1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ TÀI hợp ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

20 199 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 54,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT  MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Nhóm thực hiện: Nhóm GVHD: ThS Nguyễn Thị Hằng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 A BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ T T Mã sô sinh viên 33141025673 Trịnh Thị Vân Anh Thuyết trình phần Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi 33161020139 Đinh Thị Phương Chi Tổng hợp chung - Power point 33131021421 Nguyễn Huỳnh Đức Nội dung phần Thẩm quyền tòa án quốc gia hợp đồng có yếu tố nước 33161020312 Nguyễn Văn Minh Nội dung phần Tổng quan chung Hợp đồng tư pháp quốc tế - Thuyết trình 33161020439 Thái Vĩnh Phúc Tình - Thuyết trình 33161020069 Hồ Thị Nguyên Thiện Nội dung phần Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi 33161020105 Lê Thị Thu Thủy Tình 33161020326 Nguyễn Anh Tuấn Nội dung phần Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước 33151020390 Nguyễn Thị Thu Vân Nội dung phần Thẩm quyền tòa án quốc gia hợp đồng có yếu tố nước ngồi Họ và tên Nhiệm vu Đánh giá MỤC LỤC A BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ B NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU Tổng quan chung về Hợp đồng tư pháp quôc tế 1.1 Khái niệm hợp đồng tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Tư pháp quốc tế nước ngoài 1.1.2 Khái niệm Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Tư pháp quốc tế Việt Nam 1.2 Đặc điểm Hợp đồng có yếu tố nước .5 1.2.1 Về chủ thể 1.2.2 Về đối tượng Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài 1.2.3 Về pháp luật điều chỉnh Hợp đồng có yếu tớ nước ngoài 1.2.4 Về ngơn ngữ Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Thẩm quyền giải tranh chấp đôi với hợp đồng có yếu tô nước ngoài 2.1 Thẩm quyền trọng tài 2.2 Thẩm quyền tòa án 2.2.1 Thẩm quyền xét xử chung 2.2.2 Thẩm quyền xét xử riêng biệt Xung đột pháp luật và giải xung đột pháp luật về Hợp đồng có yếu tô nước ngoài 3.1 Khái niệm xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi 3.2 Giải xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi .9 3.2.1 Giải xung đột pháp luật hình thức Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài 3.2.2 Giải xung đột pháp luật nội dung Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài 10 3.2.3 Giải xung đột pháp luật điều kiện có hiệu lực Hợp đờng có yếu tố nước ngoài 13 Tình hng .14 4.1 Tình .14 4.2 Tình .15 KẾT LUẬN 17 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 B NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu đặt trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đưa nhiều quan điểm, đường lối, sách nhằm tăng cường giao lưu dân sự, thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ Điều làm nảy sinh ngày nhiều quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, tố tụng dân cá nhân, tổ chức Việt Nam với cá nhân, tổ chức nước ngồi Một hình thức pháp lý quy ước quyền nghĩa vụ bên tham gia mối quan hệ dân Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, quy phạm cấu thành lĩnh vực hợp đồng tư pháp quốc tế Việt Nam rải rác nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Thương mại… Trong số Bộ luật Dân coi luật gốc quy định vấn đề chung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tảng cho pháp luật hợp đồng, điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm Bên cạnh pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế mà Việt Nam thành viên nguồn luật điều chỉnh mối quan hệ Hợp đồng có yếu tố nước Dựa sở quy định Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Bộ luật Dân sự, tuỳ vào tính chất đặc thù mối quan hệ giao dịch, luật chuyên ngành có quy định riêng Hợp đồng để điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực Để tránh mâu thuẫn xung đột pháp luật xảy ra, đồng thời đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia iện Hợp đồng có yếu tố nước ngồi, Nhóm chọn đề tài “Phân tích Hợp đồng tư pháp quốc tế để tìm hiểu nghiên cứu Tổng quan chung về Hợp đồng tư pháp quôc tế 1.1 Khái niệm hợp đồng tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Tư pháp quốc tế nước ngoài Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ có xuất hiện yếu tố nước ngoài, sự điều chỉnh Bộ luật Dân (BLDS) quốc gia, hợp đồng chịu điều chỉnh Tư pháp quốc tế với đặc thù riêng biệt Tuy nhiên khơng có thống nhất cách hiểu pháp luật khác nên hiện chưa có khái niệm thống nhất thuật ngữ Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng có yếu tố nước khoa học học pháp lý Theo quy ước Điều lệ UNIDROIT Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng có yếu tố nước ngồi hiểu rộng rãi Hợp đồng đề cập đến thỏa thuận ràng HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page buộc hợp pháp bên, có trụ sở quốc gia khác nhau, họ có nghĩa vụ phải làm hay khơng làm điều nhất định Theo Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình, tính chất quốc tế thể hiện tiêu chí như: bên giao kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hoá, đối tượng hợp đồng, chuyển qua biên giới nước, việc trao đởi ý chí giao kết hợp đồng bên lập nước khác (Điều 1) Nếu bên giao kết khơng có trụ sở thương mại dựa vào nơi cư trú thường xuyên họ Yếu tố quốc tịch bên khơng có ý nghĩa việc xác định yếu tố nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Theo Công ước Viên năm 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua bán Quốc tế Hàng hố (Cơng ước Viên năm 1980): tính chất quốc tế xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác (Điều 1) Và giống Công ước Lahaye năm 1964, Công ước không quan tâm đến vấn đề quốc tịch bên xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Theo Quy tắc châu Âu năm 2008 điều chỉnh việc xác định Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng có yếu tố nước ngoài, việc hiểu Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng có yếu tố nước phụ thuộc vào pháp luật quốc gia 1.1.2 Khái niệm Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Tư pháp quốc tế Việt Nam Cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, Hợp đồng có yếu tố nước loại quan hệ dân chịu điều chỉnh BLDS 2015 Do vậy, để xác định Hợp đồng có yếu tố nước ngồi hay khơng dựa vào quy định Khoản Điều 663 BLDS 2015 sau: “Quan hệ dân có yếu tớ nước ngoài là quan hệ dân thuộc các trường hợp sau đây: a) Có ít các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; c) Các bên tham gia là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngoài.” Như vậy, hiểu cách chung nhất Hợp đồng có yếu tố nước ngồi sau: Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Hợp đồng có chủ thể nước tham gia, pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng xảy nước theo pháp luật nước ngoài, tài sản liên quan đến hợp đồng nằm nước Ví dụ Hợp đồng tư pháp quốc tế: Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa: - Thương nhân Việt Nam thương nhân Hoa Kỳ; HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page - Các bên thương nhân Việt Nam Ký kết hợp đồng Anh; - Thương nhân Hoa Kỳ giao hàng cảng Ấn Độ; - Thương nhân Việt Nam toán Hà Lan 1.2 Đặc điểm Hợp đồng có yếu tố nước 1.2.1 Về chủ thể Chủ thể Hợp đồng có yếu tố nước ngồi cá nhân, pháp nhân nước ngồi, cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam tham gia vào mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi hay nói cách khác bên Hợp đồng có yếu tố nước ngồi 1.2.2 Về đới tượng Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Đối tượng Hợp đồng có yếu tố nước quan hệ nhân thân tài sản 1.2.3 Về pháp luật điều chỉnh Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Chính yếu tố nước ngồi Hợp đồng có yếu tố nước ngồi dẫn đến hiện tượng lúc có nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh hợp đồng Từ đó, việc xác định luật áp dụng cho hợp đồng để bảo vệ lợi ích bên giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tất yếu gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề này, nguyên tắc quan trọng pháp luật nước điều ước quốc tế ghi nhận bên tham gia quan hệ hợp đồng có quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng Do đó, đặc điểm đặc thù Hợp đồng có yếu tố nước pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thừa nhận tự ý chí bên việc xác định pháp luật điều chỉnh Khi có tranh chấp hay xung đột xảy ra, bên Hợp đồng có quyền tự lựa chọn hệ thống quan tài phán, cụ thể họ lựa chọn Toà án nước mà họ giải tranh chấp lựa chọn Trọng thương mại để giải bất đồng bên 1.2.4 Về ngôn ngữ Hợp đồng có yếu tớ nước ngoài Việc xác định dùng ngơn ngữ Hợp đồng bên tự thoả thuận Ví dụ hầu hết hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngồi, phần lớn ký tiếng Anh Thẩm quyền giải tranh chấp đôi với hợp đồng có yếu tô nước ngoài Khác với hợp đồng nước, việc xác định quan tài phán nước có thẩm quyền giải tranh chấp hệ thống pháp luật nước dùng để điều chỉnh Hợp đồng có yếu tố nước ngồi khơng phải chụn dễ dàng Với tư cách quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tranh chấp Hợp đồng có yếu tố nước ngồi hồn tồn có khả giải quan tài phán nước khác không tồn hệ thống pháp luật tố tụng “xuyên quốc gia” để trả lời cho câu hỏi thẩm quyền xét xử quan tài phán trường hợp HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 2.1 Thẩm quyền trọng tài Thẩm quyền trọng tài phụ thuộc vào thỏa thuận trọng tài bên chủ thể, điều có nghĩa chủ thể Hợp đồng có yếu tố nước ngồi có quyền thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp họ Pháp luật nước, điều ước quốc tế không ngăn cản quyền tự bên chủ thể Như vậy, trọng tài nước có thẩm quyền giải tranh chấp Hợp đồng có yếu tố nước bên chủ thể nêu rõ thỏa thuận trọng tài thỏa thuận có hiệu lực Cũng giống vụ việc nước, tranh chấp Hợp đồng có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải trọng tài tòa án phải “để lại” vụ việc cho trọng tài xử lý Tính đến nay, Việt Nam trở thành thành viên Công ước New York tham gia ký kết 18 điều ước quốc tế song phương với nước khác tương trợ tư pháp có đề cập đến việc cơng nhận án tòa án phán trọng tài Như vậy, phán trọng tài nước thành viên Cơng ước New York có điều ước song phương với Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định điều ước nói Tuy nhiên theo quy định Điều 459 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) 2015 Tòa án Việt Nam có thẩm quyền không công nhận định trọng tài nước xét thấy chứng bên phải thi hành cung cấp cho Tòa án để phản đối u cầu cơng nhận có cứ, hợp pháp phán trọng tài thuộc trường hợp quy định Điều Trên thực tế, tỷ lệ phán trọng tài nước ngồi cơng nhận Việt Nam thấp, khả thi hành chưa cao Một nguyên nhân kết nêu số quy định BLTTDS chưa tương thích với quy định Công ước cam kết Việt Nam gia nhập Cơng ước, ví dụ khái niệm phán Trọng tài nước ngoài, thời hiệu yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng cứ, để từ chối dựa việc vi phạm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Điều tạo tâm lý lo ngại cho cho doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động kinh doanh, thương mại đầu tư với đối tác Việt Nam 2.2 Thẩm quyền tòa án Trong trường hợp bên chủ thể khơng lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài, Hợp đồng có yếu tố nước ngồi giải đường tòa án Thẩm quyền xét xử Hợp đồng có yếu tố nước ngồi tòa án nước phụ thuộc vào quy định điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên vấn đề pháp luật tố tụng dân quốc gia HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page Để xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam nhận đơn kiện vụ việc dân có yếu tố nước ngồi gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tòa án Việt Nam xem xét điều ước quốc tế (các Hiệp định Tương trợ tư pháp quan hệ dân Việt Nam nước; Hiệp định Thương mại ) có quy định vấn đề xác định thẩm quyền hay khơng vào để xác định thẩm quyền - Giai đoạn 2: Trong trường hợp khơng có điều ước quốc tế quy định việc xác định thẩm quyền xét xử quốc tế, có mà khơng có quy định cụ thể tòa án Việt Nam vào dấu hiệu xác định thẩm quyền hệ thống văn pháp luật nước để xác định thẩm quyền tòa án nước - Giai đoạn 3: Nếu theo quy định điều ước quốc tế theo quy định pháp luật nước (sau giai đoạn 2) tòa án Việt Nam tòa án có thẩm quyền xét xử tòa án vào dấu hiệu xác định thẩm quyền theo lãnh thổ theo vụ việc quy định luật tố tụng để xác định thẩm quyền giải tranh chấp thuộc Tòa án cấp Theo BLTTDS 2015, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền xét xử tòa án Việt Nam theo cách: thuộc thẩm quyền chung tòa án Việt Nam thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam 2.2.1 Thẩm quyền xét xử chung Là thẩm quyền vụ việc mà tòa án nước có quyền xét xử tòa án nước khác xét xử (điều tùy thuộc vào tư pháp quốc tế nước khác có quy định tòa án nước họ có thẩm quyền với vụ việc hay khơng) Khi mà tòa án nhiều nước có thẩm quyền xét xử với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, quyền xét xử thuộc tòa án nước phụ thuộc vào việc nộp đơn bên chủ thể Theo quy định Khoản Điều 469 BLTTDS 2015, lĩnh vực hợp đồng, tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử chung trường hợp sau: - Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Trong trường hợp bị đơn quan tổ chức dấu hiệu có trụ sở Việt Nam xem để xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam (Điểm a b) - Bị đơn có tài sản lãnh thở Việt Nam Như vậy, hợp đồng ký kết, thực hiện nước ngồi, bị đơn có tài sản lãnh thở Việt Nam tòa án Việt Nam có thẩm quyền (Điểm c) - Ngồi dấu hiệu quốc tịch, nơi cư trú, nơi có trụ sở nêu dấu hiệu kiện pháp lý làm xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dấu hiệu nơi có tài sản đối tượng quan hệ ghi nhận Cụ thể, có kiện pháp lý xảy HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page Việt Nam từ kiện quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác lập, thay đởi, chấm dứt vụ việc quan hệ tòa Việt Nam giải (Điểm đ) Như vậy, khác với BLTTDS 2004, Điểm e Khoản Điều 410 quy định cụ thể “tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn bộ, phần hợp đồng xảy lãnh Việt Nam”, trường hợp này, hợp đồng thực hiện phần Việt Nam Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải - Nếu kiện pháp lý xảy nước cá nhân, quan, tở chức Việt Nam có liên quan quyền nghĩa vụ cá nhân cư trú Việt Nam, quan tở chức có trụ sở Việt Nam tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải (Điểm e) Đây quy định rõ phạm vi thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam so với BLTTDS 2004, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền trường hợp kiện pháp lý xảy nước tranh chấp mà đương cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam (Điểm đ Khoản Điều 410) 2.2.2 Thẩm quyền xét xử riêng biệt Là trường hợp quốc gia sở tuyên bố có tòa án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc nhất định Nếu tòa án nước khác tiến hành xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt, hậu án, định tuyên tòa án nước khác khơng cơng nhận, cho thi hành quốc gia sở (theo Khoản Điều 439 Khoản Điều 440 BLTTDS 2015) Trong trường hợp này, kể bên chủ thể thỏa thuận tòa án nước khác ngun tắc, tòa án nước cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng biệt quốc gia sở Điều 470 BLTTDS 2015 liệt kê dấu hiệu vụ việc dân (đối với hợp đồng) thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam sau: - Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam (Điểm a Khoản 1) Tương tự Hiệp định tương trợ Tư pháp Việt Nam Trung Quốc, khoản 10 Điều 18 quy định: bất động sản đối tượng vụ tranh chấp nằm lãnh thở nước Tòa án nước có thẩm quyền giải Việc xây dựng quy định thẩm quyền theo tòa án nơi có bất động sản xuất phát từ tính chất đặc biệt bất động sản loại tài sản gắn liền với đất khơng di chuyển Tòa án nơi có bất động sản tòa án có điều kiện thuận lợi việc xác minh, thu thập chứng giải xác vụ việc Đối với tranh chấp bất động sản, thông thường giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất động sản quan tài ngun mơi trường, nhà đất, quyền nơi có bất động sản lưu giữ quan quan nắm vững thông tin nguồn gốc, hiện HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page trạng tài sản tình trạng pháp lý tài sản Do vậy, Tòa án nơi có bất động sản Tòa án có điều kiện thuận lợi nhất việc xác minh, thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến bất động sản tranh chấp - Vụ án dân mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam (Điểm c Khoản 1) Xung đột pháp luật và giải xung đột pháp luật về Hợp đồng có yếu tô nước ngoài 3.1 Khái niệm xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Trong quan hệ Hợp đồng có yếu tố nước ngoài, pháp luật quốc gia thường thống nhất giải vấn đề Hợp đồng tồn nhiều văn pháp lý quốc tế thống nhất điều chỉnh nên nói lĩnh vực Hợp đồng phát sinh xung đột pháp luật Trong hệ thống văn pháp lý quốc tế kể đến Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế, Bộ nguyên tắc châu Âu Hợp đồng, Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế, Công ước Viên năm 1980 hay Incoterms quy định quy tắc thương mại quốc tế… Tuy lĩnh vực Hợp đồng có yếu tố nước ngồi xảy xung đột pháp luật khơng phải khơng có Do đặc điểm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi tham gia hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng Chính nên có hiện tượng xung đột pháp luật xảy hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Một có xung đột pháp luật xảy việc cần thiết phải lựa chọn hệ thống pháp luật để giải quan hệ Hợp đồng Nhưng việc lựa chọn luật phải dựa nguyên tắc nhất định, tùy tiện Việc lựa chọn khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan Tòa án, khơng phụ thuộc vào ý muốn bên 3.2 Giải xung đột pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi 3.2.1 Giải xung đột pháp luật hình thức Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Theo quy định Khoản Điều 770 BLDS 2005 quy định hình thức hợp đồng phải tuân theo “pháp luật nơi giao kết hợp đờng”, Khoản Điều 683 BLDS 2015 thay đổi lại quy định phải tuân theo “pháp luật áp dụng đới với hợp đờng đó” Nói cách khác, pháp luật bên lựa chọn dẫn chiếu quy phạm xung đột điều chỉnh nội dung hình thức Hợp đồng Thêm vào đó, BLDS 2015 mở rộng khả cơng nhận hình thức Hợp đồng Nếu BLDS 2005 quy định hình thức Hợp đồng khơng phù hợp với pháp luật nơi giao kết phù hợp với pháp luật Việt Nam cơng nhận Việt Nam, BLDS 2015 quy định HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page hình thức Hợp đồng khơng phù hợp với hình thức Hợp đồng theo pháp luật áp dụng Hợp đồng đó, phù hợp với hình thức Hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết Hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức Hợp đồng cơng nhận Việt Nam 3.2.2 Giải xung đột pháp luật nội dung Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài Trước năm 2016, theo quy định Điều 769 BLDS 2005 quy định: “Quyền và nghĩa vụ các bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thỏa thuận khác” Như vậy, khả lựa chọn pháp luật áp dụng bên quan hệ hợp đồng suy từ quy định “nếu khơng có thỏa thuận khác” Ví dụ, Hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty Việt Nam công ty Đài Loan, hai bên thoả thuận giao hàng cảng Đài Loan việc toán diễn ngân hàng HSBC Hà Nội Vậy thắc mắc lớn theo quy định BLDS 2005, Hợp đồng có yếu tố nước ngồi có thực hiện Việt Nam hay khơng có phải tn thủ theo pháp luật nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hay khơng Điều dẫn tới mất an tồn pháp lý, gây tâm lý e ngại cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Trong BLDS 2015 có cải cách quan trọng ghi nhận: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đờng…” (Khoản Điều 683) Các bên thoả thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng với điều kiện việc thay đởi “không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý” (Khoản Điều 683) Việc quy định lại điều cho thấy Việt Nam thích ứng với giới Trong quan hệ Hợp đồng có yếu tố nước ngoài, việc cho phép bên tự lựa chọn pháp luật áp dụng quy định rất quan trọng thừa nhận rộng rãi giới điều ước quốc tế, đạo luật quốc gia Nhiều quốc gia có quy định tương tự Chẳng hạn, Điều Nghị định Rome 2008 Liên minh châu Âu luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng quy định “hợp đồng điều chỉnh luật các bên lựa chọn” Tương tự, Điều 58 Bộ luật Tư pháp quốc tế CH Dominica ngày 18/12/2014 quy định: “Hợp đồng điều chỉnh pháp luật các bên lựa chọn Thỏa thuận chọn pháp luật nằm hợp đồng, văn riêng quy dẫn đến hợp đờng, suy từ hành vi rõ ràng các bên” Như vậy, cần Hợp đồng có yếu tố nước ngồi bên lựa chọn pháp luật áp dụng, mà không cần quan tâm đến việc Hợp đồng có giao kết thực hiện hồn tồn Việt Nam hay khơng HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 10 Tuy nhiên, quyền bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng quyền tuyệt đối mà có giới hạn nhất định, BLDS 2015 đặt giới hạn sau: - Giới hạn phạm vi: Hợp đồng có đối tượng bất động sản Theo Khoản Điều 683 BLDS 2015, hợp đồng có đối tượng bất động sản “pháp luật áp dụng đới với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ là pháp luật nước nơi có bất động sản” Nói cách khác, bên khơng thể lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng có đối tượng bất động sản Đây quy định hợp lý phù hợp với tư pháp quốc tế nhiều nước So với quy định BLDS 2005 quy định BLDS 2015 rõ ràng hơn, tránh bất cập thực hiện Hợp đồng có yếu tố nước liên quan đến bất động sản hợp đồng “có đối tượng bất động sản” bên khơng lựa chọn pháp luật áp dụng - Giới hạn nội dung pháp luật: Hợp đồng lao động hợp đồng tiêu dùng Hợp đồng lao động hợp đồng tiêu dùng có chất hợp đồng gia nhập Người lao động người tiêu dùng khơng có hội để đàm phán nội dung hợp đồng Khi trao quyền lựa chọn pháp luật, bên đề nghị giao kết hợp đồng (thường bên sử dụng lao động bên chun nghiệp có nhiều thơng tin kinh nghiệm hơn) có xu hướng đưa vào hợp đồng điều khoản lựa chọn áp dụng hệ thống pháp luật có lợi nhất cho mình, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động người tiêu dùng Để khắc phục tình trạng này, Khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật các bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tới thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng” - Giới hạn hậu áp dụng pháp luật nước chứng minh pháp luật nước ngoài: Theo Điều 670 BLDS 2015, pháp luật nước ngồi bên lựa chọn khơng áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, không chứng minh nội dung pháp luật nước Điểm đáng lưu ý BLTTDS 2015 có quy định nghĩa vụ xác định cung cấp pháp luật nước ngồi Theo đó, trường hợp bên lựa chọn lựa chọn pháp luật nước ngồi bên “có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngoài cho tòa án giải vụ việc dân Các đương chịu trách nhiệm tính chính xác và hợp pháp pháp luật nước ngoài cung cấp” Như vậy, bên hợp đồng có thỏa thuận chọn pháp luật nước ngồi áp dụng cho hợp đồng giải tranh chấp trước tòa án Việt Nam, bên có nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước Nếu bên không thống nhất với pháp luật nước ngồi chưa có nghĩa thỏa thuận chọn pháp HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 11 luật nước ngồi bên khơng áp dụng Khi tòa án “u cầu Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài thông qua Bộ Ngoại giao đề nghị quan đại diện ngoại giao nước ngoài Việt Nam cung cấp pháp luật nước ngoài” Chỉ việc khơng đạt kết thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên không phát huy tác dụng pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam Ngoài ra, BLDS 2015 quy định chi tiết xem pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng Khoản Điều 683 Điểm thay đởi BLDS 2015 khơng sử dụng tiêu chí “nơi thực hợp đồng” để xác định luật áp dụng cho hợp đồng mà thay vào tiêu chí “mới liên hệ gắn bó với hợp đờng” Hệ thuộc luật “nơi thực hợp đồng” hiện hành gây khó khăn cho việc xác định pháp luật áp dụng không rõ ràng, đặc biệt hợp đồng song vụ, nghĩa vụ hợp đồng thực hiện nhiều nơi, nhiều nước khác trường hợp nơi thực hiện hợp đồng bị thay đởi dẫn đến khó dự đốn trước nơi thực hiện hợp đồng Để đảm bảo mềm dẻo cho hệ thuộc luật áp dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi chọn pháp luật áp dụng, mặt khác hạn chế tình trạng lẩn tránh pháp luật, nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy sĩ…) quy định cho phép bên thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, pháp luật áp dụng với hợp đồng điều chỉnh toàn nội dung hình thức hợp đồng, kể vấn đề giao kết hợp đồng, trường hợp bên khơng chọn pháp luật áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật nước “nơi có quan hệ gắn bó với hợp đờng” Bên cạnh việc tự lựa chọn pháp luật áp dụng Hợp đồng có yếu tố nc ngồi, cần xét đến khía cạnh khả lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật cho Hợp đồng BLDS 2015 không cho biết cách minh thị bên có lựa chọn nhiều hệ thống luật áp dụng cho Hợp đồng hay khơng Đây điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước Có thể thấy giới, nước có quy định rõ ràng điều Ví dụ Điều 38 Luật Tư pháp quốc tế CH Monténégro ngày 23/12/2013 quy định “Hợp đồng điều chỉnh pháp luật các bên lựa chọn Sự lựa chọn này phải rõ ràng suy từ các quy định hợp đồng các hoàn cảnh cụ thể Các bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho toàn phần hợp đồng Sự tồn thỏa thuận và hiệu lực thỏa thuận luật áp dụng điều chỉnh điều 14, khoản 2, điều 44 và 45 Luật này” Hay Khoản Điều Nghị định Rome 2008 luật áp dụng cho nghĩa vụ Hợp đồng có quy định tương tự Việc cho phép bên lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật giải thích tơn trọng quyền tự lựa chọn, giải pháp đặt nhiều khó khăn thực tiễn có lẽ phù hợp với quốc gia có hệ thống HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 12 tư pháp phát triển Tuy nhiên hệ thống pháp luật khác có quy định khác nhau, nội dung Hợp đồng có liên quan đến không áp dụng riêng rẽ hệ thống luật cho nội dung Hợp đồng Sự khác dẫn tới việc Tòa án khơng áp dụng đồng thời hệ thống pháp luật nước ngồi mà bên lựa chọn áp dụng pháp luật nước để giải Vì việc chưa có quy định rõ ràng khả lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật cho Hợp đồng điểm bất cập, gây khó khăn giao kết Hợp đồng có yếu tố nước thực tế Trong thực tế thấy không trường hợp bên Hợp đồng pháp luật trao quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho Hợp đồng mình, lại khơng thực hiện quyền Để giải tình BLDS 2015 quy định trình tự xác định luật áp dụng cho Hợp đồng quy định BLDS 2005, có nhiều thay đởi nội dung quy định Tại Khoản Điều 664, BLDS 2015 quy định “Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân có yếu tớ nước ngoài xác định theo điều ước q́c tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên luật Việt Nam” Theo quy định BLDS 2015 thiết lập rõ thứ tự ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế so với luật quốc gia Trong BLDS 2005, Điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng pháp luật Việt Nam không khác với Điều ước quốc tế Tuy nhiên, BLDS 2015 chưa giải vấn đề xung đột hai Điều ước quốc tế nội dung hai Điều ước quốc tế xung đột luật Ví dụ, Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà Việt Nam vừa gia nhập, Công ước chứa đựng quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước ưu tiên áp dụng so với Điều ước quốc tế xung đột pháp luật mà Việt Nam thành viên 3.2.3 Giải xung đột pháp luật điều kiện có hiệu lực Hợp đờng có yếu tớ nước ngoài BLDS 2005 khơng có quy định điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho Hợp đồng Do thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng thỏa thuận Hợp đồng, nên suy phải tuân thủ quy định chung giao dịch dân Chính hạn chế mà tới BLDS 2015 có điều chỉnh Theo Điều 117 BLDS 2015, để có hiệu lực, thỏa thuận lựa chọn pháp luật phải đáp ứng điều kiện sau: “a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích và nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Như vậy, thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng người khơng có thẩm quyền ký ký bị cưỡng ép, bị lừa dối, đe dọa khơng có hiệu lực pháp luật Tương tự, thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 13 dụng cho Hợp đồng mà pháp luật khơng cho phép lựa chọn pháp luật áp dụng, Hợp đồng có đối tượng bất động sản chẳng hạn hay thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng nước nhằm lẩn tránh áp dụng hệ thống pháp luật mà lẽ phải áp dụng bắt buộc khơng có hiệu lực Tình hng 4.1 Tình Tháng 5/2017, Công ty A thực hiện mua bán hàng hóa với Cơng ty B Thái Lan với trị giá lô hàng khoảng 5.700 USD Cho đến nay, Công ty B không giao hàng theo thoả thuận sau cơng ty A hồn thành chuyển tiền có dấu hiệu lừa đảo Cơng ty A có đầy đủ chứng từ tốn tiền hàng qua ngân hàng thơng tin người bán (Công ty B không nghe điện thoại trả lời email Công ty A) Đặt vấn đề: Trong trường hợp này, Công ty A nên gửi đơn tố cáo đến quan thẩm quyền nào? Án phí giải tranh chấp quan có thẩm quyền? Hướng giải quyết: - Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp nộp đơn khởi kiện: Đối tác Thái Lan có ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với giá trị lô hàng khoảng 5.700 USD Công ty A thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận, nhiên Công ty B không thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa Cơng ty A cho có dấu hiệu lừa đảo trường hợp Với trường hợp này, xác định tranh chấp thương mại Khi tranh chấp hợp đồng xảy ra, hình thức giải tranh chấp nào, quan quan giải tranh chấp Sẽ có trường hợp sau xảy ra: + Trường hợp 1: Trong hợp đồng, bên thỏa thuận, có tranh chấp xảy Trọng tài thương mại giải tranh chấp Khi đó, Cơng ty A làm đơn khởi kiện đến trọng tài thương mại để yêu cầu giải + Trường hợp 2: Trong hợp đồng, bên thỏa thuận, có tranh chấp xảy Tòa án giải Khi đó, cơng ty A làm đơn khỏi kiện đến Tòa án nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Theo Khoản Điều 37 BLTTDS 2015 quy định thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp tỉnh sau: “1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định các điều 26, 28, 30 và 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản và khoản Điều 35 Bộ luật này; HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 14 b) Yêu cầu dân sự, nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định các điều 27, 29, 31 và 33 Bộ luật này, trừ yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản và khoản Điều 35 Bộ luật này; c) Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 35 Bộ luật này.” Do trường hợp có đương nước ngồi, cơng ty A làm đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cơng ty đương có trụ sở (căn vào khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015) + Trường hợp 3: Các bên không thỏa thuận quan giải tranh chấp cơng ty A khởi kiện TAND cấp tỉnh để giải - Về án phí giải tranh chấp quan có thẩm quyền: + Trường hợp 1: Với trường hợp tranh chấp giải Trọng tài vụ việc phí Hội đồng trọng tài ấn định bên thua kiện phải chịu phí trọng tài, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác quy tắc tố tụng trọng tài quy định khác Hội đồng trọng tài có phân bở khác (Điều 34 Luật Trọng tài thương mại 2010) Hiện nay, Pháp luật chưa quy định mức phí cụ thể phí trọng tài thương mại + Trường hợp 2: Do Tòa án giải tranh chấp Mức án phí tính theo quy định Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 4.2 Tình Ngày 01/01/2017, cơng ty Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam trụ sở Quận 3, TP Hồ Chí Minh) giao kết hợp đồng mua bán cá hồi với Công ty Trung Quốc (quốc tịch Trung Quốc, có trụ sở Trung Quốc) hợp đồng ký kết Singapore Theo hợp đồng, hàng hóa chuyển từ Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, trình thực hiện hợp đồng xảy tranh chấp Công ty Trung Quốc không giao đủ hàng Vì vậy, Cơng ty Việt Nam khởi kiện TAND Thành phố HCM tòa án thụ lý vụ kiện Đặt vấn đề: Toà án Việt Nam thụ lý giải có thẩm quyền khơng? Giải thích? Pháp luật nước áp dụng để giải xung đột pháp luật? Hướng giải quyết: - Thẩm quyền giải vụ án: Trước tiên, cần phải xem hợp đồng ký kết bên có thoả thuận quan giải tranh chấp hay khơng + Trường hợp hợp đờng có quy định quan giải tranh chấp: Trong hợp đồng có thỏa thuận quan giải tranh chấp trọng tài thương mại hay tồ án nước ngồi Tồ án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải mà thẩm quyền giải quan giải tranh chấp thoả thuận hợp đồng Nếu Toà án Việt HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 15 Nam thụ lý vụ án, bị coi la vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam “…mọi cam kết, thoả thuận khơng vi phạm điều cấm luật có hiệu lực thực hiện bên phải chủ thể khác tôn trọng” (Khoản Điều BLDS 2015), bên cạnh án khơng công nhận Trung Quốc + Trường hợp hợp đờng khơng có thoả thuận: Thực tiễn Tư pháp Quốc tế cho thấy tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi phát sinh tồ án pháp nhân có thẩm quyền giải Điều xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng tôn trọng chủ quyền quốc gia Do tranh chấp liên quan đến pháp nhân mang quốc tịch nước có trụ sở nước tồ án quốc gia có thẩm quyền giải Bên cạnh đó, Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Trung Khoản Điều 18 có quy định thẩm quyền xét xử: “Trong trường hợp tranh chấp hợp đồng, mà hợp đồng ký kết lãnh thổ Bên ký kết hay thực đới tượng tranh chấp có lãnh thổ Bên ký kết đó” Tồ án hai Bên ký kết định coi có thẩm quyền vụ việc Căn vào điều hàng hóa chuyển từ Trung Quốc Việt Nam thực hiện theo hợp đồng ký kết, Toà án Trung Quốc hay Toà án Việt Nam có thẩm quyền vụ việc Áp dụng tất quy định nêu tình cơng ty Việt Nam khởi kiện Tồ án Việt Nam Tồ án Trung Quốc tồ án nước có thẩm quyền giải tranh chấp Hợp đồng ký kết Singapore nên quan hệ dân xác lập ngồi lãnh thở Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ công ty Việt Nam, vụ việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền chung án Việt Nam (Điểm e Khoản Điều 469 BLTTDS 2015) Tại Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 có quy định tranh chấp quy định khoản khoản Điều 35 Bộ luật mà có đương nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện mà thuộc TAND cấp tỉnh Vậy tình cơng ty Việt Nam nộp đơn khởi kiện TAND thành phố Hồ Chí Minh (Điểm c Khoản Điều 37 BLTTDS 2015) - Pháp luật nước áp dụng để giải xung đột pháp luật: Đây quan hệ dân có yếu tố nước ngồi có bên tham gia pháp nhân nước ngồi, việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi tn theo quy định Điều 664 BLDS 2015 Nếu điều ước quốc tế luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn áp dụng pháp luật mà bên lựa chọn Trường hợp không xác đinh pháp luật áp dụng khoản Điều 664 BLDS 2015 pháp luật nước có mối liên hện gắn bó nhất với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi áp dụng HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 16 + Đối với nội dung hợp đồng: Các bên quan hệ hợp đồng thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều 683 BLDS 2015 Trường hợp Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước theo thoả thuận bên trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước thực hiện theo quy định Khoản Điều 481 BLTTDS 2015 Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng áp dụng, cụ thể hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hoá nên pháp luật nước nơi người bán (Trung Quốc) áp dụng (Điểm a Khoản Điều 683 BLDS 2015) Tuy nhiên chứng minh pháp luật Việt Nam pháp luật nước khác có mối liên hệ gắn bó áp dụng pháp luật nước (Khoản Điều 683 BLDS 2015) + Đới với hình thức hợp đờng: Nếu hợp đồng có hình thức khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam (khoản điều 683 BLDS 2015) Như công ty Việt Nam công ty Trung Quốc ký kết hợp đồng Singapore nên pháp luật Singapore pháp luật Việt Nam cơng nhận hình thức hợp đồng trường hợp hợp đồng có hình thức khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng Tuy nhiên pháp luật nước dẫn chiếu mà hậu việc áp dụng pháp luật trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng pháp luật nước ngồi khơng áp dụng mà thay vào áp dụng pháp luật Việt Nam (Điều 670 BLDS 2015) KẾT LUẬN Pháp luật Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam hiện nay, có số hạn chế nhất định nhà làm luật tiếp tục sửa đổi, bổ sung để bắt kịp với thực tiễn xã hội nhìn chung xem tiến phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hiện Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung chế định Hợp đồng phần quán triệt, thể chế hố chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội nhà nước đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Các quy định giao kết, thực hiện Hợp đồng có yếu tố nước ngồi thể hiện quan điểm tăng cường quyền tự Hợp đồng thơng qua việc bên tồn quyền định đối tác tham gia ký kết Hợp đồng, hình thức Hợp đồng, nội dung Hợp đồng trách nhiệm bên có vi phạm HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 17 Do đặc điểm Hợp đồng có yếu tố nước ngồi tham gia hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng mình, pháp luật nước khơng hồn tồn giống nhau, thường có khác giải vấn đề cụ thể, vậy, việc áp dụng hệ thống pháp luật khác mang lại hệ pháp lý khác Chính để tránh xung đột pháp luật hay rủi ro đáng tiếc trình giao kết thực hiện Hợp đồng có yếu tố nước ngồi, bên tham gia ký kết cần có tìm hiểu rõ ràng pháp luật nước sở pháp luật nước ngoài, Điều ước quốc tế mà bên tham gia Chính phức tạp việc thực hiện giải xung đột Hợp đồng có yếu tố nước ngồi, bên cạnh nỗ lực bên tham gia ký kết Hợp đồng có yếu tố nước ngồi nước ta cần hoàn thiện hệ thống pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng pháp luật nước ngồi có xung đột luật xảy Để làm điều này, nước ta cần mở rộng mối quan hệ với quốc gia khác giới, đầu tư nghiên cứu, học hỏi chế định, văn luật quốc tế liên quan đến Hợp đồng có yếu tố nước ngồi để tránh trường hợp gây thiệt hại khơng đáng có cho cá nhân, pháp nhân Việt Nam tham gia mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi./ HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page 18 C TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Thương mại 2005 Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam Trung Quốc Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 Tra Nguyen, Xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân có yếu tớ nước ngoài, http://www.moj.gov.vn/ Định nghĩa Hợp đồng quốc tế, https://www.globalnegotiator.com/ TS Ngô Quốc Chiến TS Nguyễn Minh Hằng, Pháp luật áp dụng cho nước có đủ điều kiện theo luật định năm 2015 đề nghị cho doanh nghiệp Việt Nam 10 TS Ngô Quốc Chiến ThS LS Nguyễn Tiến Nùng, Những điểm pháp luật Việt Nam liên quan đến hợp đờng có yếu tớ nước ngoài, http://lsvn.vn/nghien-cuutrao-doi/phan-tich-nghien-cuu/nhung-diem-moi-cua-phap-luat-viet-nam-lien-quanden-hop-dong-co-yeu-to-nuoc-ngoai-23665.html 11 Phạm Thị Hồng Đào, Quyền lựa chọn pháp luật các chủ thể có yếu tớ nước ngoài Bộ luật Dân năm 2015 ... học pháp lý Theo quy ước Điều lệ UNIDROIT Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng có yếu tố nước ngồi hiểu rộng rãi Hợp đồng đề cập đến thỏa thuận ràng HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page buộc hợp pháp. .. 2015 quy định HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Page hình thức Hợp đồng khơng phù hợp với hình thức Hợp đồng theo pháp luật áp dụng Hợp đồng đó, phù hợp với hình thức Hợp đồng theo pháp luật nước... chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Theo Quy tắc châu Âu năm 2008 điều chỉnh việc xác định Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng có yếu tố nước ngồi, việc hiểu Hợp đồng quốc tế hay Hợp đồng

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w