Tết cổ truyền của người việt trong kinh doanh du lịch

104 480 1
Tết cổ truyền của người việt trong kinh doanh du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Tết Nguyên Đán người Việt phong tục cổ truyền tốt đẹp văn hoá Việt Nam Tết cổ truyền từ ngàn xưa tiềm tàng giá trị tâm linh giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ… Lễ Tết nguyên Đán chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hoá tinh thần người dân đất Việt Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân gia đình xum họp đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc cho năm bình an, hạnh phúc Tết Nguyên Đán tài sản vô giá quốc gia, di sản quý báu kho tàng văn hoá Việt Nam mà quốc gia có Nó hoà vào tâm hồn máu thịt người dân đất Việt từ bao đời Tết Nguyên Đán sinh hoạt văn hoá thiếu sống người đất Việt Tết Nguyên Đán bao gồm phần lễ tết lễ hội Lễ Tết đóng Lễ hội lại mở Đây sản phẩm quan trọng làm nên sản phẩm du lịch Tết Mặc dù Tết Nguyên Đán nguồn tài nguyên quý giá chưa thực cấp ngành quan tâm, đầu tư phát triển, biến trở thành sản phẩm du lịch thực sự, gây lãng phí nguồn tài nguyên nhân văn quý giá Nếu quan tâm đầu tư đem lại hiệu kinh tế tối ưu làm thay đổi mặt kinh tế địa phương Trong thời đại ngày với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ cộng với trình công nghiệp hoá đại hoá làm cho giá trị truyền thống Tết Nguyên Đán phai nhạt dần Đặc biệt lớp trẻ họ không quan tâm nhiều đến nghi thức đón Tết cổ truyền Đồng thời ảnh hưởng kinh tế thị trường sản phẩm du lịch Tết bị thương mại hoá làm sắc Dưới góc độ kinh tế văn hóa, mà cụ thể kinh doanh du lịch Tết Nguyên Đán giống tài nguyên cần khai thác triệt để làm sống dậy truyền thống cha ông, khơi dậy lòng mong muốn người tìm với sắc truyền thống dân tộc Bởi vừa loại tài nguyên vừa mang lại ý nghĩa nhân văn, cần phải khai thác triệt để tránh lãng phí nguồn tài nguyên quý giá Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” II Mục tiêu khoá luận: Cung cấp cho người đọc thông tin bổ ích Tết Cổ Truyền người Việt mà cụ thể phong tục tập quán, thú chơi ẩm thực ngày Tết Bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc Thông qua việc tham gia chương trình du lịch Tết du khách ngày hiểu sâu truyền thống cha ông, qua khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè quốc tế Khơi dậy lòng mong muốn người tìm với sắc văn hóa truyền thống dân tộc, từ thúc đẩy động du lịch người Tìm hiểu đánh giá thực trạng khai thác nguồn tài nguyên Tết cổ truyền công ty du lịch, khu du lịch điểm vui chơi giải trí Đề biện pháp phương hướng để khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên Tết Nguyên Đán vào kinh doanh du lịch, biến thực trở thành nguồn tài nguyên quý giá hệ thống sản phẩm du lịch III Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Phương pháp phân tích yếu tố tác động việc khai thác Tết Nguyên Đán phục vụ du lịch Phương pháp tổng hợp nghiên cứu liên ngành( Tâm lý học, văn hóa học, xã hội học) IV Bố cục khoá luận Phần mở đầu Phần nội dung:  Chƣơng I: Tổng quan Tết cổ truyền ngƣời Việt  Chƣơng II: Hiện trạng khai thác Tết cổ truyền kinh doanh du lịch  Chƣơng III: Một số giải pháp khai thác Tết cổ truyền kinh doanh du lịch Phần kết luận Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI VIỆT 1.1 Giới thiệu Tết cổ truyền ngƣời Việt 1.1.1 Lịch sử hình thành Tết cổ truyền người Việt: Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Mỗi dân tộc có tết riêng tất ăn Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán coi tiêu biểu có phạm vi rộng lớn diễn toàn lãnh thổ Việt Nam Tết chữ “Tiết” mà ra, “Nguyên” khởi đầu, bắt đầu, “Đán” buổi sáng sớm Như Tết nguyên Đán bắt đầu cho năm Tết Nguyên đán gọi Tết Cả để phân biệt với Tết lại năm Chỉ có gọi nói hết tầm với chiều sâu tâm hồn nếp sống truyền thống người Việt Vào thời cổ năm tháng Tý tức tháng 11 âm lịch, sau ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa lấy tháng Dần làm tháng đầu năm Theo lịch sử Trung Hoa Tết Nguyên Đán có từ thời Tam Vương, Ngũ Đế: * Đời Tam Vương: Nhà Hạ chuộng màu đen, nên chọn tháng Dần tháng đầu năm tức tháng Giêng âm lịch Nhà Thương thích màu trắng, nên chọn tháng Sửu làm tháng đầu năm tức tháng Chạp Qua nhà Chu (1050-256 TCN) ưa sắc đỏ, nên chọn tháng Tý làm tháng đầu năm Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc khai thiên lập địa nghĩa là: Tý có trời, Sửu có Đất, Dần sinh loài người mà đặt ngày Tết khác • Đến thời Đông Chu, Khổng Phu Tử đời đổi ngày Tết vào ngày tháng định tháng Dần Mãi đến thời Tần kỉ TCN, Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi tức tháng 10 Cho đến nhà Hán trị vì(Hán Vũ Đế (140TCN)) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng giêng) đời nhà Hạ, từ sau trải qua thời đại không nhà vua thay đổi tháng Tết Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” • Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thư năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loài người, ngày thứ tám sinh ngũ cốc Vì ngày Tết kể từ ngày mồng hết ngày mồng tháng Giêng 1.1.2 Đặc điểm thời gian Tết cổ truyền: Tết Nguyên Đán nói riêng Lễ Tết nói chung gắn với thời gian định Nó diễn theo thời vụ hàng năm Tết nguyên Đán lễ hội có thời gian diễn dài hệ thống lễ hội Tết Việt Nam Tết Nguyên Đán khâu quan trọng hệ thống Lễ Hội Việt Nam, mà phần Lễ phần Hội phong phú nội dung lẫn hình thức: Phần Lễ yếu tố linh thiêng diễn trước phần Hội Lễ kéo dài từ ngày 23 tháng Chạp hết ngày mồng tháng Giêng Âm lịch Tức lễ cúng Ông Táo lễ Khai Hạ (hạ Nêu) người nông dân bắt đầu cày ruộng, người việc chơi xuân Phần hội diễn dài dài lễ hội Việt Nam Nó kéo dài tới ba tháng Vì dân gian thường có câu ca dao: “Tháng Giêng tháng ăn chơi Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè” Ăn Tết xong người dân bắt đầu trẩy hội, du xuân, cầu phúc, cầu cho năm bình an, hạnh phúc Đây thời điểm để ngành du lịch bắt đầu mùa du lịch cho năm mới, mở hội lớn cho kinh doanh du lịch 1.1.3 Không gian lễ hội Tết cổ truyền: Khác với lễ hội truyền thống khác Tết Nguyên Đán riêng địa phương nào, mà Tết dân tộc Việt Nam Tết Nguyên Đán Tết Cả lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng lớn từ Nam Quan đến Mũi Cà Mau vùng hải đảo, tưng bừng nhộn nhịp dân tộc Không gian linh thiêng Lễ hội Tết Nguyên Đán diễn nơi từ không gian nhỏ bé gia đình đến đình, chùa, miếu, thành phố Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” lớn, trung tâm đô thị, ngóc ngách đường… Tất rầm rộ, hoành tráng Nhờ đặc điểm không gian, thời gian lễ hội Tết Nguyên Đán trở thành nguồn tài nguyên quý giá Ngành du lịch cần phải nắm hiểu rõ thời gian không gian lễ hội với hoạt động vui chơi giải trí lễ hội để khai thác cách có hiệu 1.1.4 Tính chất lễ hội: a) Tính quần thể lễ hội Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán thu hút lứa tuổi, lớp người tham gia vào hoạt động lễ hội Tết Tết Nguyên Đán nói riêng lễ Tết nói chung sinh hoạt văn hóa mang tính chất cộng đồng Người Việt bắt đầu sinh Tết việc xác định mốc mở đầu cho năm mới, người từ già đến trẻ mong mỏi đến ngày Tết Bởi dịp để thành viên gia đình quây quần đông đủ Mọi người hân hoan tiễn năm cũ qua đón năm sang b) Tính hoành tráng lễ hội Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán thu hút cộng đồng đông đúc tham gia Lễ hội Tết mang giá trị cố kết cộng đồng Đó dịp để người giao lưu, giao tiếp cộng cảm Sự gắn kết tự nhiên không thiên cưỡng hay gò ép Trong lễ hội không phân biệt chủ tớ Lễ hội sân chơi tất người Thông qua lễ hội cộng đồng làng xã khẳng định cách vững Mối quan hệ người với người ngày thắt chặt Sự hiểu biết dân tộc tăng lên sau dịp hướng cội nguồn Vào ngày Tết khắp nơi từ thành thị đến nông thôn từ miền núi đến hải đảo xa xôi rực rỡ cờ hoa Người người nô nức trẩy hội với trang phục lộng lẫy Họ chơi đông mức bình thường làm cho không khí ngày Tết thêm đông vui rạo rực Ngày Tết khắp nơi âm trống chiêng ngày hội, âm hát mừng xuân khắp nơi vang lên làm nao nức lòng người, người hò reo vui sướng hân hoan đón năm sang Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” c) Tính biểu dương hiệu triệu lễ hội Tết Nguyên Đán: Lễ hội Tết biểu dương sức mạnh cộng đồng Nó thúc, thúc giục người ta tham gia lễ hội Họ tham gia cách tự nguyện mà không bị gò ép, hô hào Nó biểu thị sức mạnh cá nhân cộng đồng Đến với lễ hội thân cá nhân muốn chứng tỏ với cộng đồng, cộng đồng tham gia đón Tết Trong sống người thiếu lễ hội Nó đời sống tinh thần tâm linh, thiếu sống tinh thần sống không ý nghĩa Đến với lễ hội người ta vui chơi hình thức vui chơi có thưởng, tham gia trò chơi du khách có phần thưởng mang Phần thưởng không quà vật chất, mà quà tinh thần Đó thoải mái với tiếng cười, tiếng hò reo cổ vũ người tham gia hội Có hai nhu cầu mà không sức mạnh bóc khỏi trái tim người là: nhu cầu bình đẳng sống đủ, thân phận đảm bảo diện mạo quý trọng Nhưng sống thực tế xa Do phải có ngày phi trần sống trần này, ngày thực đủ, người quan tâm, vui sướng nghĩ đến cơm ăn, áo mặc, túng thiếu nghèo khổ Chỉ có cách lễ hội, dù năm có vất vả đến đâu, có ngày hạnh phúc thức Đến với lễ hội người trở lại với cộng đồng Lễ hội cộng đồng, gia đình, có trò vui, hội để vui chơi người ta nói “vui hội”, “ vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội” Tết dịp để người hướng cội nguồn Bởi dịp để người ta nhớ khứ, tìm với cội nguồn Người ta đến với lễ hội để thấy hoạt động, thông qua lễ hội người ta đánh thức khứ hay khứ trở cách tự nhiên lễ hội Trong năm có 12 tháng người cố gắng chăm làm việc để Tết đến người ta quay trở bên mái ấm gia đình quên mệt nhọc công việc, đời thường Chính Tết Nguyên Đán trở thành tiềm lớn hoạt động kinh doanh du lịch Ngành du lịch phải biết Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” biến trở thành sản phẩm du lịch khách du lịch cảm nhận mua mang 1.1.5 Các phong tục ngày Tết Các phong tục ngày Tết người Việt coi nét đẹp văn hóa, góp phần tạo nên sắc Tết người Việt Tết cổ truyền người Việt có nhiều phong tục hay thể truyền thống văn hóa dân tộc mà từ người trẻ đến người già ai biết Tết cổ truyền với phong tục dựa nguyên tắc, Tết ngày mồng thực tế, Tết kể chuẩn bị tháng trước Thời thái bình xa xưa, người ta đón Tết tất tâm hồn, cách nồng nàn trịnh trọng, theo tục lệ sau: Thứ nhất: Trang hoàng nhà cửa mục đầu tiên, chuẩn bị cho ngày Tết Xuất phát từ quan niệm Tết Cả trước hết Tết gia đình nên có ý thức trang hoàng nhà cửa cho đẹp cho ngày đầu năm để đón chúa xuân Cách Tết chừng tuần người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, trang trí nội thất vật lau chùi cẩn thận Mọi người chợ Tết mua xắm đồ đạc, chung giết lợn gói bánh chưng sửa sang lại phần mộ ông bà tổ tiên với đặc trưng Tết người Việt mang tính cộng đồng Tiễn đưa Ông Táo, tức ông vua bếp Gọi ông gồm có hai ông bà Ông Táo lên trời vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch với nhiệm vụ tấu trình Thượng Đế việc xảy nhà để Trời soi xét mà thưởng hay phạt Từ sáng sớm người ta chợ mua lễ vật thờ cúng Ban thờ gia đình đem đánh lau chùi tỉ mỉ Các lễ vật bày bàn thờ vàng hương, nến Trong ngày người ta thường, mua cá chép cúng, cúng xong thả xuống sông hồ(gọi phóng sinh) Lễ tất niên : vào trưa ba mươi Tết thành viên gia đình quây quần sum họp làm cơm cúng ông bà tổ tiên Đây lễ có ý nghĩa quan trọng cho biết lúc công việc chuẩn bị cho ngày Tết xong xuôi, người thân gia đình làm ăn xa cháu riêng tề tựu đông đủ Trên bàn thờ ông bà tổ tiên, đèn nhang thắp sáng, mâm cúng với ăn ngày Tết đươc đặt cách nghiêm trang Trong tâm thức người Việt lễ cúng tất niên ngày Tết Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” họp mặt đông đủ người sống người chết, người thần linh, hội ngộ nhiều hệ sau năm trời ròng rã Lễ Trừ Tịch : đêm ba mươi Tết người Việt có tục làm lễ Trừ Tịch Trừ Tịch phút cuối năm cũ xắp bước qua năm Ý nghĩa lễ Trừ Tịch đem bỏ hết điềm xấu năm qua để đón nhận mẻ tốt đẹp năm xắp tới Lễ Trừ Tịch để tiễn vị quan năm cũ đón vị quan năm đến cai quản Lễ đón giao thừa: phút thiêng liêng đất trời giao cảm Đây khoảnh khắc năm cũ năm giao thừa người ta cúng lễ nhà sân Đây lễ quan dịp Tết Nguyên Đán cúng vào 12 đêm ngày 30 tháng Chạp Các cụ ta quan niệm năm Thiên Đình lại thay toàn quan trông nom công việc hạ giới, đứng đầu ngài có vị trí quan toàn quyền Năm quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết hạ giới nhờ như: mùa, thiên tai, chiến tranh bệnh tật Trái lại gặp phải ông lười biếng cỏi tham lam hạ giới chịu thứ khổ Các cụ hình dung giây phút giao thời trời quan quan tấp lập vội vã, chí có quan quân chưa kịp ăn uống Đúng vào lúc gia đình đưa xôi gà bánh trái hoa toàn đồ ăn nguội trời cúng với lòng thành tiễn đưa người cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ hạ giới Khi thời điểm giao thừa đến nhà nhà chúc mừng sức khỏe, thành đạt hy vọng vào tốt lành năm Nổi bật thời điểm giao thừa tiếng pháo nổ.Tiếng pháo đêm giao thừa mang ý nghĩa xua tà khí, điềm xấu, nói lên niềm hân hoan vui mừng, hy vọng vào năm tốt lành may măn hơn, tiếng cười giòn tan đón chào mùa xuân đến Xuất hành: Cũng sau Giao Thừa, người ta chọn tốt, hướng Hết giai đoạn chuẩn bị, ngày Tết sáng mồng Kiêng cữ mục cha mẹ dặn cái: Kiêng nghĩa tránh không làm tất điều không tốt, như: chửi bới, giận dữ, đánh lộn Nếu Tết mà bị bị năm, gọi giông Xông nhà, xông đất: Bắt đầu từ Giao Thừa bắt đầu năm mới, người bước chân đến nhà trước tiên người xông nhà xông đất, nghĩa mang may mắn hay xui xẻo đến cho mình, tuỳ theo vận Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” người lên hay xuống Thường, người ta tin vận người đến xông đất nhà đem lại phước hay hoạ Ví dụ tên Phúc tốt, tên Hoạ xấu Vậy, nên cẩn thận đạp đất nhà người ta, thời chẳng tin chuyện hồ đồ Chúc Tết, mừng tuổi: Sáng mồng Một Tết gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổị, ngày mồng Một Tết ngày cháu “chúc thọ” ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến thêm tuổi) Sáng ngày mồng một, cháu chắt mặc áo mới, vòng tay cúi đầu trước ông bà cha mẹ lạy mừng chúc tụng, dâng lên quà tượng trưng cho lòng tôn kính Bậc bề mừng tuổi cho cháu tiền đựng phong bao màu đỏ, gọi lì xì Ngày xưa, có đoàn trẻ em nghèo kéo đến nhà giàu (phú hộ), bỏ đồng tiền ống tre lắc lên kêu “súc sắc súc sẻ” để chúc mừng để xin tiền “Súc sắc súc sẻ” tục lệ phổ biến thôn quê ta Xin chữ đầu xuân: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua (Vũ Đình Liên) Đầu năm thường gắn với việc cầu xin điềm lành, việc lành ao ước người qua hành hương nơi linh thiêng Xin chữ hoạt động tâm linh Việc mang ý nghĩa có nhiều nơi khắp miền đất nước Từ Bắc chí Nam, từ xuôi lên ngược, chẳng phân biệt giàu nghèo, sang hèn ta thường bắt gặp gương mặt giống thành tâm người xin chữ trước người cho chữ Ngày xưa chữ Nho, ngày chữ Nho, lại có thêm chữ Ta Các thầy đồ Hán học Quốc ngữ học thả hồn theo nét bút mà tặng lại cho người xin tâm, tài gửi qua nét chữ nội dung chữ theo ước nguyện người xin Chưa có bán chữ, có Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” người mua giấy để xin chữ Người cho chữ có lộc tinh tế Việc tưởng không bình thường lại thể nét tao công việc Các thầy đồ bận bịu hệ lụy vào chuyện giá cả, tiền bạc để đủ thản toàn tâm công việc cho chữ mang vẻ thánh thiện 1.1.6 Các thú chơi ngày Tết Nếu người Việt dành mùng Một Tết cho gia đình, mùng Hai cho thầy cô, mùng Ba cho bè bạn Rong chơi hội xuân chưa tròn ý nghĩa ngày Tết, người Việt dành thêm giây phút thâm trầm với bạn bè qua thú tiêu khiển tao có, bình dân có Tết dịp để người nghỉ ngơi, vui chơi Một thú chơi ngày Tết người Việt chợ Tết Người người nhà nhà đua chợ sắm Tết Người ta chợ Tết để xem người, xem cảnh sinh hoạt Tết, xem hoa cảnh, hưởng không khí Tết, họ mua vài vật kỷ niệm tặng bạn bè Có thể nói chợ Tết trở thành thú vui ngày xuân Chợ Tết: Chợ Tết có không khí khác hẳn với phiên chợ thường ngày năm Mua sắm chuẩn bị cho ba ngày Tết thường để “có ăn” mà thói quen, dậy lên không khí ngày lễ hội Chợ Tết bố trí bãi đất rộng, chợ thành lập nơi chợ thường ngày diễn chuyện bán mua Nhưng chợ Tết, gần tất “món ngon vật lạ” bày bán Không khí Tết thấm đượm thật vào ngày cảnh người mua hàng nặng trĩu giỏ Trong chợ Tết, người ta bày bán thứ mà quanh năm không thấy bán Ví dụ dong, chuối để gói bánh chưng, củ kiệu, đu đủ làm dưa Người ta bán tháp làm bánh in bao giấy màu, bánh ly bột nếp bánh ngũ sắc dùng để chưng lên bàn thờ Chợ bán thứ không ăn được, vô cần thiết cho ngày Tết phong bao lì xì, giấy dán phong trào viết chữ ngày Tết phục hồi trở lại Nhưng thú mua sắm ngày Tết chuyện đương nhiên, gần không nhà lại không “đi sắm Tết” Dẫu cách ăn, cách chơi Tết trải qua bao năm thay đổi cho phù hợp với sống Điều độc đáo chỗ dù nhà giàu hay nghèo, nhu cầu mua sắm ngày Tết điều không thiếu Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 10 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” du khách Cần có thái độ niềm nở, thân thiện, nồng nhiệt trình đón khách tạo mối quan hệ tình cảm gần gũi người dân địa phương du khách Đồng thời du lịch cần hỗ trợ phần kinh phí cho người dân địa phương, tạo việc làm cho người dân để họ thấy giá trị lễ hội đời sống họ Từ họ có ý thức bảo vệ, giừ gìn quảng bá nét đẹp truyền thống tới du khách Thứ tư: Các ngành kinh tế- xã hội cần phối kết hợp tham gia khai thác tài nguyên Tết Nguyên Đán phục vụ nhu cầu du khách Lúc ngành kinh tế cần tạo điều kiện tốt đảm bảo hoạt động diễn an toàn, lành mạnh Ngành giao thông vận tải đảm bảo phương tiện lại cho du khách tham dự, ngành điện đẩm bảo nguồn điện suôt thời gian diễn Tết Nguyên Đán, ngành công an phải đảm bảo an ninh, trật tự đài phát truyền hình, báo chí tham gia đưa tin viết Tết Nguyên Đán Ngành kinh tế cần tập trung đầu tư vốn cho nơi tổ chức lễ hội, ngành nông nghiệp cần cung cấp đầy đủ lương thực thực phẩm phục vụ cho ẩm thực ngày Tết Bản thân ngành du lịch cần có sách hợp lý như: tiến hành giảm giá tour để thu hút khách cần có sách giá phù hợp để không đẩy mức giá lên cao, cần chuẩn bị nguồn nhân lực đẩm bảo số lượng chất lượng để phục vụ dịp Tết Có sách phân phối sản phẩm hợp lý, xây dựng chương trình du lịch phong đáp đứng nhu cầu đăng kí tour du khách Thứ năm: Các ngành quản lý văn hóa, điểm đến du lịch cần có chuẩn bị chu đáo việc đón khách Ngành quản lý văn hóa cần phối hợp chặt chẽ với quyền sở việc đảm bảo an toàn cho du khách Ổn định an toàn yếu tố có ý nghĩa lớn du khách quan cung ứng du lịch Đường lối sách nói chung, sách phát triển du lịch nói riêng có ảnh hưởng mang tính định đến phát triển du lịch quốc gia đơn vị hành cụ thể Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 90 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” N p 20 Tuy Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 91 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” B Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 92 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Ái – Nguyễn Mai Phương, phong tục cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất văn hóa THông tin, 2005 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Trần Đức Thanh, nhập môn khoa học du lịch, nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm, sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất giáo dục, 1999 Báo Du lịch số, 8, 9, 10,11, 12 năm 2009 Tạp chí du lịch Việt Nam, 2009 Báo Văn Hóa Việt Nam, số 4, 5, 6/2009 www.google.com www.Hanoitourist.com 10 www.saigontourist.com 11 www.Vietnamtourism.com 12 www.thanhnien.com 13 www.tuoitre.com Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 93 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” MỤC LỤC PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I:TỔNG QUAN VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI VIỆT 1.1 Giới thiệu Tết cổ truyền ngƣời Việt 1.1.1 Lịch sử hình thành Tết cổ truyền người Việt: 1.1.2 Đặc điểm thời gian Tết cổ truyền: 1.1.3 Không gian lễ hội Tết cổ truyền: 1.1.4 Tính chất lễ hội: 1.1.5 Các phong tục ngày Tết 1.1.6 Các thú chơi ngày Tết 10 1.1.7 Ẩm thực ngày Tết 13 1.2 Tết Nguyên Đán ngƣời Việt – dƣới góc nhìn kinh doanh du lịch 16 1.3 Tiểu kết 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẾT CỔ TRUYỀN TRONG KINH DOANH DU LỊCH 24 21.1 Mối quan hệ cung cầu kinh doanh du lịch 24 a) Động du lịch người: 24 2.1.2 Nguồn khách nước: 28 2.1.3 Nguồn khách nước ngoài: 29 2.2 Hiện trạng khai thác 31 31 2.2.2 Đối với công ty du lịch: 32 2.2.3.Tại khách sạn: 43 2.2.4 Tại điểm du lịch, khu vui chơi giải trí 45 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc đƣa Tết Nguyên Đán vào kinh doanh du lịch 47 Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 94 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” 2.3.1 Những khó khăn: 47 2.3.2 Những thuận lợi: 50 51 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TẾT NGUYÊN ĐÁN TRONG KINH DOANH DU LỊCH 52 3.1 Khai thác tài nguyên tĩnh 52 3.1.1 Không gian lễ hội Tết Nguyên Đán 52 3.1.2 Khai thác không gian chợ Tết 66 3.2 Khai thác tài nguyên động: 72 3.2.1 Khách du lịch- tài nguyên sống ngành du lịch 72 3.2.2 Khai thác hoạt động lễ hội Tết Nguyên Đán 74 3.2.3 Khai thác hình thức kinh doanh du lịch 81 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên Tết Nguyên Đán kinh doanh du lịch 86 3.3.1 Cần có nghiên cứu khoa học tổng thể lễ hội Tết Nguyên Đán 86 3.3.2 Duy trì bảo tồn phát triển phong tục cổ truyền ngày Tết khuyến khích hoạt động vui xuân đón Tết nhân dân 87 88 3.4 Một số kiến nghị giải pháp việc khai thác Tết Cổ Truyền kinh doanh du lịch 89 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 95 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 96 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” Dân tộc coi phút giao thừa thiêng liêng Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn quan quân trông nom công việc hạ giới, đứng đầu ngài có vị trí quan Dân tộc coi phút giao thừa thiêng liêng Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn quan quân trông nom công việc hạ giới, đứng đầu ngài có vị trí quan toàn quyền Năm quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết hạ giới nhờ như: Được mùa, thiên tai, chiến tranh, bệnh tật Trái lại, gặp phải ông lười biếng cỏi, tham lam hạ giới chịu thứ khổ Và cụ hình dung phút giao thừa lúc bàn giao, quan quân quản hạ giới hết hạn kéo trời quan quân cử ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ Các cụ hình dung phút ngang trời quân đi, quân đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), chí có quan, quân chưa kịp ăn uống Nhưng phút ấy, gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà Ví tưởng tượng thêm thắt hình ảnh nhà trời theo nên nhiều nhà có đua cúng giao thừa to nghĩ cách làm mâm cúng giao thừa lên ngon vật lạ, trang trí cầu kỳ để quan ý, quan tâm đến chủ hảo tâm mà phù hộ cho họ với ưu đặc biệt Biết thấu tâm lý người giàu, cụ ta có nhiều câu chuyện răn đời để người ta hiểu rằng: Các quan phút bàn giao bận rộn khẩn trương người nhà trời nên có tài thấu hiểu “Ruột gan” Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 97 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” gia chủ Nếu có ý cầu lợi, mua chuộc, đút lót, vị nhìn dấu hiệu khói hương, lửa đèn biết ngay, vị dông thẳng, không thèm ngó ngàng đến vật cúng giao thừa nhà cầu lợi Trái lại, nhà chân chất, thật thà, sống lao động, ăn tử tế có cần chén rượu, nén hương (như thổ công đánh tín hiệu qua hương đèn), vị có chức trách biết mà vui vẻ thưởng thức, dốc lòng phù hộ (Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam) TRỜI VÀ ĐẤT TRONG CHIẾC BÁNH NGÀY XUÂN “Trong trời đất vật quí gạo, gạo để nuôi dân lấy gạo nếp gói làm hình tròn để tượng trời, gói làm hình vuông để tượng đất, làm nhân cho ngon; bắt chước hình trạng trời đất bao hàm vạn vật, ngụ ý nói ơn trời đất phát dục vạn vật, lòng cha vui, tôn vị được: (Trích Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp) Hình vuông đất hình tròn trời, đoạn văn trích dẫn trên, phát xuất từ hai tài liệu cổ xưa dân Lạc Việt Lạc Thư (hình tròn trời) Hà Đồ (hình vuông đất) Cả hai hình vẽ Hà Đồ Lạc Thư gồm chuỗi “rỗng” “đặc” (O ), giống chuỗi “rỗng” “đặc” nối kết hầu hết trống đồng Đông Sơn dân Việt Hà Đồ Lạc thư nói lên hình thành trời (Lạc Thư), đất (Hà Đồ) vạn vật Trống đồng Ngọc Lũ nói lên hình thành trời, đất, vạn vật (chim, hươu, người) theo quan điểm y hệt Tất đặt nguyên lý “rỗng” (dương), “đặc” (âm), tương sinh, tương khắc, tương hoà Như vậy, vua Hùng trao báu cho Lang Liêu Lang Liêu dâng loạt bánh ngon cho vua Hùng, mà Lang Liêu nắm ý nghĩa hình thành trời đất, vạn vật, tức hiểu cách giải mâu thuẫn đất trời, người vạn vật, người nhân quần xã hội Và Lang Liêu xứng đáng trao báu chắn đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân Tiếng nói thần nhân tiếng nói lương tâm, nhắc nhở cho Lang Liêu nguyên lý sinh thành để cai trị dân cho hợp với “lẽ trời đất” lòng người Tinh thần “vuông tròn” thời đại vua Hùng sử gia Lê Tung mô tả sau: “Vua lấy đức trị dân, giũ áo khoanh tay (tức theo phép thường mà trị nước, không bày đặt lệnh phiền nhiễu dân); dân cày ruộng, đào Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 98 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” giếng, làm lụng, trở nhà nghỉ ngơi, phong tục thái cổ Viêm Đế ư?” Phan Huy Chú cho biết: “Vua cày, cha tắm sông, không chia giới hạn, không phân biệt uy quyền thứ bậc” Tư tưởng đoàn kết, bình đẳng người, hoà hợp mâu thuẫn, tượng trưng hình thể vuông tròn đất trời, theo quan niệm “vạn vật thể” Lạc Thư trống đồng ảnh hưởng hàng nghìn năm sau đến sách vua nhà Lý việc giải mâu thuẫn vua, chúa, quần thần, người dân nước, dân Việt với dân tộc khác biên thuỳ Việc vua Hùng ưu chuộng bánh trưng, bánh dày Lang Liêu ngon vật lạ công tử khác phản ánh tinh thần ưu chuộng thực tế dân Việt, mà điều thực tế “cơm gạo để nuôi dân”, đặt lên xa hoa, phù phiếm Có lẽ tinh thần mà thời đại vua Hùng, hình thành nhà nước sơ khai, qua thời kỳ đồng thau, đồ sắt mà không để lại cho ta ngày di tích đền đài, lăng tẩm, dù nhỏ bé Điều khiến cho số người tỏ ý hoài nghi lịch sử bốn nghìn năm văn hiến dân tộc ta Nhưng ta nhìn trở lại lịch sử dân tộc xây dựng kỳ quan giới công sức hàng vạn dân công nô lệ, kim tự tháp vua Pharaoh xứ Ai Cập hay vườn treo bà hoàng xứ Assyria - ta thấy mốc đánh dấu bắt đầu sụp đổ triều đại, mở đầu cho xâm lăng liên tiếp dẫn đến đồng hoá, phân tán hay tiêu diệt dân tộc nguyên thuỷ Hai phạm trù “trời” “đất”, lời dạy thần nhân, nói lên quí chuộng đất đai, cỏ, lòng tin tưởng lạc quan dân tộc phát kỹ nghệ trồng trọt sớm giới, theo thuyết Carl Sauer (1952) xác nhận công trình nghiên cứu Chester Gorman, Hamilton Parker nhiều người khác từ 1963-1966 vùng Đông Nam Đó niềm tin tưởng lạc quan nhà nông với công việc làm không đem đến hiệu tức Gặp thời tiết định năm, tuỳ theo vị trí định, họ bắt đầu làm đất gieo hạt giống, kiên nhẫn chờ đợi Tình cảm sâu đậm người đất đai dó nảy sinh khơi dậy Hàng năm vào ngày Tết qua hình thù ý nghĩa Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 99 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” bánh trưng, qua điều cấm kỵ liên quan đến việc sử dụng đất đai vào ngày đầu năm Cuối cùng, quan trọng, qua hình dáng bánh trưng, bánh dày, ta không liên tưởng đến ý nghĩa hai chữ “vuông tròn” ngôn ngữ ta Thì phát xuất từ quan niệm nguyên thuỷ sinh thành, tổ tiên ta khép lựa chọn hai thứ phẩm vật tượng trưng dùng việc cúng lễ trời đất, ông bà nhắc đến tư tưởng hòa hợp hai hình thể: “rỗng” “đặc”, “vuông” “tròn” Tuy tương khắc “trời” “đất”, “đàn ông” “đàn bà’’, chúng phải kết hợp với theo lẽ “trời đất phát dục vạn vật’ lời dạy thần nhân cho Lang Liêu Đó “lẽ vuông tròn” nói lên tốt đẹp tình nghĩa vợ chồng mối quan hệ câu thơ Nguyễn Du: “Khuôn thiêng biết có vuông tròn hay chăng?” Hay câu: “Trăm năm tính vuông tròn, Phải dò nguồn lạch sông.” Vậy hai chữ “vuông, tròn” có lẽ lợi chúc tụng đầu xuân súc tích tốt đẹp dành cho tất người năm SỰ TÍCH LÌ XÌ Truyện dân gian Trung Quốc kể lại, Đông Hải có đào to, có nhiều yêu quái sống bộng cây, hồ ly tinh, chuột tinh, sói già… Chúng muốn để gây hại, bình thường có thần tiên hạ giới canh giữ chúng nên không thoát Nhưng tới đêm giao thừa, tất thần tiên phải trời để phân công lại nhiệm vụ, lũ yêu tinh có hội tự nhân lúc chuyển giao nhiệm vụ vị thần Nhân hội đó, có loại yêu quái gọi Tuy thường xuất vào đêm giao thừa để xoa đầu trẻ ngủ khiến lũ trẻ giật mình, khóc thét lên bị bệnh sốt cao ngớ ngẩn Vì gia đình có nhỏ phải thức đêm để canh không cho Tuy hại Một lần, có vị tiên ngang nhà kia, hóa thành đồng tiền nằm bên chỗ đứa trẻ Cha mẹ chúng đem gói đồng tiền vào vải đỏ Khi Tuy đến, đồng tiền lóe sáng, sợ hãi bỏ chạy Phép lạ Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 100 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” lan truyền ra, Tết đến, người ta lại bỏ tiền vào túi màu đỏ tặng cho trẻ Tiền gọi tiền mừng tuổi Một truyền thuyết khác kể rằng, tục tặng tiền mừng tuổi bắt nguồn từ hoàng cung nhà Đường (Trung Quốc) Năm đó, Dương Quý Phi sinh hạ hoàng tử, tin mừng vua Đường Huyền Tôn đích thân đến thăm ban cho Dương Quý Phi số vàng bạc gói giấy đỏ Dương Quý Phi coi vừa tiền mừng, vừa bùa Hoàng đế ban tặng trẻ để trừ tà Việc đồn đại ngoài, từ cung đình lan rộng dân gian, nhiều người bắt chước tặng tiền mừng bắt đầu coi tặng lộc trừ tai họa, mang lại nhiều điều may mắn cho trẻ Theo nghiên cứu khác, tục mừng tuổi Trung Quốc có từ đời Tần Vào thời gian đó, người ta dùng sợi đỏ để xâu tiền thành xâu theo hình rồng kiếm để chân giường cạnh gối trẻ em Xâu tiền gọi tiền Áp Tuế giống cách gọi người Trung Quốc ngày nay, có nghĩa tiền mừng cho đứa trẻ, với mong ước đứa trẻ tiền, lộc vượt qua tuổi với điều tốt lành may mắn Xưa kia, Trung Quốc, tiền mừng tuổi thường vòng đỏ xâu 100 cắc tiền đồng, biểu cho lời chúc sống lâu trăm tuổi Ngày nay, tiền mừng tuổi đầu năm, có ý nghĩa tượng trưng cho sức khỏe, may mắn, thành đạt cho vào phong bao giấy đỏ vải nhung đỏ, có trang trí mang nghĩa cát tường, hạnh phúc câu chúc, an lành, phát đạt “Hòa gia bình an”, “Kim ngọc mãn đường”, “Vạn ý”… Vì vậy, tặng tiền Áp Tuế gọi tặng Hồng Bao Từ lì xì tiếng Việt, sử dụng phổ biến miền Nam, cho có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc, cách đọc trại từ “lợi thị” “lợi sự” (phát âm theo giọng Quan Thoại li shi, theo giọng Quảng Đông lì xì, lầy xì), có nghĩa gốc đồ hay tiền mang đến lợi lộc, vận tốt, vận may Tặng lì xì tặng tiền thể điều lành may mắn cho đứa trẻ Ở Việt Nam, lì xì vốn đồng tiền xu bỏ phong bao giấy hồng điều, trang trí vàng son bắt mắt mà người lớn tặng cho trẻ để chúng có rủng rẻng ngày Tết tiếng cười trẻ xua đuổi điều xấu Vì lì xì có ý nghĩa cầu may, cầu phúc năm Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 101 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” Theo tục lệ số địa phương người nhỏ tuổi không lì xì người lớn hơn, vừa không ý nghĩa, vừa bị cho “hỗn” Tuy nhiên, ngày nay, tục lì xì cởi mở hơn, đặc biệt người nhỏ tuổi lập gia đình, có thu nhập mừng tuổi cho bậc cao niên cha mẹ, ông bà, để chúc tụng may mắn, sức khỏe, bình an LỄ CHÙA NGÀY TẾT Nếu người đời làm phép tính trừ, năm có 365 ngày, trừ ngày mùng Tết 364 ngày Hà Nội đông vui, ồn ã, nườm nượp người Chỉ có ngày mùng Tết, đường phố vắng hoe, yên tĩnh, trang nghiêm lạ thường Thi thoảng đường có người đạp xe, bộ, xích lô đến chùa Nhưng từ sáng Tết, chùa Hà Nội chật cứng người Những chùa cổ kính chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Quán Sứ, Vân Hồ mở cửa suốt đêm giao thừa Từ năm nay, cảnh người người chen chúc dâng hương, dâng lễ thay việc người ta cài tiền lên cành đào, cành mai, bỏ tiền vào hòm công đức Họ dâng giọt dầu nén hương tiền Còn nhà chùa dâng đủ lễ Tam bảo, Tam thánh mẫu Công đồng quan, để người dân việc lễ cầu nguyện Đặc biệt dịch vụ nơi cửa chùa phục vụ nếp văn hoá mới, bàn để ghi sớ chữ nho, chữ quốc ngữ, đến nơi mua sắm hương hoa, cành vàng ngọc đến việc mua áo dài lễ chùa có sẵn Chùa Quán Sứ có cửa hàng bán áo dài gụ, áo nhật Nớ, áo cánh, quần nâu sồng, đến tràng hạt, sách, sớ đồ dùng cho thờ cúng ông bà tổ tiên nhà Dịch vụ đổi tiền 10 ăn (10 ngàn đồng đổi lấy ngàn đồng) từ tiền 200đ, 500đ, đến 1000đ sẵn phố Đinh Tiên Hoàng Người ta lễ đền Ngọc Sơn đem theo trứng lễ "cụ Rùa", đền Gềnh với khế ngọt, táo thơm Năm nay, chương trình du lịch đền Gềnh, đền Chử Đồng Tử - Tiên Dung nửa ngày 30.000 đồng/người tiện cho du khách lễ Đặc biệt Tết này, du khách Trung Quốc người Châu Âu đến đền Quán Thánh, đền Ngọc Sơn đông Những vị khách Châu Âu khách Nhật Bản bắt chước người Việt Nam xoa chân tượng đồng Trấn Vũ đền Quán Thánh để lấy may, sung sướng với vẻ đẹp đời, văn hoá người Việt Nam theo đạo Phật Ở Phủ Tây Hồ, lễ chùa Phổ Linh, du khách ghé vào khách sạn Tây Hồ chọn chương trình du lịch đền chùa, thăm chùa Tảo Sách, Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 102 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” đền Kim Ngưu (thờ trâu vàng) chùa cổ mãi ghi tâm linh người Hà Nội Công ty Du lịch Dịch vụ Tây Hồ mở chương trình du lịch Hồ Tây chuyến/ ngày, du khách đăng ký chương trình nửa ngày, ngày ăn trưa khách sạn Công ty Du lịch Tây Hồ có cơm niêu, ăn chay, phục vụ cho du khách Ở chùa lớn Hà Nội từ Tết đến rằm tháng giêng du khách mời dự cỗ chay tiết lập xuân, bạn đặt cỗ chay chùa Chân Tiên (phố Bà Triệu), chùa Vân Hồ (phố Lê Đại Hành), chùa Tứ Kỹ (đường Giải Phóng), chùa Phổ Linh (Tây Hồ) chùa Kim Liên (quận Đống Đa), du khách đặt cỗ chay theo mâm, gia đình, đặt 200.000đ - 400.000đ/mâm theo cỗ chay bạn yêu thích Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 103 Đề tài “ Tết cổ truyền người Việt kinh doanh du lịch” LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khoá luận tác giả xin tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo ngành văn hóa du lịch – trường đại học dân lập Hải Phòng, nhiệt tình giảng dạy suốt bốn năm học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tiến sĩ, thầy giáo Nguyễn Văn Bính - giảng viên khoa văn hóa – Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, người định hướng khoá luận, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt thời gian làm đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế hạn chế nhiều yếu kém, điều kiện thời gian làm đề tài ngắn nên tác giả chưa có điều kiện đánh giá đầy đủ hiểu sâu giá trị sâu sắc Tết Cổ Truyền dân tộc Việt việc phát triển du lịch Vì mà trình làm khoá luận tác giả không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu bạn đọc để giúp cho khoá luận hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày… tháng năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Chúc Chi Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 104 [...]... Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TẾT CỔ TRUYỀN TRONG KINH DOANH DU LỊCH 21.1 Mối quan hệ giữa cung và cầu trong kinh doanh du lịch a) Động cơ đi du lịch của con người: Động cơ là một nội lực thúc đẩy con người thực hiện hoạt động theo một mục tiêu nhất định nhằm thỏa mãn những nhu cầu sinh lý hoặc tâm lý của họ hai thành tố cơ bản của động... đẩy động cơ du lịch của du khách Xét dưới góc độ kinh tế thị trường thì văn hóa vừa là yếu tố cung vừa góp phần hình thành yếu tố cầu của hệ thống du lịch( nó kích thích nhu cầu khám phá tìm hiểu của du khách, tứ đó thúc đẩy con người đi du lịch) Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 25 Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch Ngành du lịch chính là một ngành kinh doanh đòi... tế trong dịp Tết Nguyên Đán đã chứng tỏ các phong tục truyền thống và các hoạt động vui xuân đón Tết cổ truyền của dân tộc ngày càng hấp dẫn du khách quốc tế Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 30 Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch 2.2 Hiện trạng khai thác , chung Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 31 Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh. .. mà du lịch Việt Nam cần quan tâm và có chiến lược kinh doanh phù hợp, hiệu quả Bên cạnh đó cần có một chiến lược lâu dài hơn trong tổ chức kinh doanh du lịch nhằm vào đối tượng khách quốc tế, một đối tượng quan trọng không thể Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 28 Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch thiếu của ngành du lịch Việt Nam Đối với nguồn khách này đi du lịch. .. ty du lịch đều dựa trên các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa, các yếu tố cơ bản của tài nguyên Tết cổ truyền để xây dựng các tour du lịch để phục vụ nhu cầu du lịch của du khách Hầu hết vào các dịp Tết cổ truyền lượng khách du lịch đều tăng mạnh và tăng qua từng dịp Tết của mỗi năm Theo số lượng thống kê của các công ty du lịch cho thấy: Tết Bính Tuất năm 2006: Theo công ty Sài Gòn Tourist Tết. .. tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch cờ, đấu vật, chơi đu, đánh đáo, chọi gà cờ tướng, cờ người, phụ nữ ca hát ông già chơi tổ tôm Thông qua những thú chơi ngày Tết của người Việt chúng ta còn thấy nó bộc lộ bản lĩnh, tính cách, thị hiếu và đặc biệt là bản sắc của dân tộc Chúng góp phần tạo nên một phong vị Tết cổ truyền của dân tộc mỗi khi Tết đến xuân về Thú chơi ngày Tết là... bốn Tết Kỷ Sửu có hơn hai mươi nghìn lượt khách thăm Vịnh Hạ Long Đây có thể coi là một tín hiệu đáng mừng cho một mùa du lịch trong mùa du lịch mới năm 2009 Sự gia tăng nguồn khách quốc tế trong dịp Tết Nguyên Đán đã chứng tỏ các phong tục truyền thống và các hoạt động vui xuân đón Tết cổ truyền của Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 29 Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du. .. tiếp với các thành tựu văn hóa của dân tộc, du khách sẽ thực sự cảm nhận được những giá trị to lớn của nền văn hóa dân tộc Phạm Thị Chúc Chi - Lớp VH901 – MSV 090270 26 Đề tài “ Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch Để có thể đi du lịch được thì con người cần phải có thời gian rảnh rỗi Tết cổ truyền của dân tộc là thời điểm mà mọi người đều được nghỉ và nghỉ trong thời gian dài từ 5 đến... du lịch này thường được khởi hành từ 28 đến mồng 3 Tết để du khách có thể kịp đón giao thừa và hưởng không khí Tết ở nơi đến Các công ty du lịch dựa trên hương vị Tết cổ truyền ở quê nhà góp phần tác động tới xu hướng chọn tour du lịch nước ngoài của nguồn khách trong nước để từ đó xây dựng phần lớn các tour du lịch nước ngoài của mình trong dịp Tết Nguyên Đán Tour du lịch nội địa: Các công ty du lịch. .. Tết cổ truyền mà ở đất nước họ không có được Có cầu thì ắt sẽ có cung Vào dịp Tết lượng khách đi du lịch tăng đột biến, họ dành nhiều thời gian và tiền bạc để đi du lịch Trong những vài thế kỉ gần đây nền kinh tế thế giới phát triển nhu cầu đi du lịch của con người ngày càng tăng cao, nhu cầu vui chơi giải trí của con người không ngừng được đáp ứng Đặc biệt là vào dịp Tết cổ truyền của người Việt du

Ngày đăng: 15/06/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan