1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tiến bộ và bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về kết hôn – nhìn từ góc độ lịch sử và phong tục, tập quán

108 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ NGỌC NHỮNG TIẾN BỘ VÀ BẤT CẬP CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HƠN - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ NGỌC NHỮNG TIẾN BỘ VÀ BẤT CẬP CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HƠN - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2019 L I CAM ĐOAN tr s u v t N v tr t u tr u u v u r t v t v tru t tr tr T ả uậ v Đỗ Thị Ngọc t MỤC LỤC Trang phụ bìa L I CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 1.1 Khái lược chế định kết hôn 1.1.1 Khái niệm kết mục đích, chất kết hôn 1.1.2 Các yếu tố tác động tới pháp luật điều chỉnh việc kết hôn 15 1.1.3 Ý nghĩa pháp luật kế hôn 17 1.2 Kết hôn pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 21 1.2.1 Kết hôn pháp luật Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 21 1.2.2 Kết hôn pháp luật Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 25 1.2.3 Kết hôn pháp luật Việt Nam từ năm 1976 đến 28 1.3 Quan điểm kết hôn thế giới 30 1.4 Phong tục, tập quán kế hôn điều kiện áp dụng phong tục, tập quán kết hôn 32 1.4.1 Khái niệm phong tục, tập quán kết hôn 32 1.4.2 Đặc điểm phong tục, tập quán kết hôn 33 1.4.3 Điều kiện đảm bảo hoạt động áp dụng phong tục tập quán pháp luật kết hôn 37 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ KẾT HƠN TỪ GĨC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 41 2.1 Tổng quan chế định Pháp luật kết hôn Việt Nam 41 2.1.1 Quy định điều kiện kết hôn 41 2.1.2 Quy định đăng ký kết hôn 55 2.1.3 Xử lý vi phạm pháp luật kết hôn 63 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kết hôn Việt Nam 68 2.2.1 Điều kiện kết hôn 68 2.2.2 Thẩm quyền đăng ký kết hôn 71 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật kết hôn 72 2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật kết hôn từ giác độ lịch sử phong tục tập quán 73 2.3.1 Những điểm 73 2.3.2 Những điểm bất cập 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN Ở VIỆT NAM 79 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật kết hôn 79 3.1.1 Hồn thiện pháp luật kết phải xuất phát từ thực trạng quan hệ hôn nhân gia đình thời kỳ 79 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật kết hôn phải xuất phát từ yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam 80 3.1.3 Hồn thiện pháp luật kết phải có liên hệ với phong tục, tập quán kết hôn tồn từ lâu đời 81 3.1.4 Hồn thiện pháp luật kết phải xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn 82 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật kết hôn 85 3.2.1 Pháp luật kết hôn phải thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững 85 3.2.2 Pháp luật kết hôn phải cụ thể, tồn diện đồng bộ, có tính thực thi góp phần đảm bảo để quyền người lĩnh vực luật tư tôn trọng bảo vệ 86 3.2.3 Pháp luật kết hôn phải đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình bối cảnh tồn cầu hóa 87 3.3 Giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật số giải pháp khác kết hôn 88 3.3.1 Hồn thiện quy định điều chỉnh việc kết Luật Hơn nhân gia đình 88 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn 92 3.3.3 Các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật Dân BLHS : Bộ Luật Hình Bộ DLBK : Bộ dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ DLGY : Bộ dân luật Giản yếu năm 1883 DLTK : Bộ dân luật Trung kỳ năm 1936 HN&GĐ : Hôn nhân gia đình HVLL : Hồng Việt Luật lệ UBND : Ủy ban nhân dân QTHL : Quốc triều hình luật MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Phong tục, tập quán nét văn hóa đặc trưng dân tộc, phản ánh đời sống, phát triển kinh tế xã hội Tại Việt Nam, phong tục tập quán hình thành từ lâu đời, ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt tất mặt đời sống tinh thần, văn hóa - xã hội Trong mối quan hệ với pháp luật, phong tục tập quán xem yếu tố quan trọng để Nhà nước xây dựng thực thi pháp luật, phong tục tập quán quy định pháp luật ln có mối quan hệ chặt chẽ với Cũng vậy, chế định đăng ký kết hôn pháp luật Hôn nhân gia đình nói riêng, quy định pháp luật Hơn nhân gia đình nói chung chịu ảnh hưởng lớn từ phong tục, tập quán tất mặt xây dựng, hoàn thiện quy định Kết hôn quyền tự nhiên người, pháp luật ghi nhận bảo vệ Với ý nghĩa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia trọng bảo đảm quyền tự kết hôn cá nhân Trong bối cảnh nay, việc bảo đảm thực thi pháp luật quyền người ngày cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm, quyền mang giá trị nhân văn quyền kết hôn Đảm bảo quyền tự kết hôn cá nhân khơng bảo đảm lợi ích cho người kết mà đảm bảo để thúc đẩy phát triển xã hội Bởi lẽ, kết hôn tảng quan trọng để tạo dựng gia đình mà gia đình ln xác định “tế bào” xã hội Điều ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa nhiều văn pháp luật khác, đặc biệt Luật HN&GĐ Chế định kết hôn điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng - quan hệ tảng gia đình Vì vậy, chế định kết khơng đảm bảo quyền tự kết cá nhân mà có vai trò quan trọng việc xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc tạo tiền để tốt để xây dựng xã hội văn minh, thịnh vượng Qua thời kỳ phát triển lịch sử, sở kế thừa có chọn lọc tiến quy định pháp luật thời kỳ trước, ảnh hưởng phong tục, tập quán chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn, điều cấm dự liệu, sửa đổi, phù hợp với thực tiễn thi hành So với quy định kết Luật HN&GĐ năm 2000 quy định pháp luật hành mang đến đổi đảm bảo tương thích, phù hợp với quy định hệ thống pháp luật Việt Nam việc vận dụng vào thực tiễn áp dụng Tuy nhiên bên cạnh đó, chế định kết số vướng mắc, bất cập cần phải loại bỏ Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Những tiến bất cập quy định pháp luật hành kết - nhìn từ góc độ lịch sử phong tục, tập quán” nhằm nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện chế định kết pháp luật Việt Nam góc độ lịch sử, phong tục tập quán từ đưa đánh giá tiến pháp luật hành, đồng thời bất cập phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật kết hôn Tì h hì h ứu đề tài Khi luật HN&GĐ năm 2014 đời, có số cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến nội dung thuộc phạm vi chế định kết hôn điểm mới, điểm tiến chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 so với quy định Luật HN&GĐ trước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân tích, truyền đạt quy định pháp luật đề cập đến vài khía cạnh tiến chế độ kết hơn, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu việc đánh giá, phân tích điểm tiến bộ, điểm bất cập hạn chế chế độ kết nhìn từ góc độ lịch sử phong tục tập quán Mụ đí h, đố tƣợ ứu, hạ phạm v ứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn chế định kết Phân tích, đánh giá quy định pháp luật HN&GĐ hành chế độ kết hôn giác độ lịch sử phong tục, tập quán Chỉ điểm tiến điểm bất cập chế định kết từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện chế định kết hôn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận kết hôn; quy định hệ thống pháp luật Việt Nam kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 góc độ lịch sử, phong tục, tập quán điểm tiến bất cập Phạm vi nghiên cứu đề tài sở lý luận sở thực tiễn chế định kết hôn Luật HN&GĐ Việt Nam qua thời kỳ phát triển lịch sử, ảnh hưởng phong tục, tập quán chế định kết hôn theo pháp luật hành Vấn đề kết có yếu tố nước ngồi nghiên cứu góc độ phần nội dung pháp luật điều chỉnh việc kết hôn Phƣơ ph p uậ phƣơ ph p ứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa MácLê nin với phép biện chứng vật lịch sử, gắn kết với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề HN&GĐ nói chung kết nói riêng Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành sử dụng để thực đề tài phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học Đặc biệt, phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh luật sử dụng triệt để nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định pháp luật hành kết hôn thực tiễn thực Ý hĩa khoa họ thự t ễ uậ v Luận văn công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tồn diện chế định kết hôn pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận khoa học pháp lý chế định kết nói riêng, pháp luật HN&GĐ nói chung làm phong phú thêm kho tàng tri thức khoa học pháp lý Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập khoa học luật sở đào tạo, nghiên cứu luật…Luận văn hợp, khơng có mâu thuẫn, xung đột điều luật áp dụng thực tiễn Yêu cầu hoàn toàn đứng đắn lẽ chế định Luật HN&GĐ ln có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ lẫn Đặc biệt với vai trò chế định trung tâm Luật HN&GĐ, chế định kết phải đảm bảo tính thống với chế định khác Luật Khi đặt mối quan hệ với ngành luật khác việc hoàn thiện quy định pháp luật kết phải đảm bảo tính tồn diện, đồng để tránh chồng chéo không đạt hiệu áp dụng Tính thực thi yêu cầu quan trọng hàng đầu mà Bộ Luật, Luật, chế định phải đáp ứng chế định kết xây dựng, hồn thiện phải đáp ứng yêu cầu Các quy định pháp luật không xây dựng sở thực tiễn áp dụng gặp nhiều khó khăn vướng mắc, để đảm bảo tính thực thi chế định phải xây dựng sở thực tiễn để đưa quy định đúng, phù hợp, sở nhà làm luật phải dự liệu quy định cho trường hợp khác xảy Khi chế định kết hôn áp dụng phát huy hiệu điều chỉnh mục đích quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể lĩnh vực luật tư tôn trọng bảo vệ 3.2.3 Pháp luật kết hôn phải đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình bối cảnh tồn cầu hóa Tồn cầu hóa quy luật phát triển tất yếu tiến hành mở cửa hội nhập với giới Tồn cầu hóa đem đến cho nhiều hội thách thức Cơ hội việc phát triển, giao lưu văn hóa, hội để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng học hỏi nhiều điểm tiến bộ, tích cực lĩnh vực văn hóa- xã hội, kinh tế - trị Tuy nhiên song hành thách thức không nhỏ mà phải đối mặt nguy “hòa tan” truyền thống, giá trị văn hóa tinh thần, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Mà lĩnh vực HN&GĐ lĩnh vực có ảnh hưởng nhiều từ phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, tinh thần Do đó, xây dựng, phát triển quy định pháp luật kết u cầu đặt chúng 87 ta phải đảm bảo việc “hòa nhập” khơng “hòa tan”, giữ gìn truyền thống quý báu dân tộc ta từ ngàn đời, sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, điểm phù hợp, tiến để từ hồn thiện pháp luật kết Đảm bảo tính tiến giữ, lưu truyền nét văn hóa tốt đẹp dân tộc ta từ ngàn đời Đặc biệt, pháp luật kết phải đảm bảo tương thích với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây bước chuẩn bị tất yếu để pháp luật kết hôn đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật giai đoạn [2, 117] 3.3 G ả ph p ụ thể hoà th ệ ph p uật số ả ph p kh kết hô Trên sở yêu cầu, phương hướng hoàn thiện chế định kết hơn, pháp luật kết muốn hồn thiện phải có giải pháp phương hướng hồn thiện cụ thể 3.3.1 Hoàn thiện quy định điều chỉnh việc kết Luật Hơn nhân gia đình Th nh t hoàn thi bị m t qu ịnh ều ki n k t hôn: nam, n k t “ c hành vi dân s ” Khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc cấm kết hôn trường hợp người kết hôn bị lực hành vi dân sự, Luật HN&GĐ hành đưa quy định vào điều kiện kết hôn nam, nữ thực việc đăng ký kết hôn quy định khoản Điều Mặc dù có thay đổi xếp, quy định Điều luật nhiên bất cập việc thi hành nội dung không giải triệt để Như phân tích chương II, người mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn tới không nhận thức, không điều khiển hành vi khơng có chưa có định Tòa án tiến hành việc đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, trường hợp quy định theo hướng: “c m k t b nh tâm thần mắc b nh khác khơng có kh i vớ n th v ắc ều khiển hành vi” Quy định cần người nam, nữ mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà khơng có khả nhận thức, điều khiển hành vi khơng 88 đủ điền kiện để tiến hành việc đăng ký kết hôn mà không cần tới việc Tòa án tuyên bố bị lực hành vi dân Khi thực việc đăng ký kết hơn, người có dấu hiệu mắc bệnh tâm thần bệnh khác thuộc trường hợp khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi phải có Giấy xác nhận quan y tế chuyên mơn để chứng minh thân có đủ điều kiện sức khỏe để đăng ký kết Ngồi ra, việc khám sức khỏe tiền hôn nhân trở thành thói quen tốt cho cặp nam, nữ yêu muốn tiến tới hôn nhân Qua việc khám sức khỏe họ phát có lời khun hữu ích cho việc sinh sau này, đảm bảo hệ tương lai khỏe mạnh phát triển hơn, phòng tránh bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản xảy Đồng thời, việc quy định đảm bảo tính khoa học, thống với quy định tự nguyện kết hôn, thuận tiện việc áp dụng pháp luật Th hai: hoàn thi qu ịnh vi c c m k t hôn chung s ng gi a ời dòng máu tr c h , gi a nh nh n ời phạ v ời Hôn nhân cận huyết để lại nhiều hệ lụy kinh tế, tinh thần Rất nhiều trường hợp hôn nhân cận huyết sinh đứa trẻ bị mắc bệnh thiểu làm ảnh hưởng đến giống nòi, suy thối kinh tế Đặc biệt, Luật HN&GĐ hành quy định cụ thể việc mang thai hộ, trường hợp sinh theo phương pháp khoa học quy định mang tính chất nhân đạo tạo hội cho cặp vợ chồng muộn có lại nguy tiềm ẩn vấn đề hôn nhân cận huyết Xét trường hợp mang thai hộ đứa trẻ sinh mang phần gen người mang thai, kết hôn với anh, chị, em, cháu người dòng máu trực hệ người mang thai hộ xuất tình trạng nhân cận huyết Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể trường hợp Xét trường hợp sinh theo phương pháp khoa học, đứa trẻ sinh từ phương pháp không xác định phía người cho tinh trùng, trứng, phơi Mặt khác nguyên tắc “bí mật” nên phía cho phía nhận 89 tinh trùng, trứng, phơi khơng biết đến việc cho, nhận đối tượng có cận huyết với hay khơng Trường hợp hai người có cận huyết với đứa trẻ sinh phương pháp mắc dị tật, bệnh tật làm suy thối nòi giống Trường hợp hai người không cận huyết, sinh khỏe mạnh đứa lại kết hôn với người cho xuất tình trạng nhân cận huyết Vì vậy, nhà làm luật cần phải có quy định chặt chẽ việc sinh phương pháp khoa học, mang thai hộ đồng thời cần phải có văn hướng dẫn cụ thể để tránh xảy tình trạng hôn nhân cận huyết dự liệu trường hợp lợi dụng quy định cho phép sinh phương pháp khoa học để đạt mục đích phi nhân đạo Th ba: ti p t c hoàn thi nuôi; gi với rể, b b os t qu ịnh c m k t hôn gi a cha mẹ nuôi với ã t ng cha mẹ nuôi với nuôi, b chồng với dâu, mẹ v ng với riêng c a v , mẹ k với riêng c a chồ t v ồng b vớ qu ể m ịnh c a pháp lu t nuôi nuôi Tại chương Luận văn phần trường hợp cấm kết hôn phân tích hạn chế, khơng tương thích pháp luật HN&GĐ hành trường hợp kết hôn người nuôi với thành viên có mối liên hệ quyền nghĩa vụ với người ni gia đình cha mẹ ni Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định rõ Điều 24 mối quan hệ người nuôi ni với thành viên khác gia đình người nhận nuôi nuôi: người nuôi với cha mẹ đẻ người nhận nuôi nuôi phát sinh quyền nghĩa vụ ông bà cháu; người nuôi với đẻ cha mẹ nuôi phát sinh quyền nghĩa vụ anh chị em với Do đó, dừng lại việc cấm kết “gi a cha, mẹ nuôi với nuôi; gi mẹ nuôi vớ ã t ng cha, u ” (điểm d, khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014) chưa bao quát hết trường hợp khơng tạo thống nhất, tương thích áp dụng pháp luật Nếu xem xét góc độ đạo đức làm ni gia đình cha mẹ ni có phân chia ngơi thứ gia đình, xảy 90 kiện kết hôn người nuôi với người thân khác gia đình cha mẹ ni tạo đảo lộn định, phá vỡ chuẩn mực gia đình Vì cần hoàn thiện quy định theo hướng mở rộng phạm vi cấm trường hợp kết hôn người ni với người thân thích cha mẹ ni có mối liên hệ quyền nghĩa vụ người nuôi nuôi theo quy định pháp luật Th t : Ph ị rõ ờng l i, ch tr h y vi c k t hôn trái pháp lu t ể thu n ti n cho vi c áp d ng pháp lu t Luật HN&GĐ hành có quy định mang tích chất linh hoạt so với Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề giải yêu cầu hủy kết trái pháp luật Theo đó: “Trong tr ờng h p thờ ểm Tòa án gi i quy t yêu cầu h y vi c k t hôn trái pháp lu t mà c hai bên k t t e qu Lu t ều ki n k t hôn ịnh tạ Đ ều c a Lu t hai bên yêu cầu công nh n quan h ó nhân Tòa án cơng nh n quan h nh ã ó c xác l p t thờ ể r tr ờng h p này, quan h ều ki n k t t e qu ịnh c a ” (Khoản Điều 11) Mặc dù vậy, xét góc độ khác, xem xét việc công nhận quan hệ hôn nhân trường hợp kết hôn trái pháp luật thực tiễn quy định không áp dụng cách đắn dễ làm gia tăng trình trạng vi phạm điều kiện kết hôn Khi đăng ký kết hôn họ vi phạm điều kiện kết hôn sau thời gian chung sống họ đủ điều kiện kết bên cơng nhận Tòa án cơng nhận việc kết thời điểm đủ điều kiện kết hôn Nếu cặp đôi nam, nữ chưa đủ điều kiện đăng ký kết hôn gần đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng ký kết tiến hành kết bình thường sau có yêu cầu xử hủy đủ điều kết Tòa án cơng nhận Do xem xét đến việc công nhận quan hệ hôn nhân trường hợp kết hôn trái pháp luật cần phải xét đến yếu tố khác hoàn cảnh vi phạm, yếu tố lỗi người vi phạm, hậu vi phạm Việc áp dụng cần quy định chặt chẽ đảm bảo việc xử lý vi phạm pháp luật kết hôn cách hiệu 91 Th : ần ph vi c nam n chung s qu ịnh c thể vi c gi i quy t v v chồ ý ề phát sinh t t hôn Để khắc phục bất cập Luật HN&GĐ năm 2000 việc giải vấn đề phát sinh từ việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, Luật HN&GĐ hành đưa phương hướng giải vấn đề Điều 14, Điều 15, Điều 16 với vấn đề quan hệ hôn nhân, về tài sản người chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Tuy vậy, số vấn đề đặt từ Luật HN&GĐ năm 2000 chưa giải thực tiễn thi hành yêu cầu cần phải hoàn thiện Thuật ngữ “chung sống vợ chồng” phải có văn hướng dẫn cụ thể khơng dừng lại việc quy định “nam, nữ tổ chức sống chung coi vợ chồng” Cần có hướng dẫn cụ thể việc xử lý hành vi chung sống vợ chồng trái pháp luật trường hợp riêng biệt chung sống vợ chồng trước tuổi luật định; chung sống vợ chồng người có vợ, có chồng với người chưa có vợ, có chồng chung sống vợ chồng người có vợ, có chồng với người có vợ, có chồng … 3.3.2 Hồn thiện quy định pháp luật có liên quan, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn Các Bộ Luật, Luật, chế định pháp luật ln có mối liên hệ mật thiết với nhau, để phát huy hiệu việc áp dụng quy định pháp luật kết bên cạnh việc hồn thiện quy định Luật HN&GĐ quy định pháp luật khác có liên quan phải hồn thiện để đảm bảo phù hợp, hiệu trình áp dụng, điều chỉnh pháp luật kết Cần hoàn thiện pháp luật hộ tịch: Luật Hộ tịch năm 2014 đời làm giảm thiểu bất cập vấn đề áp dụng quy định Hộ tịch vào vấn đề giải việc kết hôn Cần phải tiếp tục xây dựng văn hướng dẫn thi hàn Luật rà soát văn pháp luật có liên quan để có kế hoạch hồn thiện, đảm bảo có hệ thống pháp luật đồng thống Luật Hộ tịch xác định thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước thuộc UBND cấp 92 huyện thay cho UBND cấp tỉnh trước giảm thiểu tình trạng tải cho UBND cấp tỉnh Để UBND cấp huyện hồn thành tốt vai trò phải có văn hướng dẫn cụ thể, chuẩn bị đầy đủ, kĩ lưỡng sở vật chất, lẫn kiến thức cho cán hộ tịch cấp huyện Các quy định xử phạt hành lĩnh vực kết cần sửa đổi theo hướng tăng nặng mức phạt đặc biệt hành vi môi giới hôn nhân chưa có dấu hiệu phạm tội hình Để tăng sức răn đe, giáo dục cho cá nhân có hành vi vi phạm cho cá nhân khác “nuôi” ý định vi phạm Cần quy định chi tiết việc xử lý vi phạm hành hành vi cụ thể mức phạt cụ thể Các quy định pháp luật hình lĩnh vực kết cần phải sửa đổi sở đưa giả định phù hợp hơn, thay đổi mức hình phạt đặc biệt tội xâm phạm chế độ vợ, chồng Thực tế cho thấy tội phạm xâm phạm chế độ HN&GĐ có diễn biến phức tạp, đặc biệt tội xâm phạm chế độ vợ- chồng Người thực hành vi vi phạm thường sử dụng thủ đoạn tinh vi để che đậy hành vi phạm tội Tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm mà khó xem xét Vì vậy, vi phạm khó bị phát dẫn đến tình trạng vi phạm ngày gia tăng ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống HN&GĐ đời sống xã hội Do đó, chế tài hình cần phải có văn hướng dẫn áp dụng cụ thể để tránh tình trạng “nằm giấy” “bị lãng quên” để thực phát huy vai trò cơng cụ để Nhà nước thực việc quản lý, răn đe, trừng trị tội phạm 3.3.3 Các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn Nâng cao nhận thức cá nhân việc thực thi, tuân thủ quy định pháp luật kết Sự khẳng định vai trò pháp luật đời sống xã hội gắn liền với q trình khơng ngừng nâng cao ý thức tính tính cực tầng lớp nhân dân việc bảo vệ pháp luật Pháp luật trở thành cơng cụ có tác dụng điều chỉnh 93 hành vi đắn cần thiết xã hội ghi nhận, chấp nhận khia mà nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật thực trở thành nhu cầu chấp hành cách tự nguyện có ý thức thân người Bởi coi nhận thức pháp luật cá nhân tiền đề cho giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật kết hôn Muốn nâng cao nhận thức cá nhân việc tuân thủ pháp luật cần: Coi trọng xây dựng nhận thức vai trò công tác phổ biến, giáo dục pháp luật kết hôn cho cá nhân, đặc biệt trọng đối tượng chuẩn bị bước vào độ tuổi kết Kèm theo phải ln đổi phương thức phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo tính tích cực chủ động việc tìm hiểu, nhận thức pháp luật kết nhiều hình thức khác hình thức sân khấu hóa, áp dụng phương thức đại việc truyền tải thơng tin, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ biến văn pháp luật ban hành Qua hình thành ý thức tự giác, thói quen học tập nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, sống học tập làm việc theo pháp luật Đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật, triển khai diện rộng hình thức phát huy hiệu thực tế mạng internet, xây dựng chuyên mục phổ biến pháp luật, lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng cho có hiệu Bên cạnh phải trọng vào vấn đề loại bỏ phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu ngược lại với quy định tiến pháp luật HN&GĐ hành, xóa tư tưởng “phép vua thua lệ làng” làm ảnh hưởng tới việc thực thi chế định kết hôn Đồng thời ln có kế hoạch, phương thức giữ gìn, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Có pháp luật sâu, gắn bó cá nhân đảm bảo cân pháp luật phong tục, tập quán, truyền thống lâu đời Không ngừng nâng cao chất lượng đời sống cá nhân, gia đình đặc biệt vùng núi phía Bắc, Tây Ngun nơi có đời sống vơ cực khổ lẽ “vật chất định ý thức” Khi điều kiện vật chất đảm bảo người tập trung phát triển giáo dục, đời sống tinh thần Do đó, song hành 94 biện pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức đời sống nhân dân phải trọng vào việc quan tâm, phát triển đến đời sống kinh tế cá nhân cộng đồng, dân cư Nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật kết Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật kết phải tăng cường lãnh đạo, đạo quan Nhà nước phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thường xuyên có văn để hướng dẫn, đạo quan, ban ngành đồn thể quyền địa phương cấp thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân Phát huy tối đa vai trò người làm công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phải làm tốt vai trò tham mưu cho quyền địa phương việc triển khai thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, thường xuyên tham mưu, hướng dẫn ban ngành đoàn thể, đơn vị triển khai kế hoạch, nội dung tuyên truyền phù hợp nội dung tình hình Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật quan, đơn vị Cần có kế hoạch bố trí, bồi dưỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán thực nhiệm vụ Thường xuyên cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung chế định kết nói riêng Ln đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp với tình hình Việc đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ, đặc điểm, tình hình, nhận thức đối tượng tuyên truyền Trong cần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn quần chúng nhân dân pháp luật Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân hiểu rõ vai trò pháp luật sống để họ hiểu tôn trọng pháp luật chấp hành pháp luật Cần tăng cường nâng cao hiệu 95 Tủ sách pháp luật sở, thường xuyên cập nhật thông tin, nội dung văn quy phạm pháp luật để cán nhân dân thực áp dụng thống quy định pháp luật đời sống xã hội Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật kết hôn phải tập trung trọng vào việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán làm công tác áp dụng pháp luật Các vấn đề thuộc đời sống HN&GĐ có đặc thù riêng ngành luật tư xây dựng mối quan hệ đời sống gia đình, trình áp dụng quy định vào xử lý vi phạm không đơn hành vi vi phạm pháp luật hình mà đòi hỏi người áp dụng pháp luật nhân phải có kỹ xử lý định, để xử lý vấn đề cách thấu tình đạt lý 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, pháp luật lạc hậu so với sở hạ tầng Vì có thay đổi đời sống đòi hỏi pháp luật phải có điều chỉnh kịp thời để có tính thực thi Chế định kết hôn qua thời kỳ phát triển xã hội đặt yêu cầu phải thay đổi cho phù hợp Những thay đổi phải xuất phát từ thực trạng quan hệ hôn nhân gia đình thời kỳ mới, đồng thời trình hoàn thiện quy định pháp luật kết phải ln đảm bảo giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam lưu giữ qua nhiều hệ Khi thay đổi, hồn thiện quy định kết phải xác định rõ quan điểm Đảng Nhà nước, đặc biệt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Các quy định kết hôn Luật HN&GĐ văn pháp luật khác có liên quan phải hồn thiện cách đồng bộ, tồn diện có tính thực thi đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình bối cảnh tồn cầu hóa Trên sở quy định Luật HN&GĐ 2014 có điểm bất cập, tính thực thi khơng cao để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn cần có sửa đổi, bổ sung phù hợp Ngồi ra, cần phải có giải pháp khắc phục khác xuất phát từ ý thức cá nhân việc tuân thủ quy định pháp luật kết hôn, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật kết hôn … có pháp luật thực phát huy vai trò vệc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết lợi ích tồn xã hội 97 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài, Luận văn đưa sở lý luận pháp luật kết nhìn từ góc độ phong tục tập quán để tìm hiểu định nghĩa, đặc điểm, chất, mục đích kết yếu tố tác động tới việc kết hôn Các giai đoạn phát triển cụ thể kết hôn pháp luật Việt Nam qua thời lịch sử Trên sở lý luận, Luận văn tiếp tục tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật HN&GĐ hành điều kiện kết hôn, tuổi kết hôn, tự nguyện kết hôn, trường hợp kết hơn, thẩm quyền, trình tự đăng ký kết hơn… Từ đó, điểm mới, điểm tích cực pháp luật hành, điểm kế thừa có chọn lọc phát triển quy định so với quy định pháp luật trước có so sánh đối chiếu với phong tục, tập quán để làm rõ ảnh hưởng, tác động phong tục tập quán quy định pháp luật kết hôn Luận văn đưa điểm bất cập Luật HN&GĐ năm 2014 trình áp dụng vào thực tiễn Tác giả mạnh dạn đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung biện pháp để khắc phục hạn chế, bất cập q trình áp dụng pháp luật kết đảm bảo việc thực thi pháp luật cách hiệu đời sống thực tiễn Xuất phát từ quan điểm cá nhân nhìn nhận, đánh giá, phân tích tiến bất cập quy định pháp luật hành kết hôn – nhìn từ góc độ lịch sử phong tục, tập quán nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cơ độc giả để Luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ăng - Ghen (1995), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Các Mác- P Ă e t t p (tập 21), tr 41- 265, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội V Bùi Thị Mừng (2015), “ ịnh k t hôn Lu t H v G - ề lý lu n th c tiễ ” Luận án Tiến sĩ Luật Học Bùi Xuân Đính (2005), N ớc pháp lu t thời phong ki n Vi t Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ Dân luật giản yếu Chính phủ nước CHXHCNVN (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Hoàng Việt Luật lệ, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Hồ Chí Minh tuyển tập (2004), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Luật Dương Gia (2015), “Người có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014”, https://luatduonggia.vn, ngày 11/08/2015 11 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại t ển ti ng Vi t, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), “M t s v tiễn Lu t HN&GĐ 13 ề lý lu n th c 2000”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Nhật Linh (2014), “Ngay Hà Nội có làng đàn ơng lấy chục bà vợ”, https://anninhthudo.vn ngày 12/01/2014 14 Insun Yu (1994), Lu t xã h i Vi t Nam th kỷ XII- XIII, (Phan Huy Lê giới thiệu, Nguyễn Quang Ngọc dịch), Nxb khoa học- Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Hữu Nghị (2001), “Chính sách xã hội vai trò pháp luật việc bảo đảm thực sách xã hội”, Tạp 99 N ớc pháp lu t, (2), tr – 16 Thủ tướng Chính phủ- Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ: Phê t Chi V t N c phát triể 2020, tầm nhìn 2030 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành Luật Dân sự, Luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Từ điển Tiếng việt (2003), NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 19 Từ điển Hán Việt (1976), Sài Gòn 20 TANDTC (2000), Nghị số 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán ớng d n thi hành Lu t H v 2000 21 Quốc Hội CHXHCNVN (2004), Bộ Luật Dân 2005 22 Quốc Hội CHXHCNVN (2014), Bộ Luật Dân 2015 23 Quốc Hội CHXHCNVN (2017), Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 24 Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), B lu t t t ng dân s 25 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Hi p p ớc C ng hòa Xã h i ch ĩ V t Nam 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (1959), Lu t hôn nhân gia 27 Quốc hội nước CHXHCNVN (1986), Lu t 28 Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Lu t hôn nhân gia 29 Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Lu t Nuôi nuôi 30 Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Lu t H tịch 31 Qu c triều hình lu t (1995), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 32 Sắc luật số 15/64, Sài Gòn 33 https://baomoi.com/tao_hon_o_viet_nam_khoang_trong_va_thach_thuc/c/20 v 673506.epi 34 https://anninhthudo.vn 35 https://luatduonggia.vn 36 https://dantri.com.vn (10/6/2012), “M t Ồng hô bi n ể l y b n bà” 37 www.nguoidaibieunhandan.com.vn (15/10/2012), “Công c pháp lý bị ã 100 qu ” 38 https://luatminhkhue.vn (08/11/2017),“X ị ều ki n k t ” 39 http://moj.gov.vn (04/04/2014), “K t hôn trái pháp lu t - B t c p nh ng ki n nghị” 40 http://www.baovinhlong.com.vn (22/01/2016), “Vi phạ k t hôn trái pháp lu t 41 http://vietnamnet.vn 42 https://dantri.com.vn (31/03/2018), “ 43 http://tcdcpl.moj.gov.vn, “ u n t o hôn nh ng b ều ki n k t hôn vù trạng t o hôn hôn nhân c n huy t tr ” ịa bàn tỉnh miền núi phía Bắc - Th c trạng m t s gi i pháp, ki n nghị” https://vnexpress.net (05/10/2011), “Qu 44 ã t ” http://moj.gov.vn (30/09/2014), “M t s 45 v 46 ịnh xử phạt n u chung s ng với sử ổ ổi quan tr ng c a Lu t Hôn 2014” http://vksbacgiang.gov.vn (02/07/2015), “N Lu t H v sử ổ 2014” 101 ểm quan tr ng c a ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ NGỌC NHỮNG TIẾN BỘ VÀ BẤT CẬP CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KẾT HƠN - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân... bất cập quy định pháp luật hành kết - nhìn từ góc độ lịch sử phong tục, tập quán nhằm nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện chế định kết pháp luật Việt Nam góc độ lịch sử, phong tục tập quán từ đưa... nhìn từ góc độ lịch sử phong tục tập quán; Chương 2: Đánh giá pháp luật kết từ góc độ lịch sử phong tục tập quán; Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện chế định kết hôn Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN PHÁP

Ngày đăng: 12/05/2020, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ăng - Ghen (1995), “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước”, Các Mác- P Ă e t t p (tập 21), tr. 41- 265, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước”, "Các Mác- P Ă e t t p
Tác giả: Ăng - Ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị - Quốc gia
Năm: 1995
2. Bùi Thị Mừng (2015), “ ịnh k t hôn trong Lu t H v G - V ề lý lu n và th c tiễ ” Luận án Tiến sĩ Luật Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ ịnh k t hôn trong Lu t H v G - V ề lý lu n và th c tiễ ”
Tác giả: Bùi Thị Mừng
Năm: 2015
3. Bùi Xuân Đính (2005), N ớc và pháp lu t thời phong ki n Vi t Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N ớc và pháp lu t thời phong ki n Vi t Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
10. Luật Dương Gia (2015), “Người có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014”, https://luatduonggia.vn, ngày 11/08/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014”, "https://luatduonggia.vn
Tác giả: Luật Dương Gia
Năm: 2015
11. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại t ển ti ng Vi t, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại t ển ti ng Vi t
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), “M t s v ề về lý lu n và th c tiễn về Lu t HN&GĐ 2000”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M t s v ề về lý lu n và th c tiễn về Lu t HN&GĐ 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường
Nhà XB: Nxb Chính trị - Quốc gia
Năm: 2003
13. Nhật Linh (2014), “Ngay tại Hà Nội có một làng đàn ông lấy cả chục bà vợ”, https://anninhthudo.vn ngày 12/01/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngay tại Hà Nội có một làng đàn ông lấy cả chục bà vợ
Tác giả: Nhật Linh
Năm: 2014
14. Insun Yu (1994), Lu t và xã h i Vi t Nam th kỷ XII- XIII, (Phan Huy Lê giới thiệu, Nguyễn Quang Ngọc dịch), Nxb khoa học- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lu t và xã h i Vi t Nam th kỷ XII- XIII
Tác giả: Insun Yu
Nhà XB: Nxb khoa học- Xã hội
Năm: 1994
15. Phạm Hữu Nghị (2001), “Chính sách xã hội và vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm thực hiện chính sách xã hội”, Tạp N ớc và pháp lu t, (2), tr. 3 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội và vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm thực hiện chính sách xã hội”, "Tạp N ớc và pháp lu t
Tác giả: Phạm Hữu Nghị
Năm: 2001
20. TANDTC (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán ớng d n thi hành Lu t H v 2000 21. Quốc Hội CHXHCNVN (2004), Bộ Luật Dân sự 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ớng d n thi hành Lu t H v 2000
Tác giả: TANDTC (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán ớng d n thi hành Lu t H v 2000 21. Quốc Hội CHXHCNVN
Năm: 2004
31. Qu c triều hình lu t (1995), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu c triều hình lu t
Tác giả: Qu c triều hình lu t
Nhà XB: Nxb Chính trị - Quốc gia
Năm: 1995
37. www.nguoidaibieunhandan.com.vn (15/10/2012), “Công c pháp lý bị ã qu ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công c pháp lý bị ã qu
5. Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 6. Bộ Dân luật giản yếu Khác
7. Chính phủ nước CHXHCNVN (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Khác
8. Hoàng Việt Luật lệ, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Khác
9. Hồ Chí Minh tuyển tập (2004), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Thủ tướng Chính phủ- Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duy t Chi c phát triể V t N 2020, tầm nhìn 2030 Khác
17. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành Luật Dân sự, Luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
18. Từ điển Tiếng việt (2003), NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Khác
22. Quốc Hội CHXHCNVN (2014), Bộ Luật Dân sự 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w