hệ nội tại của cơ cấu gia đình người V iệt thì
rõ ràng vai trò quyết định của người phụ nữ khá cao Đặc trưng này có một nguồn gốc ý thức hệ xã hội sâu xa là ch ế độ mẫu hệ tại V iệt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung; đồng thời có nguồn gốc từ thực tiễn canh tác Phương thức canh tác lúa tiểu nông khiến phụ nữ có thể tham gia vào tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất Ngoài việc trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, cụ
15
Trang 22Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
thể là sản phẩm nông nghiệp, người phụ nữ V iệt Nam còn có chức năng nội trợ
và chăm sóc con cái như tât cả phụ nữ khác trên thế giới B ên cạnh đó người phụ nữ V iệt Nam còn có năng lực đặc biệt trong hoạt động thương mại, và với một cơ câu nông nghiệp tự cấp, tự túc như truyền thông V iệt Nam thì hoạt động
thương mại mang tính châ't tiểu thương sẽ có vai trò vô cùng quan trọng T ắt cả
những điều đó đã tạo cho người phụ nữ V iệt Nam một địa vị cao trong gia đình
và trong xã hội nói chung
Vđi nét đặc trưng về cách tổ chức gia đình và xã hội k ể trên, ta thây gia đình người V iệt có tính châ\ và cơ câu như một chỉnh thể hòa đồng tương đối dân chủ và có môi quan hệ duy tình chặt chẽ trên cơ sỏ huyết thông hơn là một chỉnh thể của bộ máy quy củ nếu ta so sánh nó với gia đình Trung Hoa Điều này cắt nghĩa tại sao tục thờ cúng tổ tiên ở V iệt Nam chưa bao giờ (và có lẽ sẽ không bao giờ) chỉ là độc quyền gia trưởng hoặc trưởng nam trong gia đình người Việt
4 Cách T ổ Chức Sinh H oạt Văn Hóa Tinh Thần
Hầu như quanh năm suô't tháng cư dân nông nghiệp tắm mình trong không khí lễ hội văn hóa dân gian Những ngày hội làng, bên cạnh những hình thức, nghi lễ (có cả một hệ thông nghi lễ thờ cúng tể tiên, nghi lễ nông nghiệp )
là cả một chuỗi hoạt động văn hóa văn nghệ Ở đây tôi chỉ trình bày ba hệ thông tín ngưỡng trong hoạt động văn hóa tinh thần mang tính châ't tâm linh, đó là: tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng phồn thực và sùng bái con người.7
Do người V iệt Nam sông bằng canh tác nông nghiệp lúa nước nên sự gắn bó với thiên nhiên càng lâu dài và bền chặt Từ sự phụ thuộc vào nhiều yếu
tô khác nhau của tự nhiên dẫn đến hậu quả trong lĩnh vực tư duy là lôi tư duy tổng hợp và trong ữnh vực tín ngưỡng là tín ngưỡng đa thần, hay còn gọi là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
Với quan niệm “vạn vật hữu linh'\ cư dân nông nghiệp nối chung và
người V iệt Nam nói riêng đã thực sự thờ các hiện tượng tự nhiên, đặc biệt là thờ các hiện tượng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sông của người làm nông nghiệp, đó
là thần mặt trời, thần sârn, thần mưa, thần đâ't, thần nước Trong sự sùng bái tự nhiên còn có tục thờ thần động vật và thờ thần thực vật Nếp sông tình cảm hiếu hòa của loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước dẫn người V iệt Nam đến tục thờ
7 Xem Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa V iệt Nam, Tp Hồ Chí Minh, 1995.
Trang 23Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng B ắ c 3Ộ - Việt Nam
các con vật hiền như: hươu, nai, trâu, cóc riêng cư dân nông nghiệp lúa nước
V iệt Nam còn thờ một s ố động vật dưới nước như chim nước, rắn, cá sấu
Thêm vào đó chúng ta còn thây các con vật này được nâng lên thành biểu trưng: Tiên và Rồng Theo truyền thuyết thì tổ tiên người V iệt thuộc “ hợ Hồng B à n g ” và là “ giông Rồng T iê n ” Hồng Bàng chính là một loài chim nước lớn (bàng là lổn, chữ hồng được ghép bởi chữ giang là sông nước và chữ điểu là chim) Tiên Rồng là một cặp đôi (chỉ có dân theo lối triết lý âm dương mới có vật tổ là cặp đôi) trong đó Tiên được trừu tượng hóa từ giống chim (cho nên mẹ
Âu Cơ đẻ trứng ) Còn Rồng thì được trừu tượng hóa từ hai loài bò sát là rắn và
cá sâu, có nhiều ở vùng sông nước Đông Nam Á
Cũng theo lôi triết lý của cư dân nông nghiệp lúa nước là: để duy trì sự sông cần có mùa màng tươi tốt; để phát triển sự sông cần cho con người sinh sôi Hai hình thức sản xuât lúa gạo để duy trì sự sông và sản xuất con người để kê tục
dòng giông này có bản ch ắt giông nhau, đó là sự kết hợp giữa hai yếu tô khác
loại là Trời và Đất; Cha và M ẹ
Từ cách tư duy này đã dẫn đến triết lý âm dương và kết quả là tín ngưỡng phồn thực Ở V iệt Nam tín ngưỡng phồn thực đã từng tồn tại suô't chiều dài lịch sử và có hai dạng biểu hiện: thờ cơ quan sinh dục nam nữ và thờ hành vi giao phôi Ngày nay người ta tìm thấy nhiều hiện vật có hình tượng cơ quan sinh
dục nam nữ có niên đại hàng ngàn năm trCN ở Văn Điển (Hà Nội), Sa Pa Hay
ở hội làng Đồng Kị (Hà B ắc) có tục rước sinh thực khí vào ngày mùng 6 tháng
giêng hàng năm
Tục thờ hành vi giao phối tạo nên một dạng tín ngưỡng phồn thực độc
đáo, đặc biệt phổ biến ở Đông Nam Á; nó cũng được thể hiện trên các hiện vật
được tìm thây hay trong một sô' sinh hoạt ở các lễ hội dân gian như tục tắt đèn, điệu múa tùng dí
Vai trò của tín ngưỡng phồn thực trong đời sông tâm linh của người
V iệt Nam lớn đến mức chiếc trông đồng - biểu tượng sức mạnh và quyền lực của người xưa - đồng thời cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực, mà ngày nay người ta còn thấy nó được bảo lưu qua cách đánh trông và các hoa văn trên mặt trông của người Mường
TRtBH G đ ạ i h ọ c m ở ĩ M c m
THƯ VIỆN
Trang 24Tục thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng 3 ắ c 3Ộ - Việt Nam
Từ quan niệm “vạn vật hữu lỉn h ” là thực sự thờ từng bộ phận của thiên
nhiên đến sùng bái con người là một tất yếu khách quan Trong con người có cái vật châ't và cái tinh thần Cái tinh thần khó nắm bắt nên người ta đã thần thánh hóa nó thành khái niệm “linh hồn” Khi vật chất và tinh thần trong cùng một con người tách biệt - “hồn lìa khỏi x á c ” - có nghĩa là cơ thể con người chuyển từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh Theo triết lý âm dương là từ cõi dương sang cõi âm, sang một th ế giới khác hẳn
Theo quan niệm của người V iệt Nam người chết tuy không còn là ột thực thể hữu hình song vẫn tồn tại ở một dạng khác, với một mức độ cao hơn và người ta coi đó là cuộc sông chính, bất diệt, những người đó được coi là nhân thần
Người V iệt Nam cho rằng vẫn có quan hệ giữa người sống và người đã chết, không phải ở môi quan hệ bình thường mà ở một giác độ cao hơn đó là bằng tâm linh và thông qua sự thờ cúng Vì thế tục thờ cúng tổ tiên đã hình
thành Nó có mặt ở nhiều dân tộc Đông Nam Á (người Lào có tục thờ p h ỉ tức là
thờ ma - tổ tiên với các cấp độ và hình thức gần giông ở V iệt Nam) nhưng nó phổ biến và phát triển hơn cả ở người Việt Đối với người V iệt nó không chỉ đơn thuần là một thứ tín ngưỡng hay gần như một thứ tôn giáo như nhận xét của một sô' nhà nghiên cứu trong và ngoài nước mà nó đã thực sự trở thành đạo lý sông và chi phôi toàn bộ cuộc sông tinh thần của người Việt
Trang 25Tuc thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng hằng B ắ c Bộ - Việt Nam
CHƯƠNG HAI
TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT ổ
DỒNG BẰNG BẮC BỘ
A QUAN N IỆM CỦA NGƯỜI V IỆ T V Ề T ổ TIÊN
Khái niệm về tổ tiên của người V iệt rất phong phú, theo quan niệm sâu sắc nhưng cũng mang tính sinh hoạt đời thường là “chim có tổ, người có tông” Thủy tổ là người mở đầu cho một dòng họ Viễn tổ là lớp người cách chúng ta một thời gian dài không xác định chắc chắn được Những vị sông cách chúng ta bôn, năm đời gọi là Cao tể
Không phải chỉ những bậc xa xôi mới là tổ, ngay ông bà, cha mẹ chúng ta cũng là tổ: Tằng tể là ồng nội, Hiển tổ là cha
Tục thờ cúng tổ tiên của người V iệt ảnh hưởng từ Trung Hoa nhưng có mang nét khu biệt: vai trò người phụ nữ ở đây được tôn trọng, chỉ một ít gia phả không ghi chép đầy đủ tên tuổi người phụ nữ, còn nói chung người V iệt Nam luôn nhớ đến cả ông và bà T ổ khảo là vị tổ đàn ông, T ổ tỷ là vị tổ đàn bà Những bà là chị em của các tổ thì được gọi là T ổ cô Những ông là anh em thì được gọi là T ổ bá, T ổ thúc
Quan niệm về tổ tiên của người V iệt không bó gọn trong phạm vi gia đình Những người sáng tạo hay phát huy các ngành nghề cũng được gọi là tổ
Cả dân tộc V iệt Nam có chung một tổ:
“ Hồng Bàng là tể nước ta,Nước ta khi ấy gọi là Vãn L a n g ”
19
Trang 26Tuc thờ cúng to tiên của người Việt ở Đồng bằng 3 ắ c 3Ộ - Việt Nam
Trong khuôn khổ luận văn này tôi chỉ xin trình bày tục thờ cúng tổ tiên của người V iệt với qui mô và phạm vi nhỏ hẹp là thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình
Theo phép ứng xử của người V iệt, khi ông bà cha mẹ còn sống, con cháu phải phụng dưỡng, phải tuân theo những điều dạy bảo của các người Khi các người trăm tuổi, ngoài việc lo ma chay chu đáo, con cháu phải thờ cúng; phép ứng xử ỏ đây được nâng lên một hước đặc biệt hơn: sự ứng xử của người đang sông với người đã khuất, của th ế giới hiện tại với thê giới vô hình
Như vậy tổ tiên ở đây không phải là một cái gì thuộc về quá khứ Tố tiên luôn tồn tại bên cạnh con cháu và luôn có sự liên lạc mật thiết qua sự thờ cúng, đây chính là môi trường gặp gỡ lý tưởng của thế giới hữu hình và vũ trụ thần linh
1 C ác Loại T ổ Tiên Được Thờ Trong Gia Đình Người Việt
Cơ cấu của gia đình người V iệt là gia đình nhỏ và hạt nhân truyền theo dòng bô' và mang tộc danh về phía bô' Theo giáo sư Từ Chi thì đây là những đơn
vị kinh tế độc lập, nó giải quyết vân đề đảm bảo c h ế độ ngoại hôn và để thờ phụng tổ tiên ở mức rộng rãi nhât.8
V iệc thờ cúng tổ tiên của người V iệt cũng giông như ở Trung Hoa là được thực hiện dựa trên quy tắc quyền trưởng nam Người ta cho rằng khi người Trung Hoa bành trướng xuống phía Nam và thôn tính Giao Chỉ thì họ đã đem áp đặt quyền trưởng nam cũng như tôn pháp và cơ câu gia đình Trung Hoa vào đất Giao Chỉ Và đó cũng chính là cơ sở để nhiều người cho rằng tục thờ cúng tổ tiên của người V iệt là do người Trung Hoa mang sang M ột cơ sở có tính lịch sử
là tài liệu nổi tiếng quy định về mặt điển c h ế của tục thờ cúng tổ tiên còn lại đến ngày nay, đó là Thọ M ai Gia L ễ , mang màu sắc Trung Hoa rất rõ ràng về quyền trưởng nam
Cách tổ chức gia đình của người V iệt có cơ câu là gia đình hạt nhân, mang tính phụ hệ, phụ quyền; nhưng do dựa trên nền nông nghiệp kinh tê' tiểu nông, các thành viên trong gia đình có thể tham gia tương đốì bình đẳng vào các
g Xem Trần Quôc Vượng ( chủ biên).Văn Hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học
xã h ộ i, Hà Nội, 1996, tr 525 -544.
Trang 27Tuc thờ cúng t ổ tiên của người Việt ở Đồng bằng 3 ắ c 3Ộ - Việt Nam
công đoạn sản xuất nên tạo ra nét đặc thù V iệt Nam là tính dân chủ chất phác Như vậy từ mô hình gia đình tiểu nông với truyền thống canh tác đặc biệt của người V iệt thì người Trung Hoa khó áp đặt quyền trưởng nam ở đây
Chính vì vậy mà ở V iệt Nam việc thờ cúng tổ tiên không chỉ thực hiện
ở quyền trưởng nam mà còn được mở rộng ra với thứ nam, thậm chí đôi với cả con gái - một đối tượng mà tôn pháp Trung Hoa cho là “nữ nhi ngoại tộ c”
Trong mỗi gia đình người V iệt, mỗi hộ con trai trưởng đều có bàn thờ
tổ tiên trong nhà, nhưng việc thờ phụng chỉ nhằm vào tổ tiên về phía bô', thuộc bôn thế hệ của chủ hộ và vợ của những nhân vật ấy Cụ thể là cha m ẹ, ông bà nội, ông bà cụ nội, ông bà cô nội của vị chủ hộ đó
Những người em trai của vị chủ hộ đó cũng có bàn thờ ở nhà nhưng không có bài vị hay di ảnh (nếu ở gần) Khi đến ngày giỗ của tổ tiên thì những người em trai ây cũng thắp hương ở nhà của mình nhựng sang nhà của anh trai để làm lễ chính thức Trường hợp một trong sô những người em trai ấy ở xa, không thể về trong những dịp cúng giỗ tổ tiên thì họ vẫn có thể lập một bàn thờ tổ tiên với đầy đủ tư cách như k ể trên
Nhưng con trai trưởng của những người em trai ấy lại có đủ tư cách lập bàn thờ hoàn chỉnh để thờ tổ tiên trực tiếp bôn đời của anh ta V iệc thờ phụng
ấy, dù được mở rộng ra toàn thể “đơn vị chung tộc danh về phía bô'”, vẫn lặp lại qua các nhân vật được thờ và hình thái thờ phụng diễn ra trước bàn thờ của từng
hộ con trai trưởng
Trên bình diện toàn bộ “đơn vị chung tộc danh về phía bô'”, việc thờ cúng tổ tiên do mọi thành viên của họ thực hiện tại nhà thờ họ V iệc tổ chức cúng tê' do người trưởng họ hay người trưởng tộc nắm giữ Những người này là con trai trưởng của gia đình cả thuộc nhánh cả của họ Người trưởng họ chết đi, thì việc nắm giữ ây giao cho con trai trưởng của ông ta mặc dù các em trai của ồng vẫn còn sông
Cho dù có sự tham dự của tâ't cả các thành viên trong họ, nhưng những đôi tượng được thờ trên bàn thờ họ, mà các ngày giỗ kị diễn ra ở đây dưới sự tổ chức của trưởng họ, một lần nữa, lại chỉ là các tổ tiên bôn đời của ông này tính về phía bô'
21
Trang 28Tục thờ cúng t ổ tiên cùa người Việt ở Đồng bằng B ắ c Bộ - Việt Nam
Trong nhà thờ họ có bàn thờ riêng để thờ Thủy tể và ở vị trí thấp hơn
là các bàn thờ của các tổ tiên chi biệt phái, để khi tiến hành thờ cúng vị Thủy tổ, những vị này có thể cùng phôi hưởng Tại bàn thờ họ có bài vị của Thủy tổ họ hay còn gọi là Thần chủ, trên đó có ghi tên húy, tên thụy và phẩm tước (nếu có) cùng với ngày sinh, ngày tử của vị Thủy tổ Thần chủ này không bao giờ thay
đổi, gọi là “b á c h t h ế đất diêu ch i c h ủ ” V iệc trông coi và tổ chức tê lễ của nhà
thờ họ do trưởng nam của chi trưởng thay nhau nắm giữ từ đời này sang đời khác, chỉ khi nào ngành trưởng không có con trai nối dõi thì mới chuyển sang ngành thứ