Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ PHƯƠNG LAN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG BẮC HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Bắc Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Tác giả Đỗ Phương Lan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 15 1.2 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi 18 1.3 Ý nghĩa bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi 20 1.4 Cơ sở pháp lý điều chỉnh bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam 22 CHƯƠNG 25 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 25 2.1 Quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 25 2.1.1 Nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng 25 2.1.2 Thẩm quyền giải Tòa án 29 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi 32 2.2.1 Nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng 32 2.2.2 Thẩm quyền tài phán Tòa án Việt Nam 51 CHƯƠNG 60 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 60 3.1 Thực trạng giải bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi 60 3.1.1 Thực trạng pháp luật 60 3.1.2 Thực tiễn giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 65 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi 67 KẾT LUẬN 73 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh xã hội nay, không quốc gia thiết lập mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với nhau; mà công dân quốc gia tiến hành giao dịch dân với số lượng ngày đa dạng phức tạp Theo đó, mặt, tạo tiền đề cho phát triển quan hệ hợp tác bên, qua thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, vấn đề khác Tuy nhiên, mặt làm phát sinh nghĩa vụ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Khơng Việt Nam, mà nước giới, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi chế định quan trọng quy định pháp luật dân sự, vấn đề mang tính pháp lý quốc tế, nội dung quan trọng Tư pháp quốc tế Xuất phát từ tầm quan trọng chế định này, pháp luật Việt Nam theo thời kỳ, Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, Bộ luật dân năm 2015 với Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có điều luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Qua thời kỳ, quy định có tính chặt chẽ phù hợp với thực trạng xã hội Việt Nam, bên cạnh tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên có liên quan vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Hơn nữa, Việt Nam số quốc gia có ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình sự, có điều khoản quy định liên quan tới vấn đề giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế, cụ thể nguyên tắc chọn luật áp dụng để giải thẩm quyền tài phán Tòa án Điều góp phần tạo hành lang pháp lí cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, mà đặc biệt liên quan tới bồi thường thiệt hại hợp đồng Ở Việt Nam nay, vụ việc liên quan tới tranh chấp phát sinh hợp đồng có yếu tố nước ngồi khơng vấn đề mẻ có quy định vấn đề này, nhiên việc giải trường hợp thực tế chưa thể đáp ứng yêu cầu đề ra, chưa bảo vệ cách đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia Bởi lẽ pháp luật hành áp dụng để giải Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 bộc lộ nhiều điểm hạn chế qua trình áp dụng vào thực tế giải Bên cạnh đó, số lượng Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình ký kết Việt Nam số nước q ít, đồng thời Việt Nam chưa phải thành viên Điều ước quốc tế đa phương vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế, điều dẫn tới pháp lý để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thời điểm chưa đầy đủ chưa thực tạo tảng vững Ngoài ra, vấn đề đưa quan điểm, khái niệm mặt lý luận tranh chấp Việt Nam chưa hoàn toàn có thống nhà nghiên cứu luật nhà làm luật, từ khơng tạo nên đồng tư tưởng định hướng xây dựng pháp luật Trước tình hình thực thi pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng vậy, yêu cầu cấp thiết cần có điều chỉnh quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng để phù hợp với thực trạng Tại kỳ họp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, có 446/494 đại biểu tham gia biểu tán thành, tương đương 86,84% tổng số đại biểu, sáng ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội thức thơng qua Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2017; với đa số phiếu thuận, sáng ngày 25 tháng 11 năm 2015, Quốc hội thức thông qua Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi) gồm 42 chương, 517 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 Các quy định Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 khắc phục thiếu sót hạn chế quy định Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, tạo sở pháp lý vững việc giải vấn đề liên quan tới giao dịch dân có yếu tố nước ngồi nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam” theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Điều ước quốc tế song phương ký kết Việt Nam số quốc gia giới, đồng thời so sánh đối chiếu với Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bồi thường thiệt hại có yếu tố nước chế định quan trọng tư pháp quốc tế nên có nhiều nhà luật học, nhà nghiên cứu quan tâm có đề tài nghiên cứu, viết tạp chí, khóa luận có đề cập tới vấn đề này, tiêu biểu như: - Luận văn, khóa luận tốt nghiệp: Đề tài “Một số vấn đề Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Việt Nam”, Nguyễn Thị Gấm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội năm 2010 - Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, Trần Thị Huệ (chủ nhiệm), “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp trường năm 2009 - Các viết tạp chí: Bài viết “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam - Những bất cập hướng hoàn thiện” TS Nguyễn Hồng Bắc Lê Thị Bích Thủy đăng Tạp chí luật học số 04/2014 Bài viết “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế đại” PGS TS Nguyễn Bá Diến đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật số 04/2007 Bài viết “Bồi thường thiệt hại hợp đồng” tác giả Nguyễn Văn Cương – Chu Thị Hoa, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2005 Bài viết “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hòa Pháp” ThS Trần Ngọc Dương đăng Tạp chí luật học số 01/2009 Nhìn chung, viết tác kể cơng trình nghiên cứu khác vấn đề bồi thường thiệt hại Tư pháp quốc tế đề cập tới số khía cạnh khác vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi góc độ Tư pháp quốc tế, chủ yếu nghiên cứu dựa quy định Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Do vậy, tính tới thời điểm tại, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu sâu phân tích, tìm hiểu quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 so sánh với quy định theo Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam thành viên; cụ thể quy định nguyên tắc chọn luật áp dụng để giải tranh chấp liên quan tới bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định thẩm quyền tài phán Tòa án việc thụ lý giải tranh chấp - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước rộng phạm vi đề tài luận văn này, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề pháp lí trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam, cụ thể quy định pháp luật nguyên tắc lựa chọn pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi phân tích thẩm quyền tài phán Tòa án vụ việc bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi giai đoạn từ 2005 nay, theo Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với số quốc gia giới Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích - Luận văn làm rõ vấn đề lý luận vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, - Phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên việc chọn luật áp dụng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi - Phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam việc xác định thẩm quyền giải Tòa án - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước - Đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật số quốc gia giới việc giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi từ đánh giá điểm tương đồng khác biệt cách xây dựng quy định pháp luật vấn đề này, qua rút kinh nghiệm thực tiễn hữu ích cho pháp luật Việt Nam - Phân tích bất cập trình thực thi quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi thực tiễn áp dụng theo Bộ luật dân 2005 văn có liên quan Trên sở đó, đánh giá điểm tiến Bộ luật dân 2015 văn có liên quan có tác động tới thực trạng giải vụ việc liên quan tới bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để thực nghiên cứu đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam, tác giả đặt số câu hỏi xuyên suốt luận văn nhằm đạt mục đích nhiệm vụ luận văn, bao gồm: 64 03 phiếu chi tiền mặt viết tiếng Nhật có tiêu đề khơng tương ứng với tiêu đề phiếu chi tiếng Việt chất loại phiếu có tiêu đề tiếng Nhật phản ánh loại hóa đơn/chứng từ chứng thực việc mua bán hàng hóa, trả tiền giao hàng thời điểm, 03 văn dịch cố gắng đưa nội dung tiếng Nhật vào cho khớp với nội dung ghi 03 phiếu chi tiếng Việt, 01 dịch cẩu thả không theo phong cách ngôn ngữ tiếng Nhật cách thức giao dịch người Nhật Tiến hành giám định tính pháp lý 03 phiếu chi lập ngày 29/9/2007, 10/11/2007 30/1/2008 có kết luận sau: phiếu chi khơng đóng thành quyển, không ghi sổ quyển, không lập đủ số liên theo Điều 17 khoản Điều 19 Luật Kế toán, Điểm 3, mục I Phần II Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, khơng đủ giá trị pháp lý; phiếu chi khơng có đủ chữ ký, họ tên người ký theo liên, ký khống chưa đủ nội dung, 03 phiếu chi lập ngày 29/9/2007, 10/11/2007 30/1/2008 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội định áp dụng Điều 604, 606 608 Bộ luật Dân năm 2005, yêu cầu Đào Thanh Nhi phải bồi thường cho ông Sugimoto Hiroyuki tổng số tiền 18.310.727.700 VND theo Căn vào vụ việc nêu trên, thấy trường hợp này, luật áp dụng để giải pháp luật Việt Nam – theo hệ thuộc luật Lex loci delicti commissi, theo Việt Nam trường hợp nơi có hành vi trái pháp luật xảy tòa án có thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam – nơi bị đơn cư trú Tuy nhiên vấn đề ông Sugimoto người có quốc tịch Nhật Bản, không am hiểu tiếng Việt pháp luật Việt Nam, với việc xác định luật áp dụng pháp luật Việt Nam tạo bất lợi cho ơng Sugimoto khơng có hiểu biết pháp luật, từ khơng nhận thức rõ quyền lợi ích đáng mà bảo vệ bao gồm 65 Nếu trường hợp này, áp dụng theo nguyên tắc chọn luật Bộ luật dân năm 2015 tạo cơng bằng, bình đẳng việc chọn luật áp dụng để giải quyết, cụ thể ông Sugimoto bà Đào Thanh Nhi thỏa thuận chọn luật áp dụng mà theo hai bên trí với việc giải theo luật đó, trường hợp hai khơng đưa trí khơng thỏa thuận chọn luật áp dụng theo pháp luật định theo Bộ luật dân năm 2015, mà pháp luật Việt Nam Trong thời gian tới, Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 bắt đầu có hiệu lực, điều góp phần tác động lớn vào thực trạng pháp luật Việt Nam nay, mà theo tác giả điểm quy định hai Bộ luật kể khắc phục thiếu sót hạn chế quy định pháp luật theo Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 3.1.2 Thực tiễn giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Hệ thống Tòa án nhân dân tổ chức theo cấp hành có thẩm quyền xét xử chung có ưu điểm cơng tác xét xử bám sát với nhiệm vụ trị địa phương, bám sát sở, đồng với quan tiến hành tố tụng bổ trợ tư pháp địa phương Cơ cấu tổ chức máy cấp Tòa án tổ chức theo thẩm quyền xét xử theo quy định pháp luật tố tụng, tương đối linh hoạt, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn xét xử loại vụ án, đảm bảo phối hợp quan tiến hành tố tụng, quan bổ trợ tư pháp với Tòa án Những ưu điểm nêu có tác dụng đảm bảo cho hệ thống Tòa án thời gian vừa qua hồn thành tiêu cơng tác xét xử loại vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp 66 Bên cạnh đó, mà quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày gia tăng số lượng chất mối quan hệ ngày đa dạng, việc quan có thẩm quyền Việt Nam thụ lý giải nhiều vụ việc liên quan tới bồi thường thiệt hại hợp đồng cho thấy nỗ lực công tác thực thi pháp luật Việt Nam, cho thấy trình độ quan có thẩm quyền Việt Nam có cải biến Tuy nhiên, thực tế giải trường hợp liên quan tới yếu tố nước cho thấy, việc giải gặp nhiều khó khăn gặp phải hạn chế thực thi giải vụ việc liên quan tới yếu tố nước ngồi nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói riêng, chẳng hạn: Vấn đề người: Đội ngũ tư pháp tồn lớn việc thực thi hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế nói riêng Đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, thi hành viên thiếu số lượng yếu chất lượng chưa đảm bảo yêu cầu pháp lý ngày cao xã hội Một thực tế số Tòa án, cán khơng đào tạo qua chuyên ngành luật, thẩm phán đại học luật khơng phải Do không đào tạo đầy đủ thân cán tư pháp không thường xuyên tự học, tu bổ, cập nhật kiến thức luật pháp nước luật pháp quốc tế nên dẫn tới tình trạng thiếu lực chuyên môn, thiếu kiến thức pháp luật quốc tế Một nguyên nhân quan trọng khác cần nhắc tới mặt kĩ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, cán tư pháp nước ta chưa thể đáp ứng yêu cầu thực tế xét xử vụ việc có áp dụng pháp luật nước Về bản, mặt chung đào tạo ngoại ngữ cho cán tư 67 pháp nước ta thấp, chưa quan tâm thực nên phần khiến khả nghiên cứu, áp dụng pháp luật nước cán tư pháp, đặc biệt thẩm phán Tòa án hạn chế Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Do thời gian dài chưa quan tâm mức tình hình chia tách địa giới hành cấp tỉnh, cấp huyện mười năm qua, nên trụ sở làm việc hội trường xét xử nhiều Tòa án, cấp huyện thiếu thốn, chật chội, chí có đơn vị chưa cấp đất để xây dựng trụ sở mà phải thuê nơi làm việc hội trường xét xử Bên cạnh đó, phương tiện làm việc, kinh phí hoạt động, chế độ sách Tòa án cấp định mức quan hành nghiệp, chưa thực phù hợp với tính chất đặc thù, đặc biệt cơng tác xét xử, quan đặc biệt thực quyền tư pháp quốc gia, từ làm hạn chế đến hiệu cơng tác Tòa án 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Thứ nhất: Hoàn thiện sở pháp lý (i) Đối với Điều ước quốc tế Việt Nam thức thành viên Hội nghị La Haye Tư pháp quốc tế kể từ ngày 10 tháng năm 2013, coi tiền đề quan trọng để Việt Nam tham gia Công ước khuôn khổ Hội nghị Bên cạnh đó, trước thực trạng xã hội Việt Nam quốc gia giới, số lượng vụ tai nạn giao thơng ngày có xu hướng gia tăng ví dụ vụ máy bay tích, tai nạn va chạm tơ, tai nạn biển,… dẫn đến thiệt hại người của, ảnh hưởng không nhỏ tới công dân Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi, cơng dân nước ngồi tới Việt Nam để du lịch, học tập, làm ăn sinh sống Trong bối cảnh vậy, theo tác giả, Việt Nam nên đề xuất 68 tham gia Công ước Luật áp dụng tai nạn giao thơng ngày 04 tháng năm 1971 để có sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam trường hợp tai nạn xảy Bên cạnh đó, Việt Nam cần tham gia Công ước Luật áp dụng trách nhiệm sản phẩm (Convention on the Law applicable to products liability) ngày 02 tháng 10 năm 1973 để bảo hộ tồn diện quyền lợi ích cơng dân pháp nhân có quốc tịch Việt Nam tham gia vào giao dịch dân có yếu tố nước ngồi - Bên cạnh đó, khuôn khổ hợp tác nước ASEAN, Việt Nam đưa kiến nghị thiết lập sở pháp lý cho vấn đề quan hệ dân Tư pháp quốc tế quốc gia ASEAN nói chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế nói riêng (ii) Đối với pháp luật Việt Nam - Đối với quy định Luật hàng không dân dụng năm 2006 Theo tác giả, vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng tàu bay va chạm cản trở không phận quốc tế nên giải theo hướng quy định pháp luật hàng hải tàu biển Vì vậy, quy định Luật hàng không dân dụng năm 2006, tác giả đồng tình với hướng đề xuất số tác giả đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều Luật hàng không dân dụng năm 2006 sau: “a) Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại b) Việc bồi thường thiệt hại tàu bay va chạm gây cản trở không phận quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà trọng tài Tòa án quốc gia thụ lí giải tranh chấp” - Đối với quy định Luật cạnh tranh năm 2004 69 Cần bổ sung điều khoản quy định Luật vấn đề tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Theo tác giả, nhà làm luật nên tham khảo quy định cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 135 Bộ luật liên bang Tư pháp quốc tế Thụy Sĩ ngày 18 tháng 12 năm 1987 sửa đổi bổ sung ngày 01 tháng năm 2007, theo quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh theo quy định pháp luật nước nơi hậu phát sinh Thứ hai: Nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Việt Nam Để nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, theo tác giả nên thực số công việc cụ thể sau: - Tăng nguồn Ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo cán ngành Tòa án đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Các đợt tập huấn, đào tạo nâng cao chuyên môn cần tổ chức thường xuyên - Tổ chức lại cơng tác cán ngành Tòa án, tăng cường quản lý, thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo đào tạo nâng cao trình độ - Cần có chế tài xử phạt cán vi phạm pháp luật giải vụ việc/vụ án liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ việc lĩnh vực Thứ ba: Nâng cao sở vật chất Trước thực trạng vụ việc liên quan đến bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi có xu hướng gia tăng, để đảm bảo công tác xét xử cán ngành Tòa án đạt hiệu quả, bên 70 cạnh vấn đề liên quan tới yếu tố người hồn thiện quy định pháp luật, vấn đề sở vật chất, môi trường làm việc tác động không nhỏ tới kết xét xử Tòa án Việc cải thiện, nâng cao sở vật chất nhằm giúp phần tạo thuận lợi cho cán ngành Tòa án thuận tiện, dễ dàng q trình cơng tác, đồng thời hồn thành Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 71 Kết luận chương Đời sống xã hội ngày phát triển, với số lượng vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi gia tăng phức tạp Tuy nhiên, đặt bối cảnh pháp luật Việt Nam, vụ việc giải theo quy định Bộ luật dân năm 2005 cho thấy nhiều hạn chế mặt thực trạng pháp luật thực trạng giải Thực chất thực trạng không phát sinh Việt Nam mà có từ lâu, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có nhiều đối tượng phản ánh thực trạng để hoàn toàn thay đổi cải thiện tư pháp Việt Nam cần tới lộ trình dài hạn Trước thực trạng pháp luật vả giải Việt Nam nay, tác giả đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hạn chế điểm yếu tồn đọng thực tiễn giải Việt Nam, qua góp phần cải thiện Tư pháp quốc tế Việt Nam việc giải vụ việc liên quan tới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên theo tác giả, việc nhìn nhận điểm tiêu cực, điểm yếu để từ có giải pháp cải thiện điểm tốt, bên cạnh phải thừa nhận Tư pháp quốc tế Việt Nam nói chung cán ngành Tư pháp Việt Nam, thẩm phán Việt Nam có cố gắng cơng tác giải vụ việc liên quan tới quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi lẽ vấn đề phức tạp, liên quan tới pháp luật nhiều quốc gia mà không đơn liên quan tới pháp luật Việt Nam.Vì vậy, để nâng cao chất lượng số lượng giải vụ việc liên quan tới bồi thường thiệt hại ngồi hợp 72 đồng cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Việt Nam kết hợp với việc nâng cao sở vật chất; bên cạnh cần ký kết, tham gia thực Điều ước quốc tế song phương đa phương trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam 73 KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi coi chế định quan trọng không Tư pháp quốc tế Việt Nam mà quốc gia giới Đó coi sở để xác định nguyên tắc áp dụng để pháp luật xác định Tòa án có thẩm quyền để giải vấn đề phát sinh liên quan tới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Điểm đặc trưng chế định liên quan tới “yếu tố nước ngồi” dẫn tới tượng xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế Căn theo pháp luật Việt Nam theo Bộ luật dân năm 2015, thấy ba hệ thuộc luật sử dụng để xác định luật giải vấn đề liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi ngun tắc Lex Voluntatis, nguyên tắc Lex loci delicti commissi nguyên tắc Lex domicilii Sau nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, tác giả rút số kết luận sau: - Chế định đóng vai trò quan trọng nhiều phương diện, đặc biệt phương diện xã hội, góp phần tạo thiết lập lại trật tự xã hội bị phá vỡ hành vi trái pháp luật Bên cạnh đó, bảo đảm công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại đóng vai trò tích cực nhằm ngăn ngừa hạn chế hành vi gây thiệt hại xảy thực tế, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân quốc tế - Các quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước làm nảy sinh vấn đề pháp lý xung đột pháp luật Cách 74 thức phổ biến để giải xung đột pháp luật xây dựng quy phạm xung đột, quy phạm thực chất áp dụng tương tự pháp luật số trường hợp cá biệt Thực tế, quy phạm xung đột thường lựa chọn giải pháp hữu hiệu để giải xung đột bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước đạt hiệu cao tương lai - Để giải xung đột pháp luật, quốc gia (trong có Việt Nam) ưu tiên lựa chọn nguyên tắc Lex Voluntatis Trên thực tế, khơng phải trường hợp, bên đưa thỏa thuận luật lựa chọn để áp dụng, ngun tắc Lex loci delicti commissi, Lex Personalis Lexnationalis, Lex domicilii cá nhân hay Lex societatis pháp nhân lựa chọn để áp dụng Tuy nhiên, quốc gia vấn đề ưu tiên lựa chọn hệ thuộc luật tuân theo nguyên tắc định phải xem xét mối quan hệ định Bộ luật dân 2015 văn có liên quan tính tới thời điểm nghiên cứu luận văn này, chưa có vụ việc thực tế giải quyết, nội dung luận văn không nêu điểm bất cập việc áp dụng quy định theo Bộ luật dân 2015 thực tiễn giải thực tiễn pháp luật chưa bộc lộ nhược điểm hay thiếu sót Thay vào đó, phân tích đánh giá thực tiễn pháp luật thực tiễn giải áp dụng quy định theo Bộ luật dân 2005 văn có liên quan, phản ánh phần thực trạng giải vụ việc liên quan tới bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam nay, từ rút học kinh nghiệm cần đúc rút để cải thiện thực trạng pháp luật Việt Nam 75 Ngồi ra, việc nêu lên điểm hạn chế góp phần cho việc áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2015 văn có liên quan thời gian tới tránh mắc phải, đồng thời việc áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2015 giải vụ việc tương tự bộc lộ ưu điểm so với quy định trước kia, qua khẳng định tư tưởng lập pháp nhà làm luật Việt Nam phù hợp với thực tiễn theo kịp trình độ phát triển nhân loại 76 77 78 ... cố vững sở pháp lý vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam (ii) Pháp luật quốc gia Các vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế Việt Nam thể văn pháp luật qua... HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu... bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam 9 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại hợp