Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
7 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hoá kinh tế giới, hợp tác phụ thuộc lẫn kinh tế khu vực ngày gia tăng, nên kinh tế phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) tăng cường tốc độ quy mô hội nhập Đối với nước ta, tiến trình hội nhập kinh tế giai đoạn tới phải nâng lên bước gắn với việc thực cam kết quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục yếu kém, nâng cao NLCT quốc gia doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Trong lĩnh vực du lịch, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, gắn liền với cam kết dịch vụ du lịch (DVDL) Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Những hội thách thức đón chờ doanh nghiệp Trong đó, đặc biệt phải kể đến cạnh tranh gay gắt khốc liệt việc xâm nhập doanh nghiệp kinh doanh du lịch (KDDL) từ kinh tế phát triển vào nước ta Điều đe dọa chia sẻ thị phần doanh nghiệp KDDL nước không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Cổ phần hóa (CPH), bán khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chủ trương Nhà nước khuyến khích DNNN thực trình chuyển đổi hoạt động kinh doanh (HĐKD) thích ứng với chế thị trường yêu cầu xu hướng hội nhập Trải qua thời gian hoạt động sau chuyển đổi, trình CPH bộc lộ khó khăn bất cập doanh nghiệp nhà nước cổ phần (DNNNCP) nói chung DNNNCP KDDL nói riêng mối quan tâm cần tháo gỡ Thứ nhất, doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nước chiếm cổ phần chi phối, vai trò chi phối thông qua quyền định quản lý đại diện sở hữu nhà nước không tương thích vai trò quản lý doanh nghiệp bước bị giảm vị Ngoài ra, DNNNCP bị tác động yếu tố tiêu cực thị trường chứng khoán bị tư nhân hóa số nhà đầu tư tư nhân bước mua lại cổ phần thành viên Trong nhà quản trị đại diện cho sở hữu nhà nước nặng tính quản lý hành yếu Hơn thế, DNNNCP, sách chế quản lý nhà nước giai đoạn sau CPH chưa minh bạch, rõ ràng nguồn lực mạnh Nhà nước không phát huy doanh nghiệp cổ phần dẫn đến DNNNCP suy giảm NLCT Từ cho thấy, sức giải phóng nguồn lực hữu hình (tài chính, công nghệ, nhân lực) giai đoạn đầu sau CPH có khởi sắc bị suy giảm Thứ hai, số DNNNCP điều kiện thị trường vốn bắt đầu triển khai góp phần tăng nguồn lực tham gia đăng ký phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán nên thân DNNNCP tận dụng thời cơ, huy động nguồn vốn, từ huy động nguồn lực phát triển kinh doanh, phát triển lực sản xuất đổi công nghệ Tuy nhiên, phận công ty tham gia niêm yết cổ phiếu thiếu tính định hướng nâng cao lực sản xuất kinh doanh (SXKD) mà chủ yếu trọng yếu tố tài lại bị tác động nhà đầu tư lớn có nhiều khả bám sát quyền quản lý làm cho DNNNCP suy yếu NLCT Mặt khác, thiếu kinh nghiệm môi trường kinh doanh DNNNCP chưa minh bạch nhà quản trị cổ đông chưa có thói quen, kinh nghiệm, lực cho định tầm chiến lược thiếu tâm xây dựng phát triển lợi cạnh tranh động bền vững doanh nghiệp Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa, tổ chức, yếu tố phát huy tinh thần doanh nghiệp chưa xác lập đề cao dẫn đến suy giảm NLCT DNNNCP KDDL Từ lý nảy sinh bất cập ý tưởng mục tiêu CPH DNNN khó đảm bảo phát huy vai trò chủ đạo Nhà nước DNNN gắn với cổ phần Có thể nói, vai trò chủ đạo, NLCT DNNNCP có nguy suy giảm, chí dẫn tới không tồn yếu tố Nhà nước, yếu tố chủ đạo vấn đề đặc biệt nghiêm trọng cấp thiết bối cảnh DNNNCP nước ta nói chung Hà Nội nói riêng Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao NLCT doanh nghiệp du lịch nhà nước sau CPH mặt lý luận thực tiễn, nghiên cứu sinh (NCS) định lựa chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội" làm luận án tiến sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao NLCT cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp KDDL nói riêng vấn đề tất quốc gia giới quan tâm Đặc biệt, điều kiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, giới trở nên “phẳng” hơn, tình hình cạnh tranh thị trường du lịch ngày gay gắt khốc liệt, hết doanh nghiệp cần phải nâng cao NLCT khẳng định vị thị trường Vì vậy, giới Việt Nam, việc nghiên cứu thảo luận vấn đề liên quan đến NLCT doanh nghiệp thực nhiều năm gần Ở nước, có số công trình điển hình như: Năm 1989, Dự án VIE/89-003 Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) giúp xây dựng cho Việt Nam có phần nhỏ đề cập sơ lược khả cạnh tranh du lịch Việt Nam – góc độ xem Việt Nam điểm đến du lịch quốc tế Luận án tiến sĩ Phạm Nam (1995), Nghiên cứu cạnh tranh hoạt động KDDL Thành phố Hải Phòng hệ thống hóa sở lý luận chung; khảo sát, phân tích đề xuất số giải pháp cạnh tranh hoạt động KDDL địa bàn Thành phố Hải Phòng Đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp Bộ GS.TS Nguyễn Bách Khoa (1997), Nguyên lý phương pháp xác định sức cạnh tranh doanh nghiệp việc hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận chung sức cạnh tranh doanh nghiệp có đóng góp lớn việc kế thừa nghiên cứu nhà khoa học tiếng giới để xây dựng phương pháp xác định sức cạnh tranh cho doanh nghiệp góc độ marketing 10 Đề tài NCKH cấp Bộ TS Trần Thị Phùng (2003), Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sức cạnh tranh công ty cổ phần (CTCP) du lịch trung tâm du lịch phía Bắc nước ta đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn sức cạnh tranh CTCP KDDL Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh Tuy nhiên, phương pháp đo lường sức cạnh tranh doanh nghiệp đề cập công trình chưa thực rõ ràng đảm bảo tính khoa học cao Đề tài NCKH Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Về NLCT doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập công trình NLCT doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa Trần Sửu, nhà xuất (NXB) Lao động, 2005 Công trình tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn NLCT doanh nghiệp Việt Nam nói chung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Công trình có đóng góp định việc xây dựng phương pháp đánh giá NLCT doanh nghiệp theo quan điểm riêng Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội Đóng góp công trình hệ thống số vấn đề lý luận NLCT doanh nghiệp; xây dựng phương pháp xác định sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thương mại; nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài NCKH Vụ Thương mại Dịch vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với nhóm NCS Trường Đại học Kinh tế quốc dân thực (2006), Khả cạnh tranh tác động tự hóa ngành Du lịch UNDP tài trợ Công trình tập trung vào việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đánh giá khái quát khả cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam tác động khác từ trình tự hóa diễn ngành Luận văn thạc sỹ Nguyễn Tuấn Anh (2006), Nâng cao NLCT Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế phân tích, đánh giá thực trạng NLCT Du lịch Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao NLCT Du lịch Việt 11 Nam nói chung điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên, liệu nghiên cứu công trình dừng lại liệu thứ cấp (DLTC) mà chưa thực khảo sát điều tra để thu thập liệu sơ cấp (DLSC) để nâng cao tính khách quan xác nhận định Đề tài NCKH cấp Bộ ThS Nguyễn Anh Tuấn (2007), Thực trạng giải pháp nâng cao NLCT lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Công trình tập trung chủ yếu nghiên cứu NLCT lĩnh vực lữ hành quốc tế mối tương quan với nước khu vực Đề tài NCKH cấp Bộ ThS Nguyễn Anh Tuấn (2009), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế Công trình dừng lại việc nghiên cứu tính cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam so với sản phẩm du lịch số đối thủ cạnh tranh khu vực Luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Viết Thái (2009), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch khu vực tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) Đóng góp công trình giải số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sức cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực KDDL Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh Công trình nghiên cứu phương pháp xác định sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch góc độ marketing Luận án tiến sỹ kinh tế Hà Thanh Hải (2009), Nâng cao NLCT khách sạn Việt Nam thời gian tới Công trình tập trung nghiên cứu NLCT doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Điểm bật công trình nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao NLCT số tập đoàn khách sạn quốc tế Đồng thời, công trình nghiên cứu hệ thống số phương pháp đánh giá NLCT khách sạn ứng dụng thực tế để đánh giá NLCT khách sạn Việt Nam phương pháp thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia, phương pháp đánh giá ma trận Thomson – Stricland phương pháp điều tra khách hàng Trong đó, phương pháp đánh giá ma trận Thomson – Stricland phương pháp tương đối khoa học, có độ tin cậy cao 12 Luận án tiến sỹ kinh tế trị (2010), NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam nghiên cứu NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam, đưa hệ thống tiêu đo lường NLCT điểm đến tiến hành xác định NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam; từ đưa quan điểm đề xuất số giải pháp, kiến nghị nâng cao NLCT điểm đến du lịch Việt Nam Luận án tiến sỹ Nguyễn Quang Vinh (2011), Khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Đóng góp lớn công trình nghiên cứu hình thành hệ thống tiêu đánh giá phương pháp tính toán khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Trên sở đó, công trình tính toán đưa số khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam; từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Phương pháp xác định số khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế nêu công trình khoa học, có độ tin cậy cao song tương đối phức tạp Bên cạnh công trình nghiên cứu nước, nước vấn đề cạnh tranh NLCT doanh nghiệp nghiên cứu rộng rãi Điển hình số phải kể đến số công trình sau: Trên phương diện lý thuyết, A.Smith D.Ricardo, sau Các Mác với Học thuyết giá trị thặng dư đại diện cho trường phái cạnh tranh cổ điển Trường phái cạnh tranh đại M.Keynes với Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ hình thành từ năm 1963 sau phát triển thành mô hình cạnh tranh kinh tế thị trường Đây xem tài liệu kinh điển mang tính lý thuyết liên quan đến cạnh tranh Đến kỷ XX có nhiều công trình tập trung nghiên cứu yếu tố cấu thành tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Tiêu biểu số công trình Lợi cạnh tranh Michael E Porter, NXB Trẻ, Hà Nội (2009) Đóng góp lớn công trình xây dựng tiêu chí 13 đo lường khả cạnh tranh phương pháp xác định khả cạnh tranh doanh nghiệp thông qua mô hình “chuỗi giá trị gia tăng” Bên cạnh đó, có số công trình nghiên cứu Barney (1991), Hamel & Prahalad (1994)… nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp sở coi nguồn lực yếu tố sống cạnh tranh doanh nghiệp Các nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc khai thác triển khai nguồn lực doanh nghiệp để có lợi cạnh tranh thị trường Trên phương diện thực tiễn, giới có nhiều công trình nghiên cứu NLCT doanh nghiệp Các công trình thường định lượng NLCT nhóm doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực định quốc gia hay khu vực cụ thể Riêng lĩnh vực du lịch có số công trình đề cập đến NLCT ngành, điểm đến cấp độ quốc gia Trong đó, công trình điển hình The competitive destination: A sustainable tourism perspective Crouch Ritchie (2003) nghiên cứu chi tiết khả cạnh tranh ngành Du lịch Ngoài ra, giới có số công trình nghiên cứu NLCT khách sạn, tiêu biểu công trình Cho (1996) nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin việc tạo lợi cạnh tranh tác dụng ứng dụng công nghệ thông tin lên lợi cạnh tranh ngành kinh doanh khách sạn; công trình nghiên cứu Dragan Mantovic (2002) nghiên cứu cấu trúc thị trường cạnh tranh ngành kinh doanh lưu trú Hoa Kỳ… Như vậy, khẳng định công trình nghiên cứu kể tiếp cận góc độ lý luận, vấn đề riêng lẻ liên quan đến đề tài nghiên cứu Còn DNNNCP KDDL lại chưa có công trình tiếp cận nghiên cứu cách toàn diện để đề xuất giải pháp nâng cao NLCT Vì vậy, nội dung nghiên cứu đề tài luận án cần thiết, có tính không trùng lặp với công trình công bố trước Đề tài luận án kế thừa, phát huy công trình nghiên cứu nói làm sáng tỏ vấn đề nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 14 - Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án: Luận án hướng tới mục tiêu đề xuất số giải pháp có tính khả thi để góp phần nâng cao NLCT cho DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án: Để giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án cần thực nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến NLCT doanh nghiệp du lịch (ii) Phân tích đánh giá thực trạng NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội (iii) Xác định quan điểm đề xuất số giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án: NLCT doanh nghiệp du lịch - Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án: (i) Về nội dung: Doanh nghiệp du lịch thuộc nhiều thành phần sở hữu khác với đặc thù định Vì vậy, nghiên cứu vấn đề NLCT doanh nghiệp du lịch nói chung phức tạp Trong luận án này, NCS tập trung sâu nghiên cứu NLCT doanh nghiệp du lịch nhà nước sau CPH (ii) Về không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội, đặc biệt tập trung vào nhóm doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực DVDL lữ hành, khách sạn (iii) Về thời gian: Cơ sở liệu phân tích luận án tập trung chủ yếu giai đoạn 2005-2010 đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng làm tảng đạo toàn diện vấn đề nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: (i) Phương pháp điều tra xã hội học: Luận án sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin sơ cấp thăm dò ý kiến từ DNNNCP KDDL doanh 15 nghiệp du lịch thuộc thành phần sở hữu khác địa bàn Hà Nội Các liệu sở quan trọng để luận án phân tích yếu tố cấu thành NLCT, tính toán số NLCT DNNNCP KDDL loại hình doanh nghiệp du lịch thuộc thành phần sở hữu khác địa bàn Hà Nội (ii) Phương pháp vấn: Phương pháp thực với hai nhóm đối tượng nhà quản trị doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp Cùng với việc điều tra doanh nghiệp, NCS gặp gỡ trao đổi trực tiếp với số nhà quản trị cấp cao người lao động doanh nghiệp Mục đích, mặt nhằm kiểm chứng kết điều tra doanh nghiệp; mặt khác làm rõ ý kiến Phiếu điều tra Cụ thể, NCS thực vấn Tracotour, Vietnamtourism, CTCP Du lịch Kim Liên, CTCP Thủy Tạ, CTCP Hạ Long, CTCP Bodega, CTCP Bắc Nam, CTCP Hacinco… (iii) Phương pháp thống kê: Được sử dụng để phân tích hệ thống liệu thu thập thông qua điều tra xã hội học Toàn liệu điều tra chạy xử lý phần mềm phân tích thống kê SPSS để kiểm chứng, tính toán, dự báo tiêu đánh giá NLCT (iv) Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để hệ thống hóa tài liệu, số liệu thứ cấp phục vụ cho việc xây dựng sở lý luận, phân tích thực trạng NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội định hướng phát triển kinh tế du lịch Hà Nội (v) Phương pháp so sánh, phân tích, kiểm chứng dự báo: Được sử dụng để có nhận định xác đáng khách quan Ngoài việc so sánh, phân tích kết kinh doanh DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội thời kỳ với nhau; luận án phân tích số liệu, liệu, số cạnh tranh sở mối quan hệ so sánh DNNNCP KDDL với nhóm doanh nghiệp du lịch thuộc thành phần sở hữu khác địa bàn Hà Nội; doanh nghiệp nước để đưa nhận định, dự báo xu hướng cạnh tranh DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội 16 (vi) Phương pháp trừu tượng hóa: Được sử dụng để xây dựng hệ thống lý luận cho luận án Luận án từ khái quát (doanh nghiệp du lịch nói chung) đến cụ thể (DNNNCP KDDL nói riêng) Những đóng góp luận án - Nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm cạnh tranh, NLCT, NLCT doanh nghiệp du lịch; lý thuyết chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp du lịch - Phát triển lý luận NLCT doanh nghiệp du lịch Cụ thể, luận án xác định 14 yếu tố cấu thành NLCT doanh nghiệp du lịch, làm sở xây dựng phương pháp xác định số NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng thời, luận án nhận diện nhóm nhân tố môi trường ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch với 19 nhân tố tiêu biểu - Phân tích thực trạng, từ rõ thành công, hạn chế nguyên nhân việc nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội - Xây dựng hệ thống quan điểm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội, phù hợp với tính đặc thù nhóm DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội Kết cấu luận án Với mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu nêu trên, nội dung luận án phần mở đầu kết luận cấu trúc làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến NLCT doanh nghiệp du lịch Chương 2: Thực trạng NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội CHƯ NG Ơ CƠ LÝ LUẬ LIÊN QUAN Đ SỞ N Ế N 171 Đặc biệt, nội dung R&D mà doanh nghiệp du lịch phải thực trọng đầu tư R&D sản phẩm, đảm bảo sản phẩm có tính thực đưa vào danh mục sản phẩm chào bán thị trường Tuy nhiên, muốn làm điều này, doanh nghiệp cần tăng cường nghiên cứu tổng thể nhu cầu khách hàng, nghiên cứu sản phẩm đối thủ cạnh tranh thông qua phương pháp thu thập DLTC, trực tiếp điều tra, khai thác thông tin từ đối tác gửi khách… Đồng thời áp dụng sách khoán lương sách thưởng phù hợp gắn liền với kế hoạch phát triển sản phẩm doanh nghiệp nhằm kích thích sáng tạo lao động phận R&D 3.3.1.8 Có giải pháp khai thác sử dụng thông tin phù hợp Trong điều kiện KDDL nay, quản lý thông tin xem nội dung quan trọng đảm bảo điều hành quản lý thành công doanh nghiệp Mặc dù hầu hết doanh nghiệp du lịch sau CPH địa bàn Hà Nội nhận thức tầm quan trọng việc quản lý thông tin song tượng nhận thức chưa đầy đủ quản lý thông tin chưa phổ biến Chính vậy, để khai thác sử dụng thông tin phù hợp, hỗ trợ tích cực cho trình điều hành quản lý doanh nghiệp, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần tập trung giải tốt nội dung sau: Thứ nhất, cấp quản trị doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ hệ thống thông tin doanh nghiệp cần quản lý bao gồm thông tin bên nội doanh nghiệp thông tin bên doanh nghiệp Cụ thể, thông tin nội doanh nghiệp bao gồm thông tin liên quan đến tình hình HĐKD doanh nghiệp; thông tin liên quan đến việc đạo, điều hành HĐKD doanh nghiệp; thông tin báo cáo nhằm xin ý kiến xử lý vấn đề phát sinh trình HĐKD doanh nghiệp… Các thông tin bên mà doanh nghiệp cần nắm bắt bao gồm tất thông tin từ môi trường vĩ mô môi trường ngành có liên quan đến HĐKD doanh nghiệp thông tin phản hồi từ khách hàng; thông tin từ đối thủ cạnh tranh, thông tin từ quan quản lý Nhà nước có liên quan… 172 Trong đó, thông tin từ phía khách hàng xem luồng thông tin quan trọng Thứ hai, doanh nghiệp cần có chế cập nhật thông tin hàng ngày để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh, có ảnh hưởng lớn nghiêm trọng đến kết HĐKD doanh nghiệp Tuy nhiên, để thực yêu cầu này, doanh nghiệp thiết phải xây dựng hệ thống quản lý thông tin chuyên nghiệp Trong đó, hệ thống quản lý thông tin doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau: - Quản lý thông suốt, hai chiều cấp quản trị; doanh nghiệp với môi trường kinh doanh bên - Các thông tin thu nhận phải đảm bảo đầy đủ, xác kịp thời - Có quy định cụ thể việc phân cấp thu nhận thông tin có chế quản lý chặt chẽ để đảm bảo đối tượng thu nhận thông tin hoàn thành tốt nhiệm vụ (đặc biệt ý tới chế quản lý nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng việc thu nhận thông tin phản hồi từ khách hàng doanh nghiệp) Bên cạnh đó, khó khăn lớn doanh nghiệp du lịch sau CPH quan tâm, hỗ trợ Nhà nước để nâng cao NLCT nguồn lực yếu tố kinh doanh Do đó, hết, doanh nghiệp cần tăng cường tính chủ động, nhanh nhạy nắm bắt thông tin để kịp thời đề xuất hỗ trợ Nhà nước nhằm có hội tham gia dự án hỗ trợ đào tạo, tham gia hội chợ, triển lãm ngành nghề để khuyếch trương, quảng bá doanh nghiệp phục vụ cho việc tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng khách hàng Thứ ba, sở hệ thống liệu thông tin thu thập, doanh nghiệp cần tổ chức xử lý chọn lọc liệu, đảm bảo liệu sử dụng liệu xác, có ích cho HĐKD doanh nghiệp Từ hệ thống liệu thông tin lựa chọn, doanh nghiệp cần tiến hành phân loại thông tin, xác định địa khai thác sử dụng thông tin Các thông tin dùng chung cho toàn doanh nghiệp tải mạng Lan để phận, cá nhân doanh nghiệp dễ dàng truy nhập; thông tin dùng riêng cho phận, đối tượng cần mã hóa có chế báo cáo cụ thể Tuy nhiên, để đảm bảo tính bảo mật 173 thông tin, doanh nghiệp cần có chế tài quy định rõ chế khai thác, sử dụng bảo vệ thông tin doanh nghiệp Trên sở thông tin thu nhận qua xử lý, phận, cá nhân doanh nghiệp tùy vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể cần có định xử lý phù hợp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, NLCT hiệu kinh doanh doanh nghiệp 3.3.1.9 Tích cực tạo dựng văn hóa thương hiệu cho doanh nghiệp Như đề cập phần trên, văn hóa thương hiệu doanh nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng việc tạo dấu ấn riêng, khẳng định định vị hình ảnh doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm DVDL doanh nghiệp thị trường Vì vậy, việc tạo dựng văn hóa thương hiệu cần doanh nghiệp du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch sau CPH địa bàn Hà Nội nói riêng quan tâm tích cực đầu tư Thực tế, trước CPH, nhiều DNNN KDDL địa bàn Hà Nội với truyền thống phát triển lâu dài xây dựng văn hóa riêng khẳng định thương hiệu mạnh Tuy nhiên, sau CPH, với mô hình quản lý xáo trộn định chiến lược kinh doanh, thị trường khách, nguồn lực kinh doanh… khiến cho văn hóa nhiều doanh nghiệp không củng cố, phát huy phù hợp; thương hiệu nhiều doanh nghiệp có dấu hiệu “lung lay” Để tạo dựng văn hóa thương hiệu, doanh nghiệp du lịch sau CPH địa bàn Hà Nội cần hướng tới nội dung sau: Với nhóm doanh nghiệp trước CPH có thương hiệu mạnh, tạo dựng nét văn hóa riêng CTCP Du lịch Kim Liên, Vietnamtourism, CTCP Thủy Tạ, Công ty DVDL Bánh tôm Hồ Tây… cần tiếp tục củng cố, phát huy văn hóa thương hiệu sẵn có Để làm điều này, doanh nghiệp cần tiếp tục trọng nâng cao nhận thức người lao động để người lao động có ý thức doanh nghiệp gìn giữ văn hóa, nâng cao hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có sách cải tổ chế quản lý, làm việc… để vừa phát huy văn hóa sẵn có, vừa đổi văn hóa doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện thị trường, tránh tình trạng lạc hậu, thiếu hội nhập; đồng thời doanh nghiệp cần 174 có kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện ISO hay TQM, cách thức để doanh nghiệp tiếp tục khẳng định thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp Với nhóm doanh nghiệp trước CPH tạo dựng văn hóa thương hiệu định thị trường không củng cố phát huy CTCP Bodega, CTCP Tràng Tiền… cần tập trung giải triệt để lề lối làm việc, nhận thức người lao động, phương pháp phong cách lãnh đạo nhà quản trị… để khôi phục làm lại văn hóa tạo dựng thương hiệu mạnh thị trường Với doanh nghiệp trước CPH chưa tạo dựng văn hóa thương hiệu, xem thuận lợi định xây dựng văn hóa thương hiệu Với nhóm doanh nghiệp này, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần nghiên cứu tìm hiểu, nhận tư vấn thật kỹ lưỡng trước lên kế hoạch cụ thể cho việc xây dựng văn hóa thương hiệu doanh nghiệp; đảm bảo việc xây dựng văn hóa thương hiệu doanh nghiệp thật bản, nghiêm túc hiệu 3.3.2 Các kiến nghị 3.3.2.1 Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội điểm du lịch trọng yếu Quy hoạch du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Nói cách khác, phát triển du lịch phải gắn liền với quy hoạch du lịch Phát triển du lịch sở quan trọng để nâng cao NLCT ngành Du lịch, doanh nghiệp du lịch nói chung DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội nói riêng Chính vậy, thời gian tới, Sở VHTTDL Hà Nội cần phải khẩn trương hoàn thành xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thực tế, trước ngày 1/8/2008, Quốc hội chưa thông qua Nghị điều chỉnh địa giới hành Hà Nội (Tỉnh Hà Tây chưa có định sáp nhập vào Thành phố Hà Nội), Thành phố Hà Nội Tỉnh Hà Tây xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch địa phương Tuy nhiên, việc Hà Nội mở rộng địa giới hành Tỉnh Hà Tây định sáp nhập vào Thành 175 phố Hà Nội (cũ) khiến cho quy hoạch tổng thể du lịch Thành phố Hà Nội (cũ) Tỉnh Hà Tây (cũ) trước không phù hợp, thời gian quy hoạch hết Bên cạnh đó, thời gian tới, xu hướng vận động phát triển du lịch Thế giới, khu vực Việt Nam dự báo có biến động định Do đó, xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 việc làm cần thiết Để xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đòi hỏi Sở VHTTDL Hà Nội cần phải dựa vào số sở quan trọng sau đây: - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 vừa TTCP Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt theo Quyết định 1081/QĐ-TTg - Xu hướng vận động phát triển du lịch Thế giới Khu vực - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (được Bộ VHTTDL xây dựng giai đoạn hoàn thiện) - Cơ hội thách thức ngành Du lịch Hà Nội Mặt khác, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cần thể rõ số quan điểm: phát triển du lịch bền vững; phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội có mối quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế, xã hội Hà Nội; phát triển du lịch phù hợp với chiến lược phát triển chung du lịch Việt Nam đặt mối quan hệ chặt chẽ với ngành Du lịch địa phương nước; phát triển du lịch phải gắn với việc đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; phát triển du lịch góp phần nâng cao hình ảnh vị Hà Nội Quốc gia toàn giới Bên cạnh đó, quy hoạch du lịch tổng thể Hà Nội cần xác rõ định hướng phát triển không gian du lịch Hà Nội tiến hành quy hoạch theo khu vực trọng điểm phát triển du lịch Thành phố Với đặc điểm tình hình du lịch nay, Hà Nội cần quy hoạch cụ thể theo bốn khu vực trọng điểm là: (1) khu vực trung tâm, (2) khu vực Ba Vì – Sơn Tây, (3) khu vực Hương Sơn – Mỹ Đức (4) 176 khu vực Sóc Sơn – Mê Linh Có vậy, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đáp ứng yêu cầu dự báo xác, khách quan, có tính khả thi, tiên tiến mục tiêu định hướng phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Sở VHTTDL Hà Nội cần rà soát lại quy hoạch điểm du lịch trọng điểm để điều chỉnh hợp lý như: Quy hoạch chung chi tiết khu du lịch hồ Suối Hai; Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Sóc Sơn; Quy hoạch chi tiết khu du lịch hồ Quan Sơn; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sườn tây núi Ba Vì… đồng thời tiến hành ưu tiên xây dựng quy hoạch cho khu du lịch chuyên đề quốc gia Thành phố Chính phủ công nhận Khu di tích lịch sử Cổ Loa, Khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn số điểm du lịch trọng điểm khác 3.3.2.2 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch hoàn thiện chế sách ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước cổ phần kinh doanh du lịch Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước du lịch chế sách phát triển du lịch nước ta quan tâm, tạo điều kiện đáng kể cho phát triển du lịch nói chung HĐKD du lịch nói riêng doanh nghiệp du lịch Tuy nhiên, hiệu lực quản lý nhà nước du lịch chế sách phát triển du lịch khó khăn bất cập định Chính vậy, thời gian tới, để hỗ trợ tích cực nhằm nâng cao lực cho doanh nghiệp du lịch nước DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước du lịch nói chung, cần thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện nội dung quy định Luật Du lịch văn pháp luật du lịch nhằm phù hợp với điều kiện phát triển du lịch giới, khu vực Việt Nam Đặc biệt, cần trọng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn du lịch; có chế giám sát, tổ chức thực tốt hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn du lịch để 177 bước nâng cao chất lượng DVDL nước ta, tiến tới khẳng định thương hiệu sản phẩm du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời cần hoàn thiện chế, sách tạo môi trường thông thoáng, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp phát triển HĐKD du lịch, cụ thể sách xuất nhập cảnh, thu hút đầu tư vào khu du lịch trọng điểm, liên kết phát triển du lịch, đào tạo cán quản lý nhà nước du lịch hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp, xúc tiến quảng bá du lịch, điều chỉnh chế độ nghỉ ngơi người lao động nhằm kích cầu… Thứ hai, DNNN KDDL sau CPH, Chính phủ Thành phố Hà Nội ngành Du lịch cần có chế quản lý đồng bộ, chặt chẽ theo chiều dọc lẫn chiều ngang (Hình 3.1) nhằm theo dõi, đánh giá bám sát tình hình HĐKD doanh nghiệp sau CPH; làm sở định hướng, có sách hỗ trợ kịp thời để HĐKD khối doanh nghiệp phát triển theo quan điểm, định hướng chung Nhà nước Thực tế, Ban đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp Chính phủ chủ yếu thực chức giúp TTCP đạo, hướng dẫn triển khai, kiểm tra việc thực công tác đổi DNNN phát triển doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, chức sơ kết, tổng kết, báo cáo TTCP tình hình đổi DNNN phát triển doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp thực chưa chặt chẽ, khách quan Nguyên nhân việc thống kê quản lý giám sát tình hình HĐKD doanh nghiệp sau CPH chưa thực chi tiết theo ngành, lĩnh vực cụ thể; Sở VHTTDL Hà Nội có phận quản lý, giám sát, đánh giá HĐKD doanh nghiệp du lịch sau CPH địa bàn Hà Nội đến năm 2005, từ đến quản lý Chính vậy, sau CPH nhiều doanh nghiệp du lịch có cảm giác bị “bỏ rơi”, gặp nhiều lúng túng trình chuyển đổi số doanh nghiệp phát triển chệch hướng, chệch quan điểm Nhà nước đặt ra, ảnh hưởng đáng kể đến việc nâng cao NLCT chung ngành Du lịch Hà Nội số doanh nghiệp du lịch lĩnh vực KDDL Thứ ba, chủ trương đổi mới, CPH DNNN tiếp tục triển khai DNNN lĩnh vực KDDL Vì vậy, Nhà nước cần có chế, sách 178 ưu đãi nhiều cho doanh nghiệp du lịch sau CPH giai đoạn đầu chuyển đổi Cụ thể, Nhà nước cần xem xét có sách hỗ trợ nhiều cho công tác đào tạo lao động; xem xét lại sách bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp, cho phép người lao động nắm giữ cổ phần nhiều hơn, để nâng cao trách nhiệm lao động cổ đông doanh nghiệp; có sách ưu đãi thuế, huy động vốn cho doanh nghiệp phù hợp Đặc biệt, số sách nói trên, Nhà nước cần tăng cường trọng đến việc hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực sách tài cho doanh nghiệp nhà nước cổ phần kinh doanh du lịch Đây xem sách quan trọng, ảnh hưởng tích cực đến nguồn lực kinh doanh khối DNNNCP KDDL Ban đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp 179 Thực tế, nguồn lực nhân lực khẳng định nguồn lực quan trọng phát triển du lịch nói chung doanh nghiệp KDDL nói riêng Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp không thuộc riêng phần trách nhiệm doanh nghiệp mà đòi hỏi hỗ trợ thiết thực từ phía Nhà nước ban, ngành có liên quan Cùng với khó khăn chung doanh nghiệp du lịch nước, DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội gặp nhiều bất cập việc tìm kiếm lựa chọn nhân lực giỏi, có tay nghề cao phương pháp, kỹ làm việc chuyên nghiệp Chính vậy, trước hết Bộ Giáo dục Đào tạo cần khuyến khích trường đào tạo chuyên ngành Du lịch tham khảo Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) để xây dựng chương trình đào tạo, đề cương học phần môn học có liên quan chương trình đào tạo phù hợp; đồng thời khuyến cáo trường đào tạo kiểm soát chặt chẽ việc áp dụng VTOS để đảm bảo đầu đạt chuẩn Ngoài ra, Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịch, Sở VHTTDL Hà Nội cần tăng cường hợp tác, thu hút dự án tài trợ đào tạo nước cho lao động ngành Việc lựa chọn nhân lực tham gia dự án tài trợ đào tạo cần có ưu tiên cho nhân lực làm việc doanh nghiệp du lịch sau CPH Chính sách cần xem sách hỗ trợ doanh nghiệp sau CPH nhằm tiếp tục khắc phục hạn chế nhân lực doanh nghiệp từ thời kỳ DNNN chuyển sang Bên cạnh sách đào tạo bồi dưỡng nhân lực, mặt để đảm bảo công cạnh tranh lành mạnh, mặt khác để hỗ trợ khó khăn bước đầu tài doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách xoá bỏ phân biệt đối xử, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần doanh nghiệp huy động vốn từ ngân hàng Đồng thời, Nhà nước cần có lộ trình giảm dần phần vốn nhà nước doanh nghiệp du lịch sau CPH có quy mô nhỏ để mặt tránh tư nhân hoá, mặt nâng cao tính chủ động quản lý tài doanh nghiệp 3.3.2.3 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng du lịch DVDL xem sản phẩm dịch vụ đặc thù, CSVC CSHT phương tiện vật chất kỹ thuật – yếu tố đầu vào 180 trình cung ứng Đối với khách du lịch, yếu tố quan niệm “sản phẩm” cung ứng cho khách hàng Về chất, hai yếu tố cung lại tham gia vào cung góp phần tạo cung Chính vậy, doanh nghiệp du lịch, để nâng cao chất lượng DVDL cần thiết phải đầu tư xây dựng CSHT Tuy nhiên, với đặc trưng CSHT du lịch, để đầu tư không đòi hỏi nỗ lực cá nhân doanh nghiệp mà cần trợ giúp Nhà nước với CSHT phục vụ chung cho ngành Du lịch; cho ngành Du lịch ngành khác Thực tế thời gian qua, nước nói chung Hà Nội nói riêng tích cực việc đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống CSHT du lịch, góp phần cải thiện đáng kể kết khai thác khách nước Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan hệ thống CSHT du lịch nhiều bất cập, gây cản trở không nhỏ cho trình cạnh tranh thu hút khách doanh nghiệp Để giải vấn đề này, thời gian tới, Nhà nước cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, CSHT giao thông, Nhà nước cần rà soát, có quy hoạch triển khai dự án xây dựng đường giao thông hợp lý Quy hoạch cần tính đến yếu tố bền vững, lâu dài; dự án xây dựng phải giám sát chặt chẽ tiến độ, chất lượng để đảm bảo nhanh chóng đưa vào khai thác hiệu quả, thuận lợi, an toàn cho khách Quy hoạch xây dựng cần tránh tình trạng giao thông đường nhiều đoạn tải, lộn xộn gây tai nạn, đe dọa tính mạng khách; chất lượng công trình nhìn chung không đảm bảo, nhanh chóng xuống cấp sau thời gian ngắn đưa vào sử dụng khiến lưu thông khó khăn; giao thông đường sắt chậm, thường xuyên phải chờ thông tàu, chưa an toàn hệ thống đường ray đầu tư hạn chế, chất lượng chưa cao; giao thông hàng không chưa thuận tiện số sân bay quốc tế nhỏ, chất lượng CSHT sân bay chưa đảm bảo Riêng Thành phố Hà Nội cần thống lại quy hoạch đường phố, có phương án phối hợp chặt chẽ ngành Du lịch, ngành giao thông, ngành công an, ngành có liên quan khác để cải tạo đồng hệ thống đường, điện, nước… tránh tình trạng biến đường phố Hà Nội thành “đại công trình”, gây khó khăn cho việc lại 181 ảnh hưởng đến mỹ quan; đồng thời có phương án hợp lý việc quản lý giao thông để hạn chế tình trạng tắc nghẽn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông, tham quan du khách khu nội đô Thứ hai, CSHT điện, nước, Nhà nước cần có chế hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống CSHT điện, nước điểm du lịch nằm khu vực vùng sâu, vùng xa, hải đảo… nhằm tạo điều kiện cấp, thoát nước thuận tiện điều kiện cho điểm du lịch Có chế ưu đãi giá điện, nước cho doanh nghiệp KDDL giai đoạn đầu khai thác phát triển điểm du lịch mới, hấp dẫn, có hướng phát triển chiến lược thành điểm du lịch trọng điểm Tại Thành phố Hà Nội, cần nghiên cứu có phương án giải tiến tới giải dứt điểm tình trạng ngập úng cục mùa mưa tới Thứ ba, CSHT thông tin liên lạc, Nhà nước cần có chế quản lý hợp lý mạng thuê bao, tránh tình trạng phát triển tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh mạng di động, gây tượng tắc nghẽn, sóng, ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin liên lạc du khách 3.3.2.5 Tăng cường tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch Để tăng cường thu hút khách du lịch, việc triển khai quảng cáo xúc tiến du lịch doanh nghiệp du lịch cần thiết phải có đầu tư thực chiến dịch quảng bá, xúc tiến du lịch đủ mạnh ngành Du lịch đến thị trường du lịch trọng điểm Tuy nhiên, việc tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch nước ta gặp nhiều khó khăn Cục Xúc tiến du lịch Tổng cục Du lịch không tồn Để khắc phục khó khăn này, Ban đạo Nhà nước du lịch cần đạo Bộ VHTTDL quy định phân cấp rõ trách nhiệm thực công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch cho phận cụ thể cách hợp lý Trong quán triệt quan điểm: quan xúc tiến quốc gia có vai trò chủ đạo hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch quốc gia; đồng thời hỗ trợ quảng bá, xúc tiến du lịch cấp vùng, cấp địa phương cấp doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ VHTTDL cần đạo xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch với lộ trình thực rõ ràng lên kế hoạch cho chiến dịch xúc tiến 182 quảng bá du lịch cụ thể đến thị trường du lịch trọng điểm nhằm giới thiệu cung cấp đầy đủ thông tin hình ảnh điểm đến, sản phẩm DVDL… cho khách hàng, từ thu hút ngày nhiều khách hàng biết đến với Việt Nam Đặc biệt, thị trường khách, cần lựa chọn sản phẩm DVDL phù hợp để xây dựng kế hoạch quảng bá cho bật giá trị quan trọng nhằm định vị sản phẩm thị trường khách, phân đoạn khách mục tiêu cụ thể Để triển khai tốt kế hoạch, chiến dịch xúc tiến quảng bá du lịch, Bộ VHTTDL cần có kế hoạch huy động nguồn lực hiệu quả; đồng thời cần tạo đầu mối liên kết hợp tác chặt chẽ thành phần kinh tế, cấp quản lý nhà nước du lịch, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề… Nhà nước phải có sách hỗ trợ hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch; gắn kết quảng bá hình ảnh quốc gia với hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm du lịch doanh nghiệp; đồng thời có chế phối hợp, chia sẻ lợi ích trách nhiệm rõ ràng Ngoài ra, Bộ VHTTDL cần khai thác tối đa kênh thông tin thông qua quan đại diện Việt Nam nước Đại sứ quán, Trung tâm văn hóa, hãng hàng không, cộng đồng người Việt,… để tranh thủ quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch Việt Nam nước Đặc biệt, Việt Nam cần có biện pháp ứng dụng phương tiện công nghệ cao cho hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch để phát huy tốt tính tiện ích công nghệ, nhằm phát huy hiệu quảng bá sâu, rộng đến thị trường khách trọng điểm quốc tế 3.3.2.6 Tích cực tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho ngành Du lịch Như biết, sản phẩm DVDL doanh nghiệp gắn liền với hình ảnh quốc gia Do đó, việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam, thương hiệu du lịch vùng, điểm đến… để góp phần tạo hình ảnh, thương hiệu, thông điệp bền vững bật sản phẩm DVDL doanh nghiệp khu vực giới cần thiết Thực tế, nhiều nước khu vực giới tạo dựng thương hiệu du lịch mạnh, trội gắn với thông điệp định vị tốt giá trị TNDL, điểm 183 mạnh du lịch quốc gia gặt hái nhiều thành công trình phát triển du lịch; điển hình số phải kể đến số quốc gia khu vực Singapore “Ngạc nhiên Singapore”, “Singapore - Châu Á mới”, “Độc đáo Singapore”; Thái Lan “Diệu kỳ Thái Lan”, Malaysia “Châu Á đích thực”, Ấn Độ “Ấn Độ ngoạn mục” Tuy nhiên, với riêng Việt Nam thời gian qua nỗ lực xây dựng nhiều thông điệp, hiệu để quảng bá du lịch chưa có thành công Để tạo khác biệt thành công, Việt Nam cần hướng đến việc xây dựng thông điệp gắn liền với hình ảnh quốc gia thân thiện, an toàn, TNDL phong phú nhằm tạo ấn tượng riêng thu hút du khách Tuy nhiên, để tạo dựng thành công thương hiệu du lịch Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, trước hết cần quán triệt quan điểm: tạo dựng thương hiệu du lịch phải tiến hành cách chuyên nghiệp, đảm bảo tác động trực tiếp đến thị trường khách mục tiêu Vì vậy, Nhà nước cần có sách rõ ràng việc đầu tư phát triển thương hiệu; có phối hợp ngành, nội ngành để xây dựng thương hiệu du lịch thống nhất; đồng thời cần tiếp thu kinh nghiệm quốc tế xây dựng thương hiệu; có chế giám sát chặt chẽ trình phát triển thương hiệu vinh danh thương hiệu Tóm tắt chƣơng Trong chương 3, từ tảng khoa học (chương 1) thực tiễn (chương 2), luận án hệ thống định hướng phát triển du lịch, làm rõ quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội thời gian tới Cụ thể là: - Luận án phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 du lịch Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 - Luận án xây dựng quan điểm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội thời gian tới, là: Quan điểm hiệu quả; Quan điểm chuyên ngành; Quan điểm kế thừa phát triển; Quan điểm công bằng; Quan điểm bền vững 184 - Luận án mạnh dạn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội thời gian tới, bao gồm: Các giải pháp ( Hoàn thiện chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế; Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp; Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp; Có sách huy động sử dụng vốn hiệu quả; Tăng cường đổi mới, nâng cấp mở rộng quy mô CSVCKT doanh nghiệp; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường hoạt động marketing doanh nghiệp; Nâng cao trình độ công nghệ hiệu suất R&D doanh nghiệp; Có giải pháp khai thác sử dụng thông tin phù hợp; Tích cực tạo dựng văn hóa thương hiệu cho doanh nghiệp) kiến nghị ( Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội điểm du lịch trọng yếu; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch hoàn thiện chế sách ưu đãi; Hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực sách tài cho doanh nghiệp; Tăng cường đầu tư CSHT du lịch; Tăng cường tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch; ) Tích cực tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho ngành Du lịch) KẾ LUẬ T N Tóm lại, luận án tiến sỹ “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước cổ phần kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội” giải nội dung sau đây: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa số lý luận có liên quan NLCT DNNNCP KDDL DNNNCP KDDL, yếu tố cấu thành NLCT doanh nghiệp du lịch phương pháp xác định số NLCT doanh nghiệp du lịch; nhân tố môi trường ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch; 185 Thứ hai, luận án nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình HĐKD, thực trạng NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội Từ đó, luận án nhận định thành công, hạn chế nguyên nhân thành công hạn chế việc nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội; đồng thời xác định vấn đề đặt để nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội; Thứ ba, luận án hệ thống định hướng phát triển du lịch Việt Nam du lịch Hà Nội giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030; làm rõ quan điểm đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội Nghiên cứu thực trạng để đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao NLCT DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội yêu cầu tất yếu khách quan Với nội dung nghiên cứu luận án luận án tiến sỹ, sở quan trọng để DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội tham khảo, lựa chọn giải pháp riêng, phù hợp với điều kiện thực tế Đồng thời, quan quản lý nhà nước du lịch tham khảo để có sách quản lý phù hợp nhằm hỗ trợ DNNNCP KDDL địa bàn Hà Nội thực HĐKD theo quan điểm CPH DNNN Chính phủ, từ không ngừng nâng cao hiệu NLCT doanh nghiệp thị trường