1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thờ cúng tổ tiên của người việt công giáo ở giáo xứ kẻ sặt (hải dương)

180 488 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH TÂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở GIÁO XỨ KẺ SẶT (HẢI DƯƠNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH TÂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở GIÁO XỨ KẺ SẶT (HẢI DƯƠNG) Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương PGS.TS Nguyễn Văn Minh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án kết điều tra thực địa thu thập tư liệu tác giả luận án Nghiên cứu sinh Vũ Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ đề tài: Thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương), nỗ lực phấn đấu thân nhận giúp đỡ, động viên nhiều từ tập thể, cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: - Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Dương PGS TS Nguyễn Văn Minh tư vấn, định hướng khoa học rõ ràng cho trình học tập thực luận án, đồng thời có ý kiến gợi mở đóng góp quý báu trực tiếp vào nội dung nghiên cứu luận án - Ban Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – nơi công tác, tạo điều kiện thời gian để hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu sinh; - Học viện Khoa học xã hội, Khoa Dân tộc học Nhân học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực luận án; - Các ban ngành chức năng, quan quản lý văn hóa, UBND xã Tráng Liệt người dân giáo xứ Kẻ Sặt, xã Tráng Liệt, huyện Bình Giang (Hải Dương) nơi tiến hành nghiên cứu điền dã; đặc biệt ông Trùm trưởng Họ thánh Giuse Chu Văn Tân nhiệt tình giúp đỡ cộng tác giúp thu thập thông tin, tư liệu luận án; - Các thành viên gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho trình học tập hoàn thành luận án; - Bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, khích lệ, động viên thời gian thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Vũ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thờ cúng tổ tiên 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 Tiểu kết chương 37 Chương QUAN NIỆM VỀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 39 2.1 Quan niệm người Việt linh hồn thờ cúng tổ tiên .39 2.2 Quan niệm người Việt Công giáo thờ cúng tổ tiên 44 2.3 Những hội nhập Công giáo Việt Nam với thờ cúng tổ tiên 55 Tiểu kết chương 60 Chương THỰC HÀNH THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở GIÁO XỨ KẺ SẶT 62 3.1 Quan niệm thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ sặt .62 3.2 Thờ cúng tổ tiên người Công giáo Kẻ Sặt 63 3.3 So sánh thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt với số giáo xứ khác (qua tài liệu thứ cấp) 103 Tiểu kết chương 108 Chương GIÁ TRỊ, NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP .110 4.1 Giá trị thờ cúng tổ tiên đời sống người Việt Công giáo Kẻ Sặt 110 4.2 Những biến đổi thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt 114 4.3 Một số vấn đề đặt 126 4.4 Kiến nghị giải pháp nhằm phát huy giá trị thờ cúng tổ tiên để góp phần phát triển bền vững cộng đồng giáo dân Kẻ Sặt 129 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN .135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC 145 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ (St 2,7) Sách Sáng ký (đoạn 2, câu 7) (St 1,27) Sách Sáng ký (đoạn 1, câu 27) (Lc 11, 20) Tin mừng theo thánh Luca (đoạn 11, câu 20) (Mt 25,34) Tin mừng theo thánh Máthêu (đoạn 25, câu 12) (Lc 11,11-17) Tin mừng theo thánh Luca (đoạn 11, từ câu 11 đến câu 17) (Ga 11,1-44) Tin mừng theo thánh Gioan (đoạn 11, từ câu đến câu 44) UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Nghĩa địa giáo xứ Kẻ Sặt Sơ đồ 2: Không gian nhà thờ gia đình ông V.V.Đ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng lâu đời người Việt Tín ngưỡng góp phần trì ý thức cội nguồn, thể lòng hiếu thảo với người khuất Đồng thời “Qua việc thờ cúng tổ tiên, giới vô hình giới hữu hình luôn có liên lạc mật thiết Sự thờ cúng môi trường gặp gỡ giới hữu hình vũ trụ thần linh” [6:5] Công giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng kỷ 16 phát triển từ kỷ 17 Một điểm khác biệt Công giáo tín ngưỡng, thờ cúng tổ tiên tính độc thần, thờ Thiên Chúa Do vậy, từ đặt chân đến Việt Nam, Công giáo coi thờ cúng tổ tiên “đạo rối” cấm tín đồ thực hành nghi lễ Sự khác biệt nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn người theo tín ngưỡng truyền thống, tín đồ Công giáo thân tín đồ Công giáo, người Việt dù có đạo hay không thường quan niệm “sống mồ mả, sống bát cơm” hay “nhà có người ở, tổ có người thờ”,… Do đó, số tín đồ Công giáo tiếp tục trì thờ cúng tổ tiên cách gửi giỗ, đặt bát hương nơi kín đáo nhà Sau này, Giáo hội Công giáo có nhìn cởi mở với thờ cúng tổ tiên, cho phép tín đồ “tôn kính” tổ tiên không coi trọng Chúa Do đó, không lập lại bàn thờ tổ tiên nhà, mà năm gần tín đồ Công giáo số nơi khôi phục lại nhà thờ họ, nhà thờ tổ, lập gia phả tham dự lễ giỗ Tổ Hùng Vương Những nghi thức kính nhớ tổ tiên người Công giáo không ảnh hưởng tới niềm tin tôn giáo họ, chí làm phong phú, đa dạng sinh hoạt tôn giáo cộng đồng người Công giáo Bên cạnh đó, với phát triển mạnh giao lưu văn hóa mạnh mẽ thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, quan niệm, nghi thức thờ cúng tổ tiên nhiều bị biến đổi Kẻ Sặt giáo xứ có lịch sử lâu đời Nơi trung tâm truyền bá Công giáo Đông Đàng Ngoài Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu thờ cúng tổ tiên giáo xứ Do vậy, luận án nghiên cứu trường hợp thờ cúng tổ tiên người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt Do góp phần thấy quan niệm thực hành thờ cúng tổ tiên người Công giáo nói chung giáo xứ Kẻ Sặt nói riêng Đồng thời phác họa tranh sinh động hòa nhập Công giáo văn hóa truyền thống dân tộc Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài Thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) làm luận án tiến sĩ ngành Nhân học văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu thờ cúng tổ tiên người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt để thấy quan niệm thực hành thờ cúng tổ tiên người Công giáo nói chung người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, xác định đề tài luận án cần tập trung thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu quan niệm, thái độ dòng truyền giáo Việt Nam Tòa thánh Vatican thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo Việt Nam để thấy nhìn tổng quan quan niệm, giáo lý Công giáo thờ cúng tổ tiên Đồng thời đưa hội nhập Công giáo Việt Nam với văn hóa truyền thống thông qua thờ cúng tổ tiên cấp gia đình, dòng họ cộng đồng - Nghiên cứu toàn hoạt động thực hành thờ cúng tổ tiên người Việt giáo xứ Kẻ Sặt từ lúc lâm chung đến tang ma, cúng giỗ gia đình Bên cạnh mở rộng nghiên cứu quan hệ dòng họ, lập gia phả, xây dựng mộ tổ hoạt động thờ cúng tổ tiên Đồng thời tìm hiểu nghi lễ người Công giáo Kẻ Sặt dành cho bậc tiền nhân cộng đồng, quốc gia - Đánh giá tổng quát giá trị, vấn đề đặt biến đổi thờ cúng tổ tiên người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cộng đồng cư dân Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt nghi thức tang ma, cúng giỗ,… Từ tìm hiểu vai trò thờ cúng tổ tiên mối tương quan gia đình với họ tộc, thiết chế tổ chức cộng đồng truyền thống hội nhập tôn giáo với văn hóa truyền thống dân tộc thể qua thờ cúng tổ tiên giáo dân Kẻ Sặt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề: Quan điểm, thái độ dòng truyền giáo Việt Nam Tòa thánh Vatican lịch sử thờ cúng tổ tiên Việt Nam Quan niệm thực hành thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt (huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), tập trung làm rõ: thực hành thờ cúng tổ tiên người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt cấp độ gia đình, dòng họ, cộng đồng; bước đầu so sánh thờ cúng tổ tiên với cộng đồng số người Việt Công giáo địa phương khác; tìm hiểu số biến đổi thực hành thờ cúng tổ tiên giáo xứ Kẻ Sặt - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thờ cúng tổ tiên người dân Công giáo Kẻ Sặt thời gian từ sau Công đồng Vatican II, sau Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980 - Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu giáo xứ Kẻ Sặt xã Tráng Liệt, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta vào việc xem xét, đánh giá thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt hoàn cảnh, điều kiện cụ thể trình phát triển giao lưu, tiếp biến văn hóa nói chung đặc thù nước ta nói riêng Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu Thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Công giáo) Những người thường người già cả, sống cô đơn bệnh tật nặng… Năm 2014, Họ tặng quà cho trường hợp Năm 2015 trường hợp, có trường hợp người không Công giáo Việc tặng quà diễn nhanh chóng sau Trưởng hội thông báo mục đích ý nghĩa việc làm Họ động viên tinh thần người trao quà gia đình Sau Họ để tránh làm phiền gia chủ Có trường hợp cho khó tính, bà không muốn gặp hay nhận động viên giúp đỡ Do vậy, Họ không gặp trực tiếp mà thông qua người cháu bà để gửi tiền giúp đỡ Người cháu lựa lời đưa đến bà mua hàng hóa cần thiết cho sống bà Hoàn tất công việc Họ đặt ra, thành viên Họ tập trung nhà ông Trưởng họ để ăn liên hoan Trong bữa liên hoan này, thành viên chủ chốt Họ, Họ mời thêm phòng Y tế xã đến liên hoan Bởi đối tác liên kết thường xuyên hoạt động Họ Sau bữa liên hoan, tin ông Cố (cha linh mục xứ) ốm nặng, Họ thuê xe từ Kẻ Sặt đến giáo xứ An Quý (huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) thăm Cố Sau thăm hỏi động viên ông Cố, Ban giúp kẻ liệt tiến hành đọc kinh cầu nguyện cho Cố Những người có mặt lúc giờ, gia đình người dân An Quý nhận xét Ban đọc kinh hay, soạn có ý nghĩa, cách đọc truyền cảm Do vậy, trước Họ về, gia chủ xin sách Ban giúp kẻ liệt soạn để photo đọc Mặc dù An Quý có Ban giúp kẻ liệt với thành viên Điều cho thấy, hoạt động Ban giúp kẻ liệt Kẻ Sặt cộng đồng đánh giá cao Ở địa phận Hải Phòng, Ban giúp kẻ liệt Kẻ Sặt đánh giá đông nhất, có hoạt động quy củ hay Trong ngày lễ kính thánh Giuse, tất giáo dân hội viên tham dự thánh lễ cách sốt sắng, nhiệt thành Họ mặc trang phục đẹp dự lễ Trước đó, nhiều người giải tội để tâm hồn bước vào lễ kính 159 Phụ lục VĂN TẾ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Kính cẩn tâu trình mười tám Đức Thánh Vị Quốc Tổ Hùng Vương (Trống hồi) Hôm ngày mồng mười tháng ba năm Ất Mùi 2015, nhà thờ giáo xứ Hải Dương, thành phố Hải Dương, toàn thể chúng con, cháu Lạc Hồng, lòng hướng Quốc Tổ Kính cẩn tiến dâng lễ vật lên bàn thờ Kính xin Quốc Tổ thượng hưởng (3 tiếng trống) Kính tâu: Mừng hôm Trống đồng dội tới, (Trống) núi sông dậy sấm anh hùng! Trống đồng vang lên, (Trống) trời đất ngút ngàn linh khí! Toàn dân giỗ Tổ Hùng Vương Cả nước vui ngày Quốc Lễ Rộn rã trống chiêng (Trống) Tưng bừng cờ xí! Bừng lên nhật nguyệt, mây xanh hạc trắng, bát ngát trường thiên Rực sáng sơn hà, cờ đỏ vàng, thênh thang thánh địa Thuyền xuôi sóng vỗ, sông ba dòng tưới mát muôn phương Hổ lượn rồng bay, núi trăm chầu phía (Trống) Từ đỉnh cao muôn trượng đồ Cùng nhìn lại bốn mươi kỷ Núi mây sừng sững công cha Sông nước dạt nghĩa mẹ (Trống) Nhớ thuở xưa Mẹ non cao tỏa sáng nghĩa nhân Cha vốn biển quật cường mưu trí Sánh đôi tài sắc kim cổ kỳ phùng Hợp âm dương uyên ương tuyệt mỹ! Đẹp gia đình trăm trứng trăm 160 Vui sơn thủy lòng ý Cuộc mưu sinh thử thách muôn vàn Đường lập nghiệp gian nan xiết kể (Trống) Nào rừng rậm, đầm lầy, sông sâu, núi hiểm há quản xông pha! Nào kình nghê, hổ báo, bệnh tật, bão giông, lấy bảo vệ? Chia hai ngả lên đường (Trống) Chọn trưởng kế vị (Trống) Giang sơn cõi: Sao cho vạn đại trường tồn? Rừng bể đôi nơi: Cùng dựng bốn phương hùng vĩ! Hiên ngang thay! Phù Đổng diệt thù! Dũng cảm thay! Sơn Tinh trị thủy! (Trống) Đẹp thay Chử Đồng Tử, tình yêu ngọc sáng gương Giỏi thay Mai An Tiêm, lao động dời non lấp bể Vẻ vang mười tám vương triều Rực rỡ trăm đời thịnh trị Qua gian nan bao độ chìm Trải thử thánh, hồi hưng phế! Chỉ công lao khai phá thời kỳ Mà uy lực trải dài trăm hệ! (Trống) Gái anh hùng: Nào Trưng Nữ, Triệu Trinh Trai dũng lược: Nào Phùng Hưng, Lý Bí! (Trống) Sóng Bạch Đằng cuồn cuộn Ngô Vương Gió Như Nguyệt vang vang lời Thái Úy Hội Diên Hồng rung chuyển trăng Hịch Hưng Đạo xốn xang toàn tướng sĩ! (Trống) Nằm gai nếm mật, mười năm ròng, bạt vía lũ Vương Thông Lở đất long trời, trận đánh, tan hồn quân Sĩ Nghị… (Trống) Thế biết: Nước giàu không quân lương 161 Dân mạnh nhờ đạo lý Coi sơn hà xã tắc thiêng! Lấy độc lập tự làm quý! (Trống) Chúng Sáu mươi bốn tỉnh thành: Nhớ lại tổ tông Năm mươi tư dân tộc: Tìm cội rễ! Bốn phương: Nam, bắc, tây, đông Trăm họ: Gái, trai, già, trẻ Hân hoan muôn dặm trùng phùng Kính cẩn chầu đại lễ (Trống) Chúng nguyện cầu Hùng Vương Quốc Tổ (Trống) Anh minh rực rỡ Phúc lộc ban cho Non sông đất Việt Nòi giống Tiên Rồng Văn hiến túc trưng Dân yên Quốc thái Cẩn cáo (Trống hồi) 162 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Nhà thờ Kẻ Sặt trước năm 1953 Nguồn: Sách Lịch sử địa phận Đông Đàng Ngoài hay giáo phận Hải Phòng Ảnh 2: Nhà thờ Kẻ Sặt năm 2015 Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 163 Ảnh 3: Một công ty sản xuất thủ công nghiệp xã Tráng Liệt Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 4: Làng Sặt nhìn từ cao Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 164 Ảnh 5: Ban giúp kẻ liệt thực nghi thức cuối cho người sinh Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 6: Bà đến viếng người khuất Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 165 Ảnh 7: Thắp hương bàn thờ gia tiên tang lễ Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 8: Linh mục thực thánh lễ cho người cố nhà thờ Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2012, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 166 Ảnh 9: Nghi thức tiễn biệt người cố đài lễ nghĩa địa Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 10, 11: Huyệt mộ trước hạ quan tài Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, 2012, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 167 Ảnh 12: Đọc kinh cầu nguyện cho người cố lễ giỗ Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 13: Cô dâu, rể lễ gia tiên nhà gái lễ ăn hỏi Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2017, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 168 Ảnh 14, 15, 16, 17: Một số bàn thờ gia tiên Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 18: Một nhà thờ tổ giáo xứ Kẻ Sặt Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 169 Ảnh 19, 20: Một số gia phả Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 21, 22, 23, 24: Một số ruộng táng mả quy hoạch, xây dựng Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 170 Ảnh 25: Viếng mộ linh hồn mồ côi bảo trợ cho gia đình lễ Kỳ hồn Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2014, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 26, 27: Các mộ dù xây hay chưa xây người thân thăm viếng đặt hoa thánh lễ Kỳ hồn Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2014, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 171 Ảnh 28: Tòa thánh Giuse trang trí rực rỡ Lễ Thánh Giuse 19/3/2015 Thánh quan thầy Họ Thánh Giuse Ban giúp kẻ liệt giáo xứ Kẻ Sặt Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) Ảnh 29: Cuộc rước tượng thánh quanh nhà thờ lễ Thánh quan thầy giáo xứ Kẻ Sặt Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) 172 Ảnh 30: Dâng lễ vật lễ giỗ tổ Hùng Vương Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Hải Dương Ảnh 31: Ban Tế thực nghi thức tôn kính Quốc tổ Nguồn: Vũ Thị Thanh Tâm, 2015, giáo xứ Hải Dương 173 ... cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ sặt .62 3.2 Thờ cúng tổ tiên người Công giáo Kẻ Sặt 63 3.3 So sánh thờ cúng tổ tiên người Việt Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt với số giáo xứ khác (qua... qua nghiên cứu thờ cúng tổ tiên người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt để thấy quan niệm thực hành thờ cúng tổ tiên người Công giáo nói chung người Công giáo giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) nói riêng 2.2 Nhiệm... Công giáo Việt Nam với thờ cúng tổ tiên 55 Tiểu kết chương 60 Chương THỰC HÀNH THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở GIÁO XỨ KẺ SẶT 62 3.1 Quan niệm thờ cúng tổ tiên

Ngày đăng: 31/08/2017, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. de Rhodes (in lại 1994), Histoire du royaume de Tonkin [Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài], Bản Việt Ngữ của Hồng Nhuệ, Tủ sách Đại Kết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histoire du royaume de Tonkin [Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài]
2. Anton (1994), Tin mừng cho giờ chết đau thương, Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin mừng cho giờ chết đau thương
Tác giả: Anton
Năm: 1994
3. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
4. Mai Diệu Anh (2015), Ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu – Nam Định hiện nay, luận án TS Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo của người Công giáo ở giáo phận Bùi Chu – Nam Định hiện nay
Tác giả: Mai Diệu Anh
Năm: 2015
5. Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên), Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1991
6. Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1996
7. Toan Ánh (2005), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, (quyển Thượng), Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
8. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2009), Sống trong bí tích – Văn hóa Công giáo đương đại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống trong bí tích – Văn hóa Công giáo đương đại Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Năm: 2009
9. Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 10. Hồng y Trịnh Văn Căn (1983), Sách các phép, Tòa Tổng Giám mục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục", Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 10. Hồng y Trịnh Văn Căn (1983), "Sách các phép
Tác giả: Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 10. Hồng y Trịnh Văn Căn
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1983
11. Trương Bá Cần cb (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, Tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Trương Bá Cần cb
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
12. Trương Bá Cần cb (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, Tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Trương Bá Cần cb
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
13. Nguyễn Thiện Cẩm (1965), Cỏ dại ven đường, in roneo, Thư viện viện Nghiên cứu Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ dại ven đường
Tác giả: Nguyễn Thiện Cẩm
Năm: 1965
14. Đỗ Quang Chính SJ (2008), Dòng Tên trong xã hội Đại Việt 1615-1773, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng Tên trong xã hội Đại Việt 1615-1773
Tác giả: Đỗ Quang Chính SJ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
15. Đỗ Quang Chính SJ (2008), Tản mạn lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Chính SJ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
16. Công đồng miền Bắc Kỳ (Đàng Ngoài trong nước Annam), in tại Kẻ Sở 1915, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công đồng miền Bắc Kỳ (Đàng Ngoài trong nước Annam)
17. Trần Công (2000), Giáo hội công khai xin lỗi thế giới về những sai lầm trong quá khứ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo hội công khai xin lỗi thế giới về những sai lầm trong quá khứ
Tác giả: Trần Công
Năm: 2000
18. Lê Thị Cúc (2013), Một số biến đổi trong tang lễ hiện nay của người Việt Bắc Bộ là tín đồ Công giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biến đổi trong tang lễ hiện nay của người Việt Bắc Bộ là tín đồ Công giáo
Tác giả: Lê Thị Cúc
Năm: 2013
19. Lê Dân (1994), “Thờ cúng tổ tiên, một nét đậm của đời sống tâm linh người Việt”, trong sách Văn hóa Gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thờ cúng tổ tiên, một nét đậm của đời sống tâm linh người Việt”, trong sách "Văn hóa Gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội
Tác giả: Lê Dân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
20. Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề về Văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về Văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
23. Nguyễn Hồng Dương (1993), Làng Thiên Chúa giáo Phú Nhai thời cận đại, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Thiên Chúa giáo Phú Nhai thời cận đại
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w