1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính bản địa trong nghi lễ kính nhớ tổ tiên của tín đồ công giáo người việt tt

22 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH DIỆP TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: GIÁO XỨ LỘC HÒA, XÃ TÂY HÒA, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI) CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.31.03.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Lộc TS Huỳnh Ngọc Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: vào hồi……giờ……ngày…… tháng……năm…… Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau Công đồng Vatican II, Công giáo thực sách hội nhập văn hóa vùng truyền giáo Nhiều giá trị văn hóa địa tiếp nhận vào hệ thống nghi lễ Công giáo địa phương, làm cho Công giáo ngày trở nên gần gũi, hòa nhập với văn hóa xã hội người xứ Đối với người Việt, tiếp nhận văn hóa Cơng giáo thể tiêu biểu qua nghi lễ liên quan đến phong tục thờ cúng tổ tiên Tuy nhiên, tiếp nhận trình phức tạp, trải qua thăng trầm lịch sử, khơng hội nhập văn hóa theo đường lối phát triển Giáo hội mà tương tác Cơng giáo với văn hóa truyền thống người Việt suốt q trình Cơng giáo du nhập tồn Việt Nam Trong trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Tìm hiểu việc thờ cúng tổ tiên đời sống tín đồ Cơng giáo người Việt nay” hoàn thành vào năm 2012, chúng tơi nhận thấy biểu văn hóa địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo Những biểu khơng thể hội nhập Giáo hội với phong tục thờ cúng tổ tiên mà cho thấy tác động văn hóa người Việt vào nghi lễ Cơng giáo qua nhận thức hành vi tín đồ thực nghi lễ liên quan đến người chết Nghiên cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hội nhập văn hóa Giáo hội Luận án nghiên cứu khơng chiều hướng hội nhập văn hóa Giáo hội Công giáo vốn xem tôn giáo có tính tồn cầu mà chiều ngược lại tác động văn hóa truyền thống người Việt vào nghi lễ Cơng giáo Hay nói cách khác, luận án không nghiên cứu theo hướng từ xuống với quan điểm, nhìn nhận Giáo hội phong tục thờ cúng tổ tiên mà trọng đến hướng từ lên với quan điểm tiếng nói từ cộng đồng tín đồ người Việt thể qua nhận thức hành vi tín đồ thực nghi lễ liên quan đến phong tục Qua nghiên cứu góp phần vào tranh đặc trưng văn hóa đời sống tâm linh cộng đồng tín đồ Cơng giáo người Việt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng tín đồ Cơng giáo người Việt với chủ đề nghiên cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu cộng đồng tín đồ Cơng giáo người Việt di cư năm 1954 giáo xứ Lộc Hòa Chúng tơi mở rộng việc nghiên cứu thêm vài cộng đồng tín đồ Cơng giáo di cư khác vài giáo xứ tỉnh Đồng Nai thuộc giáo phận Xuân Lộc qua việc quan sát tham dự nghi lễ giáo xứ để bổ sung, củng cố cho nguồn tư liệu luận án PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: - Phỏng vấn lịch sử qua lời kể (Oral history) - Quan sát - tham dự (Participant observation) - Phỏng vấn sâu (In-dept interviewing) ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Đưa luận điểm nghiên cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên Cơng giáo Việt Nam Góp phần bổ sung lý thuyết nhân học tôn giáo việc nghiên cứu tính đặc thù văn hóa, tơn giáo hồn cảnh lịch sử môi trường địa lý cụ thể BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần dẫn luận kết luận, luận án chia làm ba chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO LỘC HÒA 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến luận án * Tính địa: Là từ gốc Hán, đặc tính địa phương, khu vực Tính địa nghi lễ Cơng giáo hiểu ngồi đặc điểm văn hóa chung mang tính tồn cầu, nghi lễ Cơng giáo mang đặc điểm văn hóa khu vực, địa phương mà truyền bá đến * Văn hóa địa: Trong luận án nói đến văn hóa địa người Việt nói đến văn hóa truyền thống tồn trước Công giáo du nhập vào Việt Nam Nền văn hóa khơng bao gồm yếu tố văn hóa vốn có, tự thân người Việt sáng tạo nên mà có góp mặt yếu tố văn hóa tiếp nhận từ bên ngồi suốt q trình lịch sử bao gồm Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Tuy nhiên, kết hợp cộng lại cách học bốn yếu tố mà dựa kế thừa, sáng tạo, cải biến cho phù hợp với văn hóa truyền thống người Việt * Tiếp biến văn hóa (Acculturation): khái niệm nhà dân tộc học Pháp nhân học phương Tây đưa vào cuối kỷ XIX Là q trình thay đổi thích ứng văn hóa diễn tiếp xúc văn hóa độc lập * Hội nhập văn hóa (Inculturation): Là thuật ngữ Cơng giáo đề cập từ sau Công đồng Vatican II, việc đem tin mừng “nhập thể” vào văn hóa khác dân tộc khác giới Hội nhập văn hóa q trình sản sinh giá trị văn hóa bổ sung cho văn hóa cộng đồng người miền truyền giáo ngồi châu Âu văn hóa Kitơ giáo hai khơng tính * Nghi lễ: Là nghi thức việc lễ, kết nối mối quan hệ người trần gian với giới lực siêu nhiên giới bên Nhờ nghi lễ mà cách thức sống đức tin đặc thù dân tộc thể Giáo hội tự trị * Thờ cúng tổ tiên: Thờ từ Việt cổ, gốc Nam Á, biểu sùng kính người với đối tượng Cúng là dâng lễ vật lên thần thánh linh hồn người chết Tổ tiên ơng bà cha mẹ tổ tiên dòng tộc qua đời, đồng thời qua ý thức tộc người, tổ tiên mở rộng thành vị quốc tổ Thờ cúng tổ tiên thể lòng tơn kính, tưởng nhớ niềm tin cháu tổ tiên qua việc thực hình thức nghi lễ theo phong tục văn hố tộc người, thực cộng đồng, dòng tộc, gia đình * Kính nhớ tổ tiên: Để tránh gây hiểu lầm từ thuật ngữ thờ cúng, Giáo hội Việt Nam dùng từ kính nhớ tổ tiên để thể nghi lễ tín đồ liên quan đến phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Theo kính nhớ tổ tiên hiểu hành vi tơn kính, tưởng nhớ đến tổ tiên tôn thờ tổ tiên giống với Thiên Chúa 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu Luận án áp dụng hai lý thuyết phục vụ cho q trình nghiên cứu, lý thuyết Chức – Cấu trúc Nhân học xã hội Anh với đại diện A R Radcliffe-Brown lý thuyết Đặc thù lịch sử, Tương đối luận văn hóa Nhân học văn hóa Mỹ với đại diện Franz Boas học trò Thuyết Chức – Cấu trúc xem tồn tập tục dựa vào đóng góp tồn vẹn cấu xã hội Luận án xem xét phong tục thờ cúng tổ tiên chức cố kết cộng đồng, trì ổn định xã hội Thuyết Đặc thù lịch sử nhìn nhận văn hóa tính đặc thù, gắn với hồn cảnh mơi trường lịch sử mà văn hóa tồn Luận án dùng quan điểm Đặc thù luận lịch sử để giải thích cho tính địa Cơng giáo Việt Nam Ngồi ra, luận án áp dụng quan điểm Tương đối luận văn hóa để giải thích cho biến chuyển Giáo hội Rome mối quan hệ với văn hóa địa 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án * Những cơng trình liên quan đến vấn đề lý luận Xác định khái niệm tổ tiên người Việt, tìm thấy Quốc triềuhình luật (luật Hồng Đức) (1995), sách Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (1996) Đặng Nghiêm Vạn làm chủ biên; báo “Tìm hiểu nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên” (2000) Phạm Quỳnh Phương Việc xác định giới hạn thuật ngữ tổ tiên tránh nghiên cứu dàn trải tìm kiếm biểu phong tục thờ cúng tổ tiên cộng đồng Việc xác định tính chất tơn giáo phong tục thờ cúng tổ tiên có Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập (tái 1997) Léopold Cadière, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng (1969) Toan Ánh Việc xác định tính chất tơn giáo phong tục thờ cúng tổ tiên, khơng góp phần lý giải thái độ Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên lịch sử, mà lý giải biểu niềm tin tín đồ phong tục kết hợp vào niềm tin Công giáo đời sống *Những cơng trình liên quan đến phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Vấn đề thờ cúng tổ tiên đề cập Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, tập (tái 1997) Léopold Cadière; Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập I (2008) Trương Bá Cần; Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (1996) Đặng Nghiêm Vạn Quan điểm tác giả nhìn phong tục thờ cúng tổ tiên góc độ Chức năng, thể vai trò phong tục hệ thống xã hội người việt Thờ cúng tổ tiên thể giá trị đạo đức cộng đồng, giá trị trở thành quy ước xã hội, tạo quy củ, cảm giác tích cực, tác động đến cá nhân, gắn kết người cộng đồng, trì ổn định hệ thống xã hội * Những cơng trình đề cập đến quan điểm Giáo hội Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên Những quan điểm trình bày lịch sử Công giáo Việt Nam Lịch sử giáo hội Công giáo (Tái 1999) Bùi Đức Sinh, Việt Nam giáo sử (1533 – 1933) (1965) Phan Phát Huồn, Lịch sử truyền giáo Việt Nam, một, thừa sai dòng Tên (1615 – 1663) (Tái 2009) Nguyễn Hồng, Thập giá lưỡi gươm (Tái 1988) Trần Tam Tỉnh, Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập I (2008) Trương Bá Cần, Dòng Tên xã hội Đại Việt 1615-1773 Đỗ Quang Chính Những Cơng trình đề cập đến vấn đề xung đột nghi lễ phương Đơng với văn hố Cơng giáo Phương Tây Nguyên nhân xung đột nhận thức, quan niệm dòng truyền giáo, thừa sai giá trị văn hoá phương Đơng 6 Ngồi ra, Tơn giáo dân tộc (1973) Lý Chánh Trung, nhận định Giáo hội Công giáo tự xem chân lý nhất, tơn giáo khác sai lầm Vì vậy, khoan dung chấp nhận tồn với tôn giáo khác chuyện khơng thể có Giáo hội Công giáo Sự chuyển biến quan điểm giáo hội Cơng giáo văn hóa tơn giáo địa thể 101 câu hỏi trả lời Công đồng Vatican II (2004) Maureen Sullivan; Tôn giáo xã hội đại (2006) Cao Huy Thuần Qua quan điểm tác giả giúp lý giải mối quan hệ Cơng giáo với văn hóa địa có phong tục thờ cúng tổ tiên, chuyển biến mối quan hệ từ sau Công đồng Vatican II * Những cơng trình đề cập đến thái độ ứng xử tín đồ người Việt mối quan hệ Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên Trong Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (1996) Đặng Nghiêm Vạn, Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam, Lịch sử - Hiện vấn đề đặt (2011) Nguyễn Hồng Dương, Vấn đề thờ cúng tổ tiên người Công giáo vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam (2008) Lê Đức Hạnh cho thấy cách thức ứng xử tín đồ bị cấm thờ cúng tổ tiên Ngoài Văn thư quốc ngữ văn khố Hội truyền giáo nước Paris, lục giới thiệu (2001) Nguyễn Khắc Xuyên cho thấy tín đồ thể kiến với Giáo hội qua suy nghĩ, thái độ nguyện vọng tín đồ việc thờ cúng tổ tiên Những nghiên cứu tác giả chúng tơi kiểm chứng q trình nghiên cứu cộng đồng tín đồ Lộc Hòa, đồng thời qua kế thừa tư liệu việc tái lại tâm tư tình cảm tín đồ Cơng giáo phong tục thờ cúng tổ tiên * Những cơng trình đề cập đến biểu tính nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt Trong Vấn đề tơn kính tổ tiên người Việt Công giáo giáo họ Nỗ Lực tỉnh Phú Thọ (2011), trình bày phong tục thờ cúng tổ tiên tín đồ theo nghi thức Cơng giáo nghi thức truyền thống người Việt qua hai nghi lễ vòng đời lễ tang lễ cưới Trong có trình bày nghi thức theo truyền thống người Việt theo hướng hội nhập với văn hóa địa giáo hội Công giáo Trong Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam (2001) Nguyễn Hồng Dương cho thấy biểu hội nhập nghi lễ Cơng giáo văn hóa Việt Nam qua việc: hát thánh kinh, đọc sách, múa hát dâng hoa, nghi thức tế, diễn xướng tuần thánh, kỷ niệm thánh Quan thầy xứ đạo, lễ cầu mùa, cầu yên, đón tết nguyên đán, thờ cúng tổ tiên Luận án kế thừa nghiên cứu hai tác giả cộng đồng Công giáo Bắc Bộ, hội nhập Cơng giáo với văn hóa địa Đồng thời tập trung nghiên cứu tác động tâm thức văn hóa thờ cúng tổ tiên người Việt vào niềm tin nghi lễ kính nhớ tổ tiên Công giáo Trong Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống đạo vùng Công giáo Hố Nai – Đồng Nai (2008) Nguyễn Đức Lộc trình bày lễ cưới lễ tang góc độ chiến lược ứng xử cá nhân hệ thống cấu trúc cộng đồng, gắn liền với hậu cảnh kinh tế xã hội địa phương Luận án kế thừa quan điểm hậu cảnh thể quan niệm, tư văn hóa địa 1.2 TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO LỘC HỊA 1.2.1 Tổng quan cộng đồng Cơng giáo di cư Nam Bộ Đợt di cư tín đồ Cơng giáo Nam Bộ diễn vào năm cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII thời kỳ Trịnh, Nguyễn phân tranh Đợt di cư thứ hai thời Pháp thuộc diễn vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Khi Pháp rút khỏi Đà Nẵng năm 1860, số tín đồ theo Pháp vào Sài Gòn lục tỉnh Nam Kỳ Đợt di cư lần thứ ba gắn với biến cố lịch sửnăm 1954 Những người di cư đưa đến Sài Gòn, Đồng Nai khu vực Xóm Mới, Củ Chi, Hố Nai, Gia Kiệm, Bảo Lộc Và phận di chuyển lên vùng Tây Nguyên (Pleiku Buôn Mê Thuột) khu vực Tây Nam Bộ (Cái Sắn, Rạch Giá) 1.2.2 Tổng quan cộng đồng Cơng giáo Lộc Hòa * Nguồn gốc dân cư Những người Công giáo đến định cư trại hiệp cư Lộc Hòa năm 1969 người di cư năm 1954 thuộc tỉnh Hải Hưng (Hải Dương, Hưng Yên), Hà Nam Ninh (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình), Thái Bình Họ người lính qn đội Việt Nam Cộng hồ sống khu vực thành thị Thủ Đức, Biên Hòa theo linh mục vùng đất lập nghiệp * Địa bàn cư trú Theo đơn vị phân bố Giáo hội Việt Nam, giáo xứ Lộc Hoà thuộc giáo hạt An Bình, giáo phận Xn Lộc Phía Đơng giáp với giáo xứ Tâm An, phía Tây giáp xứ Vườn Ngơ, phía Nam giáp xứ Xn Thịnh, phía Bắc giáp xứ Bàu Hầm Giáo dân Lộc Hòa nằm quản lý hành ba ấp Lộc Hồ, Nhân Hoà An Hoà, xã Tây Hoà, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Đi dọc theo quốc lộ 1A từ thành phố Hồ Chí Minh, qua Biên Hòa đến Trảng Bom, cách thành phố Hồ Chí Minh 42 km phía Đơng Trảng Bom huyện có địa hình trung du, diện tích đất nơng nghiệp chiếm đến 80% diện tích đất huyện Xã Tây Hồ nằm đơn vị hành huyện Thống Nhất từ năm 1975, năm 2003 thuộc huyện Trảng Bom Xã Tây Hòa có diện tích khoảng 1.480 ha, diện tích đất nông nghiệp khoảng 1.229 * Dân số Theo thống kê giáo xứ, giáo dân Lộc Hòa có 7.978 giáo dân có 1.879 hộ gia đình Nam giới 3919 người, nữ giới 4059 người Bảng 1.1: Số lượng tín đồ theo nhóm tuổi Thành phần Ấu nhi Thiếu nhi Giới trẻ Giớigia trưởng Giới hiền mẫu Độ tuổi 0-5 tuổi 6-17 tuổi 18-59 tuổi (chưa kết hôn) Nam giới kết hôn 60 tuổi Nữ giới kết hôn 60 tuổi Số người 767 1399 1456 1595 1626 Nam 387 707 719 Nữ 380 692 737 Giới cao niên 60 tuổi trở lên 705 311 394 * Hoạt động kinh tế Bảng 1.3: Thành phần nghề nghiệp giáo dân Lộc Hòa Thành phần Nông dân (làm rẫy vườn chăn nuôi) Công nhân Buôn bán Nghề tự (xây dựng, may, làm tóc…) Số người (trong khoảng) 1000 1800 1000 1200 * Sinh hoạt văn hóa, tơn giáo Ngồi hoạt động văn hóa quyền tổ chức, hoạt động khác tín đồ gắn liền với khơng gian nhà thờ Ngoài buổi lễ hàng ngày, giáo xứ tổ chức hoạt động như: lễ dâng hoa Đức Mẹ vào tháng 5, lễ kỷ niệm Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời - quan thầy giáo xứ vào tháng Tổ chức tết Trung Thu, lễ hội đêm giáng sinh, lễ hội tết Dương lịch, * Các tổ chức, hội đoàn Giáo xứ chia giáo dân thành họ: Fatima, Lộ Đức, Thánh Tâm, Giuse Vơ Nhiễm Phụ trách giáo xứ có linh mục chánh xứ, phó xứ Ngồi có Hội đồng giáo xứ giáo họ phận trợ giúp cho linh mục công việc mục vụ phục vụ giáo xứ Ngồi có hội đồn như: hội dòng Ba Đa Minh, gia đình Anrê, hội bác Caritas, giới Gia trưởng, giới Hiền mẫu, Các hội đồn nơi để tín đồ sinh hoạt văn hóa, đồng thời tổ chức hoạt động xã hội giúp đỡ người nghèo, người già neo đơn, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, người dân khu vực bị thiên tai,… Các hoạt động vừa tạo nên giá trị tốt đẹp cho cộng đồng vừa thể cố kết cộng đồng tín đồ xây dựng mối quan hệ với cộng đồng ngồi Cơng giáo CHƯƠNG 2: THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO NGƯỜI VIỆT 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VỚI VIỆC THỜ CÚNG TỔ TIÊN 2.1.1 Quan điểm chung Giáo hội với việc thờ cúng tổ tiên 10 * Quan điểm trước Công đồng Vatican II Khi truyền giáo vùng Viễn Đông, thừa sai nhìn thấy phong tục thờ cúng tổ tiên mang biểu tơn giáo thể niềm tin vào người khuất Đa số giáo sĩ cho điều vi phạm vào đức tin thờ Thiên Chúa giáo lý Công giáo Muốn bảo vệ đức tin tồn vẹn phải loại bỏ phong tục Cuộc tranh kiện Giáo hội Công giáo vấn đề thờ cúng tổ tiên kéo dài suốt 100 năm trải qua mười đời Giáo hoàng từ Urbano VIII (1623 – 1644) đến Innocent XIII (1721 – 1724) không ngã ngũ Trong thời gian thừa sai xử theo suy nghĩ hiểu biết vấn đề nghi lễ phương Đông Cuối tranh luận kết thục thời Giáo hoàng Benedicto XIV (1740 – 1758) Giáo hoàng buộc tín hữu khơng thờ cúng tổ tiên, không dùng lễ nghi tập tục địa để mai táng, tưởng niệm người cố * Quan điểm sau Cơng đồng Vatican II Giáo hồng Pio XI (1857-1939) lên nhậm chứcnhận thấy việc cấm tín đồ Á châu thờ cúng tổ tiên theo nghi lễ truyền thống địa phương sai lầm, gây cản trở cho phát triển Cơng giáo Vì vậy, vào năm 1939, ban hành Huấn thị Plane Compertum est Bộ Truyền giáo thức tháo gỡ “Vấn đề nghi lễ phương Đơng” Trung Quốc Sau đó, Giáo hồng Sắc lệnh Summi Pontificantus khẳng địnhnhững nghi lễ thờ cúng tổ tiên nghi lễ tôn giáo, mà biểu thị lòng sùng bái đáng bậc tài đức nước lòng hiếu thảo người cố Do người Cơng giáo tham dự vào nghi lễ nói 2.1.2 Quan điểm Giáo hội với thờ cúng tổ tiên Việt Nam * Quan điểm trước Công đồng Vantican II Sau tranh cãi bước đầu dòng truyền giáo vấn đề thờ cúng tổ tiên, Giáo hội Công giáo thể thái độ tơn trọng văn hóa địa, khơng cấm giáo hữu thờ cúng tổ tiên Điều thể qua Huấn dụ ngày 10/11/1659 Bộ truyền giáo Tuy nhiên, việc thực Huấn dụ tùy theo quan điểm 11 dòng truyền giáo Ở Việt Nam, chủ yếu có ba dòng truyền giáo dòng Tên Bồ Đào Nha, dòng Đa Minh Tây Ban Nha Hội Truyền giáo nước Paris Hai dòng Đa Minh Hội truyền giáo nước ngồi Paris phản đối liệt dòng Tên nhân nhượng với nghi lễ phương Đông, cho phép giáo hữu thờ cúng tổ tiên Các thừa sai dòng Tên xem việc thờ cúng tổ tiên nghi lễ phương Đơng mang tính xã hội, biểu thị tơn kính hiếu thảo người Việt khơng cấm tín hữu tham dự hoạt động thờ cúng đó.Vì vậy, truyền giáo Việt Nam, giáo sỹ dòng Tên cho phép tín đồ trì phong tục thờ cúng tổ tiên theo truyền thống Tuy nhiên thừa sai dòng Đa Minh Hội Truyền giáo nước Paris, quan niệm giá trị văn hố Phương Đơng theo hướng khác Họ xem việc thờ cúng tổ tiên nghi lễ tập tục truyền thống người Việt mê tín, đạo rối cấm tín hữu trì phong tục * Quan điểm sau Cơng đồng Vatican II Ngày 20/10/1964 Giáo hội qua Bộ Truyền giáo chấp thuận đề nghị Giám mục Việt Nam xin áp dụng Huấn thị Plane Compertum est việc tôn kính tổ tiên bậc anh hùng liệt sỹ cho giáo dân Việt Nam Hội đồng Giám mục miền Nam - Việt Nam họp Đà Lạt thông cáo ngày 14/6/1965 việc thờ cúng tổ tiên bậc anh hùng Sau đó, bảy Giám mục Việt Nam phiên họp ngày 14/11/1974 Nha Trang cụ thể hố việc tơn kính ơng bà tổ tiên đời sống tín đồ Cơng giáo 2.2 THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG ĐỜI SỐNG TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT 2.2.1 Vai trò phong tục thờ cúng tổ tiên đời sống tín đồ Phong tục thờ cúng tổ tiên thể giá trị đạo đức luân lý niềm tin tôn giáo người Việt ông bà tổ tiên khuất Qua việc giáo dục đạo hiếu gia đình cộng đồng, thành viên lưu giữ, kế thừa giá trị di sản tộc người lưu truyền từ hệ sang hệ khác, từ tạo nên thống tinh thần cố kết thành viên gia đình, cộng đồng Ngồi 12 ra, niềm tin tơn giáo phong tục góp phần tạo nên tính chất bền vững cho cố kết mặt tinh thần cộng đồng * Thờ cúng tổ tiên thể giá trị đạo lý Đối với tín đồ Cơng giáo người Việt, thờ cúng tổ tiên trở thành sắc văn hóa, lối sống tộc người Trong đó, giá trị đạo hiếu ln xem tảng đời sống tín đồ Hiếu kính bổn phận mà người làm phải chu toàn cha mẹ Tín đồ khẳng định, qua dịp giỗ chạp góp phần kết nối thành viên gia đình Phong tục thờ cúng tổ tiên đời sống tín đồ mang chức sợi dây liên kết xóa mờ khác biệt cộng đồng Công giáo với người ngồi Cơng giáo *Thờ cúng tổ tiên thể niềm tin tơn giáo Đối với tín đồ Cơng giáo người Việt, tuyên tín vào Chúa phải từ bỏ niềm tin tơn giáo khác có niềm tin vào ơng bà tổ tiên Về mặt biểu bên ngồi, tín đồ khẳng định ơng bà tổ tiên khơng có quyền ban ơn cho cháu, họ không tin vào điều vi phạm vào tín lí Cơng giáo Tuy nhiên, tín đồ tin linh hồn ông bà cha mẹ bên cái, sẵn lòng nghe lời khấn vái cháu để tay can thiệp, phù hộ độ trì thịnh suy Niềm tin kết hợp vào tín lý Cơng giáo cầu bầu tổ tiên trước Thiên Chúa cho cháu Sự thống niềm tin góp phần tạo nên tính chất bền vững cho cố kết mặt tinh thần cộng đồng 2.2.2 Thái độ tín đồ với việc thờ cúng tổ tiên Đối với tín đồ, thờ cúng tổ tiên không đơn nhu cầu tâm linh mà chứa đựng tình cảm tự nhiên người, giá trị đạo đức, ý nghĩa xã hội Tín đồ Cơng giáo tun tín vào Thiên Chúa có Thiên Chúa đấng tối cao mà họ tơn thờ, ông bà cha mẹ thể tưởng nhớ thờ phượng Thiên Chúa Tuy nhiên, giáo dân cần phong tục để thể lòng kính nhớ tổ tiên nhu cầu thay sống Giáo dân chấp nhận loại bỏ niềm tin tôn giáo 13 phong tục thờ cúng tổ tiên họ cần lễ nghi truyền thống để thể đạo hiếu từ ngàn đời dân tộc Vì vậy, tín đồ ln có kiến riêng định Giáo hội liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên Tín đồ cố gắng làm việc để vừa theo Chúa trì việc thờ cúng tổ tiên theo truyền thống dân tộc Tín đồ nỗ lực để dung hợp đức tin Cơng giáo với truyền thống văn hóa địa Những việc làm tưởng đơn giản với giáo dân trình trải qua thăng trầm, thử thách gian nan lịch sử để góp phần vào thay đổi quan điểm Giáo hội Rome việc thờ cúng tổ tiên CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄKÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO LỘC HỊA 3.1 TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN QUA NHỮNG NGHI LỄ VỊNG ĐỜI 3.1.1 Lễ cưới Trong lễ cưới tín đồ thực lễ Gia tiên để tỏ lòng tơn kính, tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên ngày vui cháu Qua lễ Gia tiên cho thấy ông bà tổ tiên ln có ảnh hưởng đến gia đình, tồn gia đình để lắng nghe lời cầu xin cháu che chở phù hộ cháu vượt qua khó khăn sống Niềm tin kết hợp với tín lý Cơng giáo cầu bầu người chết cho người sống, củng cố thêm niềm tin cháu vào ông bà tổ tiên Trong đám cưới tín đồ chịu tác động quan niệm liên quan đến đạo hiếu truyền thống văn hóa người Việt cưới chạy tang, hỗn đám cưới phải để tang cho cha mẹ 3.1.2 Lễ tang Trong nghi thức tang lễ tín đồ diễn khơng gian gia đình cho thấy yếu tố văn hóa địa tồn đậm nét Đặc điểm thể qua chi phối quan niệm người Việt liên quan đến đạo hiếu tác động niềm tin địa qua kiêng kị liên quan đến người chết mà tín đồ thực đám tang 14 Những quan niệm địa liên quan đến đạo hiếu, chi phối suy nghĩ hành vi tín đồ qua nghi thức thể trách nhiệm với người chết việc tổ chức tang lễ, để tang, khóc thương Tín đồ thực việc trách nhiệm với người chết mà thể ý nghĩa cộng đồng Sống mơi trường mang tính cộng đồng bền chặt, tạo nên chế giám sát buộc tín đồ khơng thể ngồi quan niệm, tập tục liên quan đến đám tang vốn tồn bền vững cộng đồng người Việt nói chung người Việt Cơng giáo nói riêng Việc tổ chức đám tang theo chuẩn mực hình thức Công giáo theo định chế truyền thống, giám sát cộng đồng đảm bảo cho chết tín đồ tốt đẹp, đồng thời đảm bảo cho cá nhân tiếp tục sống xã hội sau chết người thân Nếu tín đồ không thực đầy đủ bổn phận trở thành định chế, chuẩn mực đạo đức xã hội với người thân chết, tín đồ bị cộng đồng cô lập Sự tác động niềm tin địa qua kiêng kị mà tín đồ thực liên quan đến người chết cho thấy dù tin theo niềm tin Công giáo vào quyền tuyệt đối Thiên Chúa – Đấng chi phối đến vũ trụ, sinh tử người tín đồ chịu tác động niềm tin tín ngưỡng dân gian liên quan đến tác động người chết đến người sống Tín đồ thực kiêng kị để đảm bảo người sống bình yên sau chết người thân Vì vậy, để biện minh cho tính đáng tồn tập tục tín đồ dùng đạo đức truyền thống, lý giải khoa học để loại bỏ tính vơ lý, huyền nhằm giải thích cho tập tục Đối với kiêng kị mà tín đồ xem mê tín dị đoan họ thực quan niệm “có kiêng, có lành” tồn sâu đậm tư tưởng đa số tín đồ Trong khơng gian gia đình, yếu tố văn hóa địa ln thể sức sống mạnh mẽ, chi phối tâm lý hành động tín đồ qua việc thực nghi lễ cho người chết Cơng giáo muốn thể vai trò nghi lễ gia 15 đình buộc phải tiếp nhận văn hóa địa vào nghi thức Cơng giáo Vì vậy, nghi thức Phó linh hồn, làm phép khăn tang nghi thức đặc thù Công giáo địa phương nhằm can thiệp vào nghi lễ gia đình, tạo theo cách dùng hình thức Cơng giáo để diễn đạt tư tưởng tín đồ người Việt Trong đó, nghi thức phó linh hồn tín đồ tạo theo niềm tin nghi thức Công giáo lồng ghép niềm tin tín ngưỡng địa Nghi thức làm phép khăn tang Giáo hội Việt Nam chủ động tạo nên dựa kết hợp giá trị đạo đức truyền thống với nghi thức Công giáo làm cho ý nghĩa việc mặc tang phục trở nên trang trọng hơn, cổ vũ ý nghĩa đạo hiếu người Việt Những nghi thức tang lễ diễn không gian nhà thờ, nghĩa trang thực theo nghi thức Công giáo Rome chứa đựng niềm tin, tâm lý, lối sống, quan điểm chuẩn mực đạo đức văn hóa địa Trong đó, nghi thức kéo chng báo tử cho thấy dấu ấn niềm tin dân gian việc thực nghi lễ Công giáo dù niềm tin không tồn cộng đồng Những quy định nghi lễ nhà thờ, nghĩa trang thánh lễ đặc biệt dành cho cha mẹ tu sĩ, việc đặt quan tài lễ đưa tiễn nhà thờ nơi chôn cất nghĩa trang cho thấy tâm lý, lối sống người Việt chi phối hình thức nghi lễ Công giáo Việc xin lễ cầu nguyện cho người chết việc xây mộ phần thể quan niệm người Việt đạo hiếu người thân qua đời 3.1.3 Lễ giỗ Sau Cơng đồng Vatican II, ngồi việc xin lễ, đọc kinh cầu nguyện cho người chết theo truyền thống Công giáo, gia đình tín đồ phép lập bàn thờ tổ tiên, để di ảnh người cố, thắp nhang, chưng hoa, bánh trái, thực nghi thức lễ giỗ theo truyền thống Những nghi thức liên quan đến việc tưởng nhớ người thân dù thực gia đình hay nhà thờ thể tâm thức thờ cúng tổ tiên người Việt Việc xin lễ cầu nguyện cho người thân nhà thờ thể niềm tin Công giáo việc cầu nguyện cho người chết, tâm lý tín đồ người Việt, ý nghĩa thần học niềm tin dường 16 lại diễn giải theo quan niệm, niềm tin người Việt Điều thể qua tâm lý mong muốn linh mục đọc tên Thánh người chết rõ ràng, xin thánh lễ dành riêng cho gia đình Qua đám giỗ gia đình, thành viên gia đình có hội gặp gỡ, hiểu biết nguồn cuội, xác nhận mối quan hệ thân tộc, củng cố mối liên kết thành viên, góp phần bảo tồn gìn giữ định chế đại gia đình Đám giỗ hội để cộng đồng tín đồ củng cố mối quan hệ với cộng đồng ngồi Cơng giáo Từ cho thấy phong tục thờ cúng tổ tiên thể vai trò quan trọng việc trì ổn định gia đình, tồn vẹn hệ thống xã hội người Việt 3.2 TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN QUA NHỮNG NGHI LỄ CỘNG ĐỒNG 3.2.1 Lễ Cầu cho tín hữu qua đời (ngày 2/11) Là truyền thống lâu đời Giáo hội Rome nhằm cầu nguyện cho tín hữu qua đời luyện luyện ngục Khi thực Việt Nam, nghi lễ ý nghĩa thần học Cơng giáo mà thể niềm tin văn hóa địa Từ tên gọi lễ Các đẳng, lễ Cầu hồn dùng phổ biến cộng đồng Công giáo người Việt cho thấy dấu ấn văn hóa địa Ngồi ra, âm hưởng niềm tin vốn có nơi người Việt, Phật giáo, Đạo giáo qua quan niệm linh hồn, giới bên mối quan hệ người sống người chết xen lẫn, hòa vào niềm tin cầu nguyện cho người chết Công giáo Những âm hưởng Phật giáo thể qua quan niệm linh hồn Mồ Côi; luyện ngục, hỏa ngục Âm hưởng Đạo giáo thể qua tên gọi lễ Cầu hồn Âm hưởng niềm tin vốn có người Việt thể qua mối dây liên kết tồn cháu với ơng bà tổ tiên hòa quyện chặt chẽ vào niềm tin cầu nguyện qua lại người sống người chết tín lý Cơng giáo Từ cho thấy tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên chịu tác động niềm tin văn hóa người Việt vào niềm tin Công giáo 3.2.2 Lễ Tưởng niệm công đức bậc tiền nhân (đêm Giao thừa) 17 Nghi lễ thể hội nhập Giáo hội Công giáo với văn hóa địa phương Nghi lễ kết nối ơng bà tổ tiên mối quan hệ với Thiên Chúa, giá trị đạo hiếu người Việt mà kết hợp diễn tả đạo đức Công giáo việc tưởng nhớ đến cơng ơn Thiên Chúa qua hình thức lễ nghi văn hóa xứ Từ góp phần tạo nên giá trị văn hóa riêng cho Công giáo Việt Nam Nghi thức thể nghi lễ tập tục địa phương với hình ảnh tín đồ mặc áo dài, khăn đóng, dâng nhang, đọc sớ, vái lạy dâng lời tri đến bậc tiền nhân cầu nguyện cho họ hưởng hạnh phúc tình u Thiên Chúa 3.2.3 Lễ Kính nhớ tổ tiên (mùng tết Âm lịch) Ngày lễ thể hội nhập văn hóa Giáo hội Cơng giáo với truyền thống thờ cúng tổ tiên người Việt Giáo hội Việt Nam thực ngày lễ vào dịp đầu năm phù hợp với tâm tình người Việt, gia đình đồn viên vui hưởng hạnh phúc khơng qn nhớ đến ông bà tổ tiên, thăm viếng cầu nguyện để ngài vui hưởng hạnh phúc muôn đời Qua ngày lễ cho thấy, tín đồ ln ý thức giữ gìn phong tục thờ cúng tổ tiên cho hệ hậu bối việc giáo dục hướng dẫn cháu phải có trách nhiệm thăm viếng chăm sóc phần mộ cầu nguyện cho ông bà tổ tiên KẾT LUẬN Từ truyền giáo, Giáo hội Công giáo ý thức khác biệt văn hóa tộc người giới điều kiện để chung sống tồn khác biệt phải tơn trọng lẫn Tuy nhiên, có lẽ tư tưởng giai đoạn mà Giáo hội nắm giữ vai trò chi phối giới bối cảnh bất lợi nên tư tưởng nhanh chóng bị bỏ qua Đến giai đoạn năm đầu kỷ XX, đứng trước biến động lớn kinh tế trị văn hóa tư tưởng toàn giới, gặp phải vấn đề đường phát triển mình, Giáo hội dường bừng tỉnh nhận sai lầm Lúc này, quan niệm trường phái Tương đối luận văn hóa khẳng định đắn từ ý hướng ban đầu Giáo hội với chủ trương tơn trọng 18 văn hóa vùng truyền giáo ngồi châu Âu, khơng thể lấy hệ giá trị văn hóa châu Âu làm chuẩn mực để xét đốn văn hố khác Vì vậy, sau Cơng đồng Vatican II, Giáo hội cho phép tín đồ phương Đông người Việt thực việc thờ cúng tổ tiên theo nghi thức văn hóa truyền thống dân tộc Qua thái độ, hành vi ứng xử tín đồ phong tục thờ cúng tổ tiên cho thấy phong tục có vị trí quan trọng đời sống tín đồ Cơng giáo Qua quan điểm Chức năng- cấu trúc Radcliffe-Brown cho thấy, phong tục có chức cố kết thành viên gia tộc, cộng đồng tạo nên ổn định gia đình tồn vẹn hệ thống xã hội Từ vai trò phong tục này, lý giải cho việc tín đồ Cơng giáo người Việt dù bị cấm thờ cúng tổ tiên thời gian dài phong tục khơng bị xóa bỏ hoàn toàn mà tồn đời sống tinh thần tín đồ, thức hóa sau Cơng đồng Vatican II Qua nghi lễ vòng đời nghi lễ cộng đồng cho thấy tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Tính địa thể hội nhập văn hóa Giáo hội xứ truyền giáo theo chủ trương Công đồng Vatican II, đồng thời cho thấy tác động văn hóa người Việt vào nghi lễ Cơng giáo Những nghi lễ liên quan đến phong tục thờ cúng tổ tiên nghi lễ vòng đời tín đồ hình thức “nghi lễ kép” thực song song nghi thức Công giáo nghi thức truyền thống người Việt Qua lễ Gia tiên đám cưới, việc tổ chức đám tang đám giỗ gia đình thể đậm nét niềm tin, quan niệm liên quan đến phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Những nghi thức an táng theo nghi lễ Rome; việc xin lễ cầu nguyện nhà thờ lễ cưới, lễ giỗ thực theo tín lý thần học chịu ảnh hưởng tâm lý văn hóa địa Những nghi lễ kính nhớ tổ tiên nghi lễ cộng đồng nghi thức Giáo hội hoàn vũ Giáo hội Việt Nam tạo vừa thể giá trị văn hóa đạo đức Công giáo đồng thời đề cao truyền thống văn hóa đạo 19 đức người Việt Trong đó, truyền thống cầu nguyện cho người chết Cơng giáo kết nối hòa quyện vào phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Tóm lại, qua nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ cho thấy nghi lễ Công giáo mang nhiều đặc điểm văn hóa truyền thống người Việt Từ chứng minh cho quan điểm Đặc thù luận lịch sử tính đặc thù văn hóa hồn cảnh lịch sử mơi trường địa lý định tính phức tạp trình hình thành văn hóa tiếp xúc với Q trình hình thành khơng định phải theo đường, quy luật chung cho giới Khi trình tiếp xúc văn hóa xảy ra, khơng phải văn hóa tơn giáo tộc người có trình độ phát triển văn minh cao lấn át, loại bỏ văn hóa tơn giáo tộc người có trình độ văn minh thấp Hay ngược lại, tộc người bị xem lạc hậu tất yếu phải từ bỏ văn hóa để tiếp nhận cách thụ động văn hóa tộc người văn minh Ở cho thấy vai trò chủ thể văn hóa cộng đồng tín đồ Cơng giáo người Việt, họ khơng thụ động q trình tiếp nhận văn hóa Cơng giáo Tín đồ vừa chủ động tiếp nhận vừa dung hợp giá trị văn hóa với văn hóa Cơng giáo hồn cảnh lịch sử, mơi trường sống tộc người, từ hình thành nên cộng đồng với hệ giá trị văn hóa riêng Một cộng đồng vừa mang đặc trưng văn hóa Cơng giáo khơng xa rời giá trị văn hóa truyền thống, giá trị đạo đức phong tục thờ cúng tổ tiên DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lễ Cầu hồn: Tính địa hóa nghi lễ Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 2/2016 Vấn đề thờ cúng tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt – Những thăng trầm lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 4/2016 Những biểu văn hóa địa lễ tang tín đồ Cơng giáo người Việt di cư năm 1954 giáo xứ Lộc Hòa, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 3&4/2017 ... điểm Giáo hội Rome việc thờ cúng tổ tiên CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄKÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO LỘC HỊA 3.1 TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN... cảm tín đồ Cơng giáo phong tục thờ cúng tổ tiên * Những cơng trình đề cập đến biểu tính nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt Trong Vấn đề tơn kính tổ tiên người Việt Công giáo giáo... cúng tổ tiên mà cho thấy tác động văn hóa người Việt vào nghi lễ Công giáo qua nhận thức hành vi tín đồ thực nghi lễ liên quan đến người chết Nghi n cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ

Ngày đăng: 07/11/2017, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w