Đề tài: Sự chấp nhận bệnh trong điều trị của bệnh nhân ung thư.

25 1 0
Đề tài: Sự chấp nhận bệnh trong điều trị của bệnh nhân ung thư.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Sự chấp nhận bệnh trong điều trị của bệnh nhân ung thư Chương 1 Cơ sở lý luận về sự chấp nhận trong điều trị bệnh ung thư 1 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1 1 1 Những nghiên cứu về bệnh nhân u.

Đề tài: Sự chấp nhận bệnh điều trị bệnh nhân ung thư Chương 1: Cơ sở lý luận chấp nhận điều trị bệnh ung thư 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu bệnh nhân ung thư Ung thư bệnh hiểm nghèo, có nhiều loại ung thư khác nhìn chung bệnh ung thư gây tử vong cao Những nghiên cứu bệnh nhân ung thư nhiều đa dạng, bao gồm vấn đề liên quan đến thay đổi sinh lý tâm lý Trong tâm lý, nghiên cứu tập trung vào yếu tố nhận thức, cảm xúc, suy nghĩ, đời sống,… bệnh nhân ung thư Trong đề tài ý nhiều đến nghiên cứu liên quan đến tâm lý đời sống bệnh nhân ung thư Bởi nhìn chung bệnh nhân ung thư trải qua giai đoạn tâm lý khác thường dễ có cảm xúc tiêu cực trình điều trị Trong tài liệu nước, nghiên cứu tâm lý bệnh nhân ung thư, ý đến Đề tài “Người bệnh ung thư tìm ý nghĩa sống” sau xuất thành sách (NXB Trẻ) nghiên cứu cách sâu sắc giai đoạn tâm lý mà người bệnh ung thư trải qua gồm giai đoạn: - Giai đoạn phát hiện: Phủ nhận suy sụp - Giai đoạn phẫu trị: Chấp nhận sợ hãi - Giai đoạn hoá trị: Suy sụp hy vọng - Giai đoạn cuối đời: Cơ lập bình an Cuốn sách khơng cơng trình nghiên cứu mà viết trải nghiệm người Trong thời gian điều trị tác giả sâu vào trình tiềm hiểu tâm lý bệnh nhân ung thư, sách vừa ý nghĩa mà vừa thực tế, người nghiên cứu bệnh nhân, người làm việc lĩnh vực y tế Phạm Thị Oanh (1998), Người bệnh ung thư tìm ý nghĩa sống, Nxb Trẻ Về phản ứng bệnh nhân trước bệnh ung thư, có Luận văn thạc sĩ “Phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu với bệnh” (Triệu Thị Biển, 2012) tiến hành nghiên cứu 76 bệnh nhân ung thư máu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi bao gồm câu hỏi cảm xúc, thái độ hành vi bệnh nhân bệnh ung thư máu thang đo Trầm cảm – Lo âu – Stress (DASS21) sau xử lý số liệu SPSS18 Kết cho thấy 41,7% bệnh nhân ung thư máu có phản ứng stress, phản ứng mức độ khác diễn phức tạp, 73,3% số bệnh nhân có stress kèm lo âu, 66,7% số bệnh nhân có stress kèm trầm cảm, 66,7% bệnh nhân có stress, lo âu trầm cảm; đáng lưu ý, số bệnh nhân có ý định tự tử để tự giải thoát (8,3%) Hầu hết bệnh nhân ung thư máu cho chấp nhận bệnh tật, sống chung với bệnh tạo cho tinh thần thật tốt chữa bệnh hiệu (84,7%) họ ln giữ thái độ lạc quan, tin tưởng khỏi bệnh (76,4%) Nghiên cứu thực trạng phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu mà yếu tố ảnh hưởng Từ giúp nhân viên y tế, người chăm sóc,…phần hiểu quan tâm nhiều đến tâm lý bệnh nhân ung thư Tuy nhiên, nghiên cứu điều tra 76 bệnh nhân viện Huyết Học – Truyền máu Trung ương nên kết nghiên cứu khái quát chung cho bệnh nhân ung thư máu Triệu Thị Biển (2012), Phản ứng stress bệnh nhân ung thư máu với bệnh” Trong tài liệu nước ngoài, tâm lý bệnh nhân ung thư, có nhiều nghiên cứu, có Cuốn sách Cancer Care for the Whole Patient: Meeting Psychosocial Health Needs (Nancy E Adler; Ann EK Page, 2008), sách đưa nhìn tổng quát nhiều mặt đời sống ý nhiều đến vấn đề tâm lý xã hội bệnh nhân ung thư Cơng tác chăm sóc ung thư ngày thường cung cấp trị liệu mặt sinh học mà quan tâm tới vấn đề tâm lý xã hội gắn liền với bệnh tật Điều ảnh hưởng xấu đến kết điều trị, sức khỏe bệnh nhân ung thư Những vấn đề tâm lý xã hội ung thư gây bao gồm trầm cảm, stress, nhiều vấn đề cảm xúc khác; thiếu thông tin kĩ cần thiết để đối phó với bệnh tật; gián đoạn cơng việc, học tập, sống gia đình; căng thẳng tài chính;… làm giảm tn thủ điều trị theo quy định, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bệnh nhân Những đóng góp sách là: cung cấp định nghĩa rõ ràng dịch vụ y tế tâm lý xã hội (chương 2); xác định dịch vụ riêng lẻ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm lý xã hội (chương 3); xác định mơ hình chung dịch vụ tâm lý xã hội chiến lược để thực mơ hình (chương 5);… Nancy E Adler; Ann EK Page, 2008 Cancer Care for the Whole Patient: Meeting Psychosocial Health Needs Washington (DC): National Academies Press (US) Trong nghiên cứu M Keller đồng nghiệp (2004) nhằm xác định tỉ lệ mắc bệnh thuộc tâm thần, đau khổ 189 bệnh nhân ung thư chuyển sang phẫu thuật nhận biết nỗi đau buồn bệnh nhân nhân viên y tế Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi chuẩn hóa Hospital Anxiety and Depression Scale vấn chuẩn đoán tâm thần (SCID, DSMIV) Kết cho thấy phần tư số bệnh nhân xác định vô đau khổ, 28% chẩn đoán rối loạn tâm thần 26% có điểm số cao HADS (một cơng cụ sử dụng rộng rãi để sàng lọc căng thẳng tâm lý bệnh nhân ung thư) Qua đó, nghiên cứu khẳng định bệnh nhân trải qua phẫu thuật ung thư chuẩn đoán tái phát lại đặc biệt dễ bị tổn thương Bác sĩ phẫu thuật nhận biết nỗi đau buồn rõ rệt 77% bệnh nhân bị rối loạn tâm thần y tá nhận biết 75% căng thẳng tâm lý bệnh nhân thường bị nhân viên y tế bỏ qua tỉ lệ nhỏ bệnh nhân giới thiệu đến dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội (nghiên cứu quan tâm đến phản ứng nhân viên y tế trạng thái tâm lý bệnh nhân ung thư Từ đưa thảo luận việc nâng cao hiệu suất kĩ giao tiếp kĩ giảm nỗi đau buồn cho bệnh nhân nhân viên y tế Recognition of distress and psychiatric morbidity in cancer patients: a multi-method approach (M Keller đồng nghiệp (2004) https://annonc.oxfordjournals.org/content/15/8/1243.long Nghiên cứu Nauman A Jadoon, Waqar Munir, Mohammad A Shahzad Zeshan S Choudhry ( 2010) đánh giá trầm cảm lo lắng bệnh nhân ung thư ngoại trú người lớn Nghiên cứu cắt ngang thực khoa ngoại trú Viện Y học hạt nhân xạ trị Multan; bệnh viện Nishtar Medical College, Multan Thang đo Trầm cảm lo lắng (Aga Khan University Anxiety and Depression Scale – AKUADS) sử dụng để xác định có mặt bệnh trầm cảm lo âu người tham gia nghiên cứu Đây công cụ gồm 25 item dùng để đo diện triệu chứng lo âu trầm cảm người lớn Mẫu bao gồm 150 bệnh nhân chẩn đốn ung thư 268 người tham gia khơng bị ung thư (nhóm đối chứng) Tuổi trung bình bệnh nhân ung thư 40,85 (SD = 16,46) thời gian mắc bệnh trung bình 5,5 tháng, độ tuổi trung bình nhóm đối chứng 39,58 năm (SD = 11,74) Nhìn chung kết cho thấy 66,0% bệnh nhân ung thư có trầm cảm lo âu Trong nhóm đối chứng, 109 đối tượng (40,7%) có trầm cảm lo âu Bệnh nhân ung thư có nhiều khả chịu đựng đau buồn so với nhóm chứng (OR = 2,83, 95% CI = 1,894,25, P = 0,0001) Phân tích hồi quy cho thấy độ tuổi có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ trầm cảm lo âu bệnh nhân ung thư, người trẻ cho có khả đối mặt với vấn đề tâm lý tốt hơn.Khơng có khác biệt lớn theo thống kê giới tính, tình trạng hôn nhân, địa phương, giáo dục, thu nhập, nghề nghiệp, hoạt động thể chất, hút thuốc, vị trí ung thư, thời gian bệnh phương pháp điều trị, phẫu thuật với xuất bệnh trầm cảm, lo âu Những ung thư có gắn bó chặt chẽ với trầm cảm lo ung thư dày ác tính, u ngực ung thư vú Điểm mạnh nghiên cứu sử dụng biện pháp tiêu chuẩn hóa, có sử dụng nhóm đối chứng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trầm cảm lo âu, Về chất lượng sống bệnh nhân ung thư, giới có nhiều nghiên cứu, Việt Nam mảng chưa quan tâm nhiều, đa phần ý kiến cơng chúng báo chí việc phản ánh chất lượng dịch vụ chất lượng sống, nghiên cứu mang ý nghĩa thống kê thực tế “Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân ung thư số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2015” tiến hành 175 bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh ung thư điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thời gian từ 18/02/2015 đến 10/05/2015, sử dụng câu hỏi gồm phần là: thơng tin chung, tình trạng sức khỏe bệnh tật, thang đo FACT-G Kết luận chất lượng sống bệnh nhân ung thư điều trị Khoa Ung bướu chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thấp, điểm trung bình theo câu hỏi FACT-G 47,03 điểm (SD= 13,84) Trong đó, lĩnh vực thể chất có điểm cao 16,24 điểm (SD= 5,49), thấp lĩnh vực hoạt động (6,14 điểm – SD= 4,16), hai lĩnh vực quan hệ gia đình xã hội tinh thần 12,39 điểm (SD= 2,97), 12,26 điểm (SD= 6,14) Chất lượng sống bệnh nhân ung thư có mối tương quan với: trình độ văn hóa, giai đoạn bệnh, thời gian mắc bệnh phương pháp điều trị Thời gian mắc bệnh dài năm làm chất lượng sống bệnh nhân giảm rõ nhất, tương tự bệnh nhân giai đoạn nặng có chất lượng sống thấp Khi bệnh nặng phải điều trị chăm sóc giảm nhẹ, người bệnh có chất lượng sống thấp Có thể thấy khảo sát thực số lượng khách thể đủ lớn (175) bao gồm bệnh nhân ngoại trú nội trú Khảo sát thực trạng chất lượng sống bệnh nhân ung thư số yếu tố liên quan Tuy nhiên khảo sát, dừng lại mô tả, chưa đưa kiến nghị giúp nâng cao chất lượng sống bệnh nhân ung thư ThS Bùi Vũ Bình, CN Đỗ Thị Ánh, CN Dương Tiến Đỉnh,TS Trương Quang Trung “Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân ung thư số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2015” http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bao-cao-hoi-nghi-khoa-hoc-chaomung-65-nam-truyen-thong-bvqy103/hoi-nghi-khoa-hoc-dieu-duong/201512/1380.prt Tóm lại, nghiên cứu trước tỉ lệ lớn bệnh nhân ung thư mắc phải vấn đề, rối loạn tâm lý như: trầm cảm, stress, buồn chán, rối loạn giấc ngủ, hồi hộp lo lắng,… Chất lượng sống bệnh nhân ung thư thấp Ngay bệnh nhân ung thư điều trị khỏi phải chịu nhiều ảnh hưởng xấu ung thư trình điều trị ung thư để lại Mặt khác, yếu tố tâm lý có vai trị quan trọng kết điều trị Điều trị ung thư biện pháp tâm lý đem lại kết đáng kinh ngạc, nên áp dụng song song với phương pháp trị liệu y học Tuy nhiên mặt hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân ung thư người nhà bệnh nhân chưa quan tâm trọng 1.1.2 Nghiên cứu chấp nhận Lý thuyết chấp nhận gần quan tâm nghiên cứu chứng minh vai trò chấp nhận việc giúp người đương đầu với khó khăn, căng thẳng sống; cải thiện chất lượng sống Dựa lý thuyết chấp nhận, tác giả phát triển liệu pháp trị liệu cam kết chấp nhận (ACT) Mục tiêu trị liệu ACT thúc đẩy tính linh hoạt tâm lý thông qua việc chấp nhận trải nghiệm tiêu cực cách thoải mái Sáu mặt tính linh hoạt tâm lý ACT tập trung vào là: Cái tôi, thời điểm tại, chấp nhận, buông bỏ, giá trị hành động cam kết Trị liệu ACT mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Theo Steven C Hayes, Jacqueline Pistorello, Michael E Levin (2012), thời điểm có 60 sách ACT 10 ngôn ngữ Chúng thường sách thuộc chuyên nghiệp, sách tự học lĩnh vực chấn thương (ví dụ, Follette & Pistorello, 2007), trầm cảm (ví dụ, Zettle, 2007), lo lắng (ví dụ, Eifert & Forsyth, 2005), đau mãn tính (ví dụ, Dahl et al., 2005), tức giận (ví dụ, Eifert, McKay, & Forsyth, 2006), quản lý bệnh mãn tính (ví dụ, Gregg, Callaghan, & Hayes, 2007) Steven C Hayes, Jacqueline Pistorello, Michael E Levin, Acceptance and Commitment Therapy as a Unified Model of Behavior Change (2012)- tr 986 Các thử nghiệm lâm sàng chứng minh trị liệu ACT hữu ích cho loạt vấn đề bao gồm lạm dụng chất gây nghiện, rối loạn tâm thần, đau mãn tính, căng thẳng, chứng động kinh khó chữa,… (Hayes, Luoma, Bond, Masuda, & Lillis, 2006) Mặc dù ACT nhận thấy trị liệu hiệu cho trầm cảm, lo lắng vấn đề phổ biến đau mãn tính tiểu đường, ung thư Trị liệu ACT đem lại kết tích cực đáng kể cho bệnh nhân ung thư Mức độ ảnh hưởng ACT so sánh với thành tựu đạt trị liệu tâm lý khác liệu (VD: trị liệu nhận thức hành vi –CBT) Ngoài ra, liệu từ phép thử ngẫu nhiên giới thiệu báo cáo luận văn Branstetter đồng nghiệp khẳng định ACT hữu ích CBT việc giải vấn đề ung thư giai đoạn cuối (DanielleL.Feros, Lisbeth Lane, Joseph Ciarrochi, JohnT.Blackledge, 2011) Có nhiều nghiên cứu so sánh trị liệu ACT CBT truyền thống Nghiên cứu Raimo Lappalainen, Tuula Lehtonen, Eerika Skarp, Eija Taubert, Markku Ojanen Steven C Hayes (2007) ảnh hưởng trị liệu nhận thức hành vi truyền thống (CBT) mơ hình trị liệu cam kết chấp nhân (ACT) ACT cải thiện triệu chứng tốt CBT CBT cải thiện tự tin nhanh ACT cải thiện chấp nhận tốt Nghiên cứu Francisco J Ruiz (2012) nhằm tiến hành việc xem xét có hệ thống phân tích tổng hợp nghiên cứu so sánh can thiệp ACT CBT trước Đầu tiên, nghiên cứu so sánh ACT CBT tìm kiếm cách khác Tiếp theo, lựa chọn nghiên cứu đủ tiêu chuẩn đưa vào xem xét Sau đó, phương pháp điều trị, người tham gia, phương pháp luận, biến ngoại lai khác mã hoá để phân tích đặc điểm nghiên cứu Cuối tính tốn mức độ ảnh hưởng phân tích thống kê Phân tích kết thu ủng hộ nhiều cho ACT Mức độ ảnh hưởng triệu chứng lo không đáng kể, nhiên ACT thu kết tích cực trầm cảm (g = 0,27) chất lượng sống (g = 0,25) sau điều trị Nhìn chung, nghiên cứu cung cấp thêm chứng sơ ACT đem đến kết tốt mức độ quy trình hoạt động khác với CBT truyền thống Francisco J Ruiz, “Acceptance and Commitment Therapy versus Traditional Cognitive Behavioral Therapy: A Systematic Review and Metaanalysis of Current Empirical Evidence”, 2012 Nghiên cứu “Improving Psychological Adjustment Among Late-Stage Ovarian Cancer Patients: Examining the Role of Avoidance in Treatment” - Ann D Rost, Kelly Wilson, Erin Buchanan, Mikaela J Hildebrandt, David Mutch (2012) so sánh sơ ACT điều trị thường lệ (TAU) điều trị cảm xúc đau buồn phụ nữ bị ung thư buồng trứng giai đoạn cuối Bốn mươi bảy phụ nữ chẩn đoán giai đoạn III IV ung thư buồng trứng phân ngẫu nhiên vào hai điều kiện trị liệu ( ACT TAU), bao gồm 12 gặp gỡ trực tiếp với nhà trị liệu Một bảng câu hỏi nhân học (thông tin cá nhân, bao gồm tuổi tác, chủng tộc, trình độ học vấn, tình trạng việc làm) thực trước can thiệp Các đo lường khác về: trầm cảm Beck (thang đo BDI-II), lo lắng (BAI), tâm trạng (POMS), kiểm soát cảm xúc (CESC), loại bỏ suy nghĩ (WBSI), ứng phó (COPE), chất lượng sống (thang đo FACTG) hoàn thành trước can thiệp lặp lại vào cuối buổi can thiệp thứ 4, cuối (12) Kết cho thấy hai nhóm có cải thiện tâm trạng chất lượng sống sau can thiệp Nhóm trị liệu theo ACT cho thấy cải thiện lớn nhiều so với nhóm TAU Như vậy, nghiên cứu ảnh hưởng tích cực trị liệu ACT TAU đồng thời so sánh hai loại hình can thiệp trong việc giảm căng thẳng phụ nữ bị ung thư buồng trứng Nghiên cứu nhận tổng nỗi đau buồn giảm điều kiện ACT mẫu khơng bình thường Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khơng tìm lời giải thích rõ ràng cho điều vấn đề cần xem xét Một nghiên cứu ảnh hưởng điều trị chấp nhận cam kết (ACT) chứng trầm cảm tính linh hoạt tâm lý phụ nữ bị ung thư vú thực Mẫu bệnh nhân bị ung thư vú chia thành nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) Nghiên cứu sử dụng thang đo trầm cảm Beck (BDI-II); bảng câu hỏi chấp nhận hành động (AAQ-II) Kết cho thấy trị liệu ACT làm giảm đáng kể điểm số BDI-II tăng số điểm AAQ-II so với nhóm đối chứng (p

Ngày đăng: 07/08/2022, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan