NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

24 227 0
NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***************** LÊ THÁI NGHIÊN CỨU CHẾ CHUYỂN HÓA ĐÁNH GIÁ NGUY RỦI RO SỨC KHỎE CỦA ASEN CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỬ DỤNG NƢỚC THẢI ĐÔ THỊ TẠI NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 62440301 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị TS Từ Hải Bằng Phản biện 1: …………………………………… Phản biện 2: …………………………………… Phản biện 3: …………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nội vào hồi…….giờ……., ngày ………tháng……….năm … thể tìm hiểu Luận án Tiến sĩ tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Việc sử dụng nguồn nước thải nồng độ kim loại nặng kim cao gây tượng cá chết hàng loạt ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người sử dụng nguồn thực phẩm thông qua chuỗi thức ăn cá, rau ao (Järup L, 2003) Các dạng tồn mặt vật lý, hóa học thành phần kim loại ao nuôi làm tăng mức độ nguy hại giảm bớt nguy hại cho hệ thống Ngoài phân bố chất ô nhiễm vào thành phần môi trường ao ảnh hưởng đến nguy lan truyền gây tác động Ví dụ với hấp phụ lên bề mặt hạt lơ lửng nước khiến cho yếu tố độc hai thâm nhập vào số loại cá nuôi ao thông qua thức ăn cá sử dụng hạt lơ lửng làm thức ăn (Craggs, 2005) Mặt khác sa lắng chất xuống lớp bùn đáy chế chuyển hóa hệ thống nồng độ chất độc hại ao bị giảm xuống giữ lại phần lớn lớp bùn đáy, nhiên sử dụng lớp bùn đáy để làm phân bón phát tán thành phần độc hại môi trường bên gây hại cho sức khỏe người thâm nhập qua trồng Đã nhiều nghiên cứu nước hệ nuôi trồng thủy sản sử dụng nước thải nhiên nghiên cứu tập trung chủ yếu vào thành phần dinh dưỡng vi sinh vật ao cá, chưa đề cập đến kim loại, kim độc hại dạng tồn tại, phân bố chúng di chuyển vào hệ thống nuôi trồng thâm nhập vào chuỗi thức ăn ảnh hưởng đến người sử dụng Do vậy, việc đánh giá mức độ nguy hại việc sử dụng nước thải đô thị nuôi cá thông qua nghiên cứu dạng tồn phân bố số kim loại kim đánh giá rủi ro việc tái sử dụng nước thải nông nghiệp giúp định lượng rủi ro xảy ra, nguy tích tụ chất độc hại sản phẩm cá nhằm đưa giải pháp bảo đảm an toàn, định hướng xử lý nước thải hợp lý, bảo vệ sức khỏe người cần thiết Việt Nam giới Xuất phát từ thực tiễn đó, luận án thực đề tài “Nghiên cứu chế chuyển hóa đánh giá nguy rủi ro sức khỏe asen cadimi nuôi trồng thủy sản sử dụng nước thải đô thị Nội” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá nguồn, dạng tồn phân bố asen cadimi hệ thống ao nuôisử dụng nước thải đô thị đánh giá lượng hóa rủi ro sức khỏe hệ sinh thái sức khỏe người từ đưa đề xuất phù hợp để đảm bảo an toàn cho người sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu trạng sử dụng nước thải đô thị nuôi Nội, tập trung vào khu vực quận Hoàng Mai Thanh Trì - Nghiên cứu dạng tồn phân bố As Cd ao nuôi trồng thủy sản sử dụng nước thải sở xem xét hình thái tồn tại, mức ô nhiễm phân bố dạng tồn cadimi asen mẫu ao nuôisử dụng nước thải đô thị - Đánh giá nguy rủi ro hệ sinh thái ao nuôi sức khỏe người As Cd dựa dạng, nồng độ, phân bố nước, trầm tích, thủy sinh (cá, rau) cân khối vào thể người thông qua chuỗi thức ăn - Đề xuất giải pháp sử dụng nước thải sử dụng nước thải hiệu đồng thời đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hệ thống Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Thành phần Cd, As nước thải đô thị (sông Tô Lịch) sử dụng nuôi trồng thủy sản (nuôi cá) nguy rủi ro hệ sinh thái sức khỏe Nghiên cứu 01 ao cá sử dụng nước thải quận Hoàng Mai, Nội 01 ao cá không sử dụng nước thải (ao đối chứng) huyện Đông Anh, Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án đưa liệu tồn tại, phân bố Cd As hệ thống nuôi trồng thủy sản sử dụng nước thải đô thị làm sở đánh giá mức độ tích lũy sinh học nguy rủi ro cho hệ sinh thái ao nuôi sức khỏe Ý nghĩa thực tiễn: góp phần đề xuất giải pháp tái sử dụng an toàn nước thải đô thị nông nghiệp nói chung nuôi trồng thủy sản nói riêng Việt Nam nước điều kiện tương tự Đóng góp luận án: - Lần đánh giá dạng tồn vật lý, hóa học phân bố As Cd nước, trầm tích, thủy sinh (cá, rau) hệ ao nuôisử dụng nước thải đô thị làm sở đánh giá mức độ tích lũy sinh học nguy rủi ro đến hệ sinh sức khỏe - Đã đánh giá định lượng mức độ rủi ro cho hệ sinh thái ao nuôi rủi ro sức khỏe người liên quan đến sử dụngnuôi nước thải đô thị bị nhiễm asen cadimi CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC THẢI ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.1.1 Đặc tính nƣớc thải đô thị Các thành phần nước thải đô thị xác định nhiều yếu tố, bao gồm thói quen điều kiện sống, tỉ lệ nước thải từ hộ gia đình công nghiệp, y tế thiết kế hệ thống thu gom xử lý nước thải (Henze Comeau, 2008, Metcalf Eddy, 2003) Thành phần chất nước thải đa dạng tồn dạng chất lơ lửng, dạng keo hòa tan, kích thước từ 10-4 đến 10-6 mm, chất vô chiếm đến 48% (Fe, Mg, Ca, Si…), chất hữu chiếm đến 52% (Henze Comeau, 2008) 1.1.2 Sử dụng nƣớc thải đô thị cho nuôi trồng thủy sản giới Nước thải dùng để nuôidùng trực tiếp qua hồ ổn định để giảm/tách bớt phần thành phần ô nhiễm, nguy hại Hai qui trình sử dụng nước thải minh họa hình 1.1 Quy trình 1: Nước thải Hồ ổn định Ao cá Quy trình Nước thải Ao cá Nước thải xử lý Nước thải xử lý Hình 1.1 Hệ thống thường gặp ao/hồ nuôi cá nước thải Nước thải sử dụng rộng rãi cho việc tưới tiêu số quốc gia, ví dụ 67% tổng số nước thải Israel, 25% Ấn Độ 24% Nam Phi tái sử dụng để tưới tiêu thông qua kế hoạch trực tiếp, tái sử dụng không theo kế hoạch lớn đáng kể Trong thập kỷ qua, lo ngại giới tiến tới khủng hoảng nước (Henze Comeau, 2008) Về lý thuyết, kim loại nặng loại bỏ ao ổn định ắng chất thải (Waste Stabilization Pond – WSP) nhờ trình lắng đọng, hấp phụ, tích lũy sinh học, tạo phức, kết tủa… [Craggs, 2005] 1.1.3 Hiện trạng sử dụng nƣớc thải đô thị cho nuôi trồng thủy sản Việt Nam Theo ước tính khoảng 30-40% nước thải công nghiệp chưa xử lý thải trực tiếp vào môi trường Hiện trầm tích sông tiếp xúc với nước thải Nội bị ô nhiễm kim loại, thành phần nguy hại (PTEs- Potentially Toxic Elements), đặc biệt cadImi Marcussen (2007) Ingvertsen [3] kết luận nồng độ Cd, As Pb cao tiêu chuẩn Việt Nam đất [4], Hồ Egashira (2000) Marcussen (2007)cũng cho thấy nước thải đổ sông Nội bị ô nhiễm cao kim loại nặng khác Thành phố Nội tỉnh thành hoạt động nuôi trồng thủy sản sử dụng nước thải đô thị với hệ thống nuôi thủy sản sử dụng nước thải lớn nằm quận Thanh Trì Hoàng Mai, phía Đông Nam Tổng diện tích nuôi cá khoảng 1.680 phần lớn tập trung xã Yên Sở, Trần Phú, Hoàng Liệt làng Tân Triều thuộc quận Thanh Trì Hoàng Mai Diện tích sử dụng cho sản xuất nuôi cá quận Hoàng Mai huyện Thanh Trì trì ổn định suốt 20 năm qua (Kaplan nnk, 1987) Theo kết khảo sát Viện Khoa học Môi trường Phát triển (VESDEC) năm 2014, ngày hệ thống sông, hồ địa bàn thành phố Nội tiếp nhận hàng triệu m3 nước thải công nghiệp, nước thải đô thị Dự báo, lượng nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố Nội lên đến 440.934 m3/ngày đêm vào năm 2020 1.2 HÌNH THÁI CHUYỂN HÓA CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 1.2.1 Hình thái chuyển hóa cadimi tự nhiên Phần lớn lượng cadimi môi trường nước khuếch tán nguồn nước ô nhiễm từ nhiều nguồn khác Cadimi phát nước thải nguồn gốc từ công nghiệp, thương mại, khu vực tư nhân, với nồng độ cadimi trung bình cao phát nước thải (

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:45

Hình ảnh liên quan

1.2. HÌNH THÁI VÀ CHUYỂN HÓA CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ  - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

1.2..

HÌNH THÁI VÀ CHUYỂN HÓA CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.21. Sơ đồ vị trí nghiên cứu - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Hình 2.21..

Sơ đồ vị trí nghiên cứu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thông tin về khu vực nghiên cứu được đưa ra ở bảng 2.1. - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

h.

ông tin về khu vực nghiên cứu được đưa ra ở bảng 2.1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Hình 2.3..

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các thông số giả định thường sử dụng trong tính toán nguy cơ rủi ro (cho người lớn)  - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Bảng 2.2..

Các thông số giả định thường sử dụng trong tính toán nguy cơ rủi ro (cho người lớn) Xem tại trang 12 của tài liệu.
STT Loại hình công nghiệp Tên cơ sở/nhà máy Ghi chú 1  Cơ khí (6 cơ sở) Nhà máy Viha; Công ty Công nghệ  - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

o.

ại hình công nghiệp Tên cơ sở/nhà máy Ghi chú 1 Cơ khí (6 cơ sở) Nhà máy Viha; Công ty Công nghệ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cơ sở công nghiệp chính thải kim loại nặng vào sông Tô Lịch và Kim Ngưu - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Bảng 3.1..

Cơ sở công nghiệp chính thải kim loại nặng vào sông Tô Lịch và Kim Ngưu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức độ ô nhiễm kim loại trong nước thải của ngành công nghiệp lựa chọn (mẫu không lọc)  - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Bảng 3.4..

Mức độ ô nhiễm kim loại trong nước thải của ngành công nghiệp lựa chọn (mẫu không lọc) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.3. Mức độ ô nhiễm kim loại trong nước thải của ngành công nghiệp lựa chọn (mẫu nước sau lọc)  - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Bảng 3.3..

Mức độ ô nhiễm kim loại trong nước thải của ngành công nghiệp lựa chọn (mẫu nước sau lọc) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.3. Ô nhiễm kim loại năng trong nước thải theo ngành công nghiệp - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Hình 3.3..

Ô nhiễm kim loại năng trong nước thải theo ngành công nghiệp Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.4. Nồng độ As trong mẫu nước lấy ở các vì trí khác nhau Bảng 3.5. Nồng độ As của mẫu nước lọc và không lọc và ở dạng lơ lửng  - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Hình 3.4..

Nồng độ As trong mẫu nước lấy ở các vì trí khác nhau Bảng 3.5. Nồng độ As của mẫu nước lọc và không lọc và ở dạng lơ lửng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.10. Đánh giá về dạng As thành phần - NGHIÊN cứu cơ CHẾ CHUYỂN hóa và ĐÁNH GIÁ NGUY cơ rủi RO sức KHỎE của ASEN và CADIMI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY sản có sử DỤNG nƣớc THẢI đô THỊ tại hà nội TT

Bảng 3.10..

Đánh giá về dạng As thành phần Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan