Hoạt động kinh tế của người Hoa ở Hội An thời kỳ các chúa Nguyễn

14 5 0
Hoạt động kinh tế của người Hoa ở Hội An thời kỳ các chúa Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOAT DONG KINH TE CUA NGUGI HOA Ở HỘI AN THỜI KỲ CÁC CHÚA NGUYÊN DƯƠNG VĂNHUY" gười Hoa di trú đến Việt Nam từ sớm lịch sử, chưa đủ tư liệu để chứng minh lớp cư dân người Hoa đến Việt Nam từ Nhưng đến chúa Nguyễn mở mang vùng đất Đàng Trong phát triển kinh tế, thu hút lưu dân để chống lại họ Trịnh Đàng Ngoài Đồng thời, thời điểm mà người Hoa di cư hải ngoại với quy mơ lớn có tổ chức trước Do vậy, thương cảng Hội An Đàng Trong địa điểm lý tưởng cho lựa chọn người Hoa di cư xây dựng phố người Hoa đầu tiên, số lượng ngày tăng lên họ phát triển thành cộng đồng cư dân có tổ chức với nhiều hình thức liên kết chặt chế Minh Hương xã, Bang, Hội người Hoa, Xét nhiều mặt cộng đồng người Hoa Hội An hình thành sớm tiêu biểu Việt Nam Cũng vậy, người Hoa giữ vai trò quan trọng việc mỡ mang, phát triển kinh tế, kinh tế thương mại thương cảng Hội An nói riêng Đàng Trong nói chung Sự hưng thịnh Hội An hình thành cộng đồng người Hoa ''Th.S Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Khi chúa Nguyễn tiến hành khai phá Đàng Trong di dân, lập ấp tất thứ thiếu, thiếu nhân lực, tiền bạc, trang thiết bị vũ khí, Để bù lấp vào thiếu hụt đó, quyền Đàng Trong chiêu mộ cư dân khắp nơi có lưu dân người Hoa đến để khai phá đất đai, mở rộng cương vực Đồng thời, để tăng cường tiềm lực kinh tế, quyền mở cửa thông thương với hải ngoại, để thu thuế tăng nguồn thu ngân sách cho Chính vậy, ngoại thương trở thành nhân tố quan trọng cho tổn vong phát triển Đàng Trong Cùng với mở rộng ngoại thương, thương cảng đời, với vị trí thuận lợi mặt thương mại, Hội An sớm trở thành thương cảng lớn Đàng Trong trạm trung chuyển quan trọng tuyến thương mại khu vực quốc tế Và, nơi tập trung nhiều thương nhân ngoại kiều đến cư trú thương mại, phải kể đến thương nhân người Nhật, sau Hoa thương, đến khoảng nửa sau kỷ XVII Hoa thương trở thành lực lượng chủ đạo thương cảng Hội An | Nằm đường thương mại quốc tế Đông - Tây, đặc biệt “con đường tơ lụa Rghién ciru Lich st¥, s6 4.2010 32 biển” “con đường gốm sứ biển”, cộng với nguồn tài nguyên lâm, thuỷ, hải sản phong phú phục vụ cho khai thác xuất mà Hội An thực trở thành thương cẳng, trung tâm trung chuyển hàng hoá lớn khu vực giới Từ khoảng năm 1600 trở sau, Hội An trở thành nơi hấp dẫn thuyền buôn Trung Hoa Người Hoa đến cảng thị buôn bán xây dựng nên phố bn bán với thương nhân người Nhật, lời nhận xét Cristophoro Borri chuyến Đàng Trong năm 1621: “Chua Dang Trong xưa cho người Nhật, người Trung Quốc chọn địa điểm uà nơi thuận lợi để lập thành phố cho tiện uiệc buôn bán Thành phố nòy gọi Fofo (Hội An), thành phố lớn đến độ người ta nói có hai thành phố, phố người Trung Quéc va phố người Nhật Mỗi phố có khu uực riêng, va sống theo tập tục riêng Người Trung Quốc có luật lệ uà phong tục riêng họ uò người Nhật vay” (1) Như vậy, cộng đồng người Hoa Hội An những cụm dân cư, hay phố thương mại người Hoa, hình thành hoạt động thương mại Thành phần cư đân chủ yếu thương nhân, bao gồm hai loại chủ yếu: loại thương khách gió mùa khơng thuận, thương vụ kéo dài, không kịp nước, đành chịu lại qua năm để chờ kỳ gió sang năm Bắc; loại thứ hai, người muốn cư trú vĩnh viễn bán vĩnh viễn, họ chủ yếu thủ quỹ đại điện cho thuyển bn thương đồn, mặt bán hàng hóa thuyền mình, mặt khác mua sẵn thứ thổ sản tơ lụa, hương kỳ nam, xuân sau chở đầy hàng hoá Trung Quốc Trong thời kỳ nhà Thanh lật đổ nhà Minh, đặc biệt chiến tranh loạn lạc phía Nam Trung Quốc, hàng loạt nạn dân trú vào Đàng Trong, chúa Nguyễn cho phép nạn dân thương nhân tới phủ, huyện sở thuộc, chúa Nguyễn thừa nhận Minh Hương xã, thôn xã người di cư nhà Minh tổ chức, thành nơi cư địa tập trung họ, hoan nghênh họ nhập quốc tịch làm biện dân Với gia tăng mạnh mẽ số lượng người Hoa di trú, với gia tăng :hoạt động kinh tế thương mại người Hoa, khoảng năm 164ð năm 1653, Minh Hương xã cộng đồng người Hoa Việt Nam thành lập (2) Minh Hương xã kết cấu cộng đồng làng xã người Hoa tản đến Việt Nam tự nguyện nhập quốc tịch Việt Nam, lấy chữ “Minh” (8) đứng đầu dé tưởng nhớ đến triều đại nhà Minh suy vong chữ “Hương” (#) với nghĩa “hương thơm” nghĩa “hương hoa” (3) Như vậy, Minh Hương xã có nghĩa làng xã người Hoa cư lí trị, suy tơn nhà Minh, sống quê người giữ hương thơm, hương hoả Phần lớn họ tỉnh Quảng Đơng, Phúc Kiến có người tỉnh Chiết Giang người tỉnh khác nua Cơ cấu Minh Hương xã, theo tài liệu Hội An Minh Hương tam bảo Uụ vị sáng lập làng Minh Hương đầu tiến gồm mười lão gia có uy tín cơng cộng đồng người Minh Hương (gọi Thập lão), đứng đầu Trung Lương Hầu Khổng Thiên Như Thập lão, bao gồm: đường, hạt tiêu, yến, vây cá, tô mộc, để Khổng lão gia, Nhan lão gia, Dư lão gia, Từ cho thuyền thương đồn mùa lão gia, Chu lão gia, Hoàng lão gia, Trương Hhoat dong kinh tế người Joa 33 lão gia, Trần lão gia, Thái lão gia, Lưu lão | gia (4) Sau Thập liệu lão, có cịn có Lục tính hương h}ỳ lão hay cịn gọi Lục tính Tức có sáu vị kỳ lão làng tiếp tục đứng bỏ công sức, tiền xây dựng mở rộng làng Họ cựu thần nhà Minh, giấu quân tước giả làm thường dân di tản đến cảng thị Hội An, họ bao gồm: Ngụy kỳ lão, Trang kỳ lão, Ngô kỳ lão, Thiệu kỳ lão, Hứa kỳ lão, Ngũ kỳ lão Lục tính có nhiều cơng lao to lớn việc củng cố mở rộng làng Minh Hương cảng thị Hội An Họ bỏ tiền mua thêm nhiều đất đai, lập địa bộ, khai khẩn đất hoang thành ruộng, khai thơng sơng ngịi, lập đình, xây miếu, dựng chùa, nâng cao uy tín thương cảng (ð) Điều hành Minh Hương xã, có chức vụ sau đây: Cai xã; hương lão, vị tiền bối hàng hương trưởng đảm nhận; Hương trưởng, nhân sĩ danh giá, lực làng Hương trưởng đại diện dân xã phải người có tài sản, có nhiều chữ nghĩa Với thiết lập cộng đồng Minh Hương xã Hội An khẳng định vai trò họ thương cảng Hội An Họ khơng có ưu số lượng so với thương nhân khác mà cịn có ưu hoạt động thương mại, họ trở mại thay nhiều thương nhân Châu Ấn thuyền Minh Hương xã tới chưa tìm thấy tư thành lực lượng thương thiếu vắng Nhật Bản thời kỳ Nhật Bản (1592 - xác định cách cụ thể xác Mặt khác, lịch sử hình thành địa bàn phân bố dân cư có tính đặc thù riêng biệt áp dụng phương pháp tính tốn dân số họ để đốn định cách tương đối Ngồi thơng tin tư liệu từ Thomas Bowyear đến Hội An vào cuối kỷ XVII (1695) cho biết “Hai cảng đường phố lớn bờ sơng, ha1 bên có hai dãy nhà khoảng 100 tồn người Trung Hoa ở” (6), số 100 nhà khơng biết nhà người Minh Hương người Trung Hoa bao gồm Hoa Kiều (không phải đân Minh Hương xã) số người Hoa cư trú Hội An mà thơi Chính lý mà khó đốn định dân số xã Minh Hương cuối ký XVII đến đầu kỷ XVIII cách xác hồn tồn Tuy vậy, theo thu thập phân tích tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, ước đốn cách tương đối số lượng dân người Hoa Hội An khoảng kỷ XVII khoảng 5.000 người, đến cuối kỷ XVIII có khoảng:hơn 6000 người, theo ghi chép Taboulet Hội An “Số Hoa kiêu có tới 6000 người uà đại thương gia” (1) Có thể số 6000 ước đoán, riêng số đỉnh (những người phải nộp thuế thân, tức độ tuổi 1635) thương nhân phương Tây thời kỳ lao động) Minh Hương xã từ năm 1744 đến 1788 cụ thể sau: Năm 1744 759 buôn phương Tây đỉnh, 1788 1068 đỉnh (8) Và, năm Dân số người Hoa cấu ngành nghề Hội An Xét mặt dân số người Hoa Hội An khoảng 1063 người nói (khơng chúa Nguyễn tỏ cảnh giác với thuyền từ người Hoa thiết lập cộng đồng định, 1788 năm 1746 tổng 805 cộng định, số định 1747 866 xã ghi số dân đỉnh phủ khác) với khoảng 83 họ (nếu kể thêm họ sổ đỉnh khác số vượt 100 họ) fghiên cứu Lịch sử, số 4.2010 34 cộng đà bà vào số dân khoảng 2000 người (9) Ngoài số đỉnh kể trẻ em, người già, phụ nữ, chí bớt số dân đinh để trốn thuế, ước đoán suất đỉnh thêm vợ nhỏ dân số xã Minh Hương năm 1747 khoảng 2598, năm 1788 khoảng 2703 Mặt khác, Hoa kiều người Minh Hương Hội An số lượng biến động khó đốn định, có lẽ đơng vào mùa mậu dịch, hết mùa mậu địch họ lại theo tàu buôn nước Cho nên, số khoảng 6000 người bao gồm người Hoa Minh Hương xã Hoa kiều tạm trú Hội An vào mùa mậu dịch Khi cộng đồng Minh Hương xã đất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cơng-thương nghiệp Vì vậy, cấu hoạt động ngành nghề cộng đồng người Hoa đa phần làm kinh doanh, buôn bán (thương mạ) thủ công nghiệp “Trong lĩnh vực thủ công nghiệp, cư dân Minh Hương tập hợp Hội thợ đóng thuyền (Chu Tượng), Hội thợ chế tao đồ bạc (Diêm (Ngân hộ), Km tượng), hộ (Liêm) Trong đình Minh Hương năm làm muối số kê dân 1788, thành phần dân cư Minh Hương hiệp hội chiếm 185 người Đặc biệt, phận lớn cư dân Minh Hương lập nghiệp phố Hội An thị tứ xứ Quảng để thành lập người cộng đồng hoạt động kinh doanh, bn bán, đó, người có kinh nghiệm lĩnh vực nhau: Thương nhân, bn bán nhỏ, thợ thủ chúa Nguyễn cân đo, định giá hàng hoá, theo đuổi nhiều nghề nghiệp khác công, thầy thuốc, thầy lý số, lao động phổ thơng, binh lính, quan lại, q tộc, nho sỹ Những tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp họ vốn cần chúa Nguyễn Đàng Trong để phát huy tiểm lực kinh tế, quân sự, phục vụ nghiệp củng cố lực, mở mang bờ cõi Vì vậy, chúa Nguyễn sẵn sàng đón nhận, ưu đãi trọng dụng họ sách “Tơn hiên” danh sĩ, người có kinh nghiệm quản lý thương mại, thông ngôn, hay “lai mại, ngồi nghệ bách cơng” (thu hút thợ trăm bao mua, Trong lĩnh vực hoạt động thương hoạt động cấp châu giao đảm nhận cơng việc Ty Tàu vụ kiểm sốt thuyền bn nước, thông ngôn Một số người phong chức cai phủ tàu giao trọng trách liên quan đến hoạt động thương mại, kinh tế, quân Người Minh Hương làm nhiều chức dịch phương, xã theo sổ định năm Thái Đức địa 11 (1788) cho thấy, số hương quan, hương chức xã lên đến 506 người Trong thành phần cư dân Minh Hương có người sản xuất nông nghiệp mang lại cho họ nguồn thu đáng kể biện, mở cửa hiệu đại lý, bn thực hình thức phát canh thu tơ, cịn người Minh Hương trực tiếp sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ (10) mại phát triển cho thuê nhà, Qua bảng thống kê tình hình hoạt động ngành nghề cư dân người Minh Hương hiểu thêm cấu ngành nghề phận người Hoa định cư ghe thuyền khắp nơi xứ Các dịch vụ hoạt động liên quan đến thương cho vay lấy lãi, dịch vụ giấy tờ, ăn uống, vui chơi giải trí Ngồi ra, nghề bn bán thuốc Bắc nghề y dược chiếm tỷ lệ lớn cộng đồng Minh Hương Cộng đồng Minh Hương định cư vùng nơi trung tâm thương mại phát triển Dang Trong - Hội An vào năm 1747 Roat dong Rinh tế người Boa 35 Bảng thống kê tình hình hoạt động ngành nghề cư dân Minh hương: theo sổ đỉnh năm 1747 (11) STT Địa phương nghề nghiệp (hộ /người 1_ | Hộ buôn bán Phố Hội An 2_ 195 | Hộ buôn bán chau Kim Bing 47 250 194 | Già yếu, cô quả, xuất gia 49 Nghiệm tàu, thông ngôn Trong ký XVI hoạt động - XVIII, Trung sách đóng cửa đất nước (Chính sách Hải cấm), đặc biệt sách đóng cửa Nhật Bản (chính sách Sakoku), khiến cho Nhật Bản thị trường buôn bán Trung Quốc Việc buôn bán trực tiếp hai nước trở nên khó khăn Cho nên, để bù lấp vào thiếu hụt thương nhân Nhật Bản thương nhân Trung Quốc phải dong thuyền xuống cảng thị Đơng Nam Á để có hàng hố Trung Quốc, có Hội An Xứ Đàng Trong Vì vậy, Hội An trở thành trạm trung chuyển quan trọng cho hoạt động thương mại quốc tế Trong Khai dương hỏi nghị Hà Kiều Viễn có viết rằng: “Vì luật pháp cém, khơng dám thơng uới Nhật Bản, có bọn thương gia gian tham 5,4 28,9 22,4 3,9 5,7 866 kinh tế người Hoa Hội An Quốc thực 9,9 34 Tổng cộng tiến triển 1,3 86 4_ | Hộ buôn bán phố Phú Chiêm | vùng ven Hội An, không ghi rõ nghề nghiệp 6_ | phủ khác không ghi rõ nghề nghiệp Những 295 11 Hộ buôn bán Châu Trà Nghiêu ne đem hàng hoá trốn nước Giao Chì (tức Quảng Nam), người Nhật lại từ chuyển van sang Nhật Bản, uậy (người Nhật khơng khác trực tiếp mậu dịch uới Trung Quốc uậy” (19) Cũng thời gian đó, có giáo sĩ Bồ Đào Nha thuộc dòng Jésuite Valentin Corvalho, có chép rằng: “gin Cochinchine bắt đầu thứ mậu dịch bất lợi cho người Bồ Đào 100% Nha ta thấy thương gia Trung Quéc dem nhiều tơ lụa tới đó, uà người Nhật mua hét dé tai vé nuéc” (13) Thương nhân hoạt động chủ yếu thường xuyên Hoa thương, trừ Quảng Châu phủ thuộc Quảng Đông, Mai Phong thuộc Chiết Giang, thuộc tỉnh Phúc Kiến cả, lời nhận xét cua Thich Dai San Hởi Ngoại ký sau: “Vì Hội An mã đầu lớn, nơi tập hợp thương khách nước; thẳng bờ sông, đường dài ba bốn dặm, gọi Đại đường cói, bên đường phố liền khít rịt, chủ phố thủy người Phúc Kiến, uẫn ăn mặc theo lối tiên triéu (nha Minh)” (14) Mat khác, “sgười Đàng Trong khơng bn bán Ở ngồi uương quốc họ, tức họ tự làm lấy uiệc va it đến không gọi buôn thuyền sang Xiêm bán, ngồi uiệc cho va Cao Mién dé mua thuốc súng, họ bỏ qua thứ tiện nghỉ khác sống Người nước ngồi ởi tìm xem người Nam kỳ có thứgì đặc biệt họ dùng người Trung Hoa để chở thứ sang Trung Quốc uà Nhật Bỏn, họ thu uẻ tất bạc uà tiên lưu hành xứ Nam mặt kỳ” (15) Cho nên, xét ngoại thương, liên hệ với bên chủ yếu lui tới định kỳ tàu buôn nơi khác đến Nhưng kể từ năm Rghiên cứu Lịch sử s6 4.2010 36 1636, thời chúa Thượng, hoạt động mậu dịch với Nhật Bản bị chấm dứt Những hàng hố từ Trung Quốc đến có nguồn tàu bn Bồ Đào Nha, Anh quốc Hà Lan thưa thớt Các tàu này, trước thường tới từ Macao, Madras cung cấp hàng hoá tàu buôn đến từ thương cảng Trung Quốc, từ họ chuyển hàng hố đến thương cảng khác Đông Nam Á Nhật Bản, chúa Hiền tỏ có ý khích lệ thương bán cho tàu buôn phương Tây vào mùa hội chợ Năm 1744, Piere Poivre ghi lai Batavia, ngày vắng bóng, thuyền ngoại quốc đến bn bán xứ Thời kỳ này, hoạt động thương mại cuả nước nói chung va Đàng Trong nói riêng, người Hoa nắm tay tất mối thương mại từ nhỏ đến lớn Ở tất hang ngõ hẻm, nơi rừng núi heo hút, trung tâm buôn bán, hải cảng lớn nhỏ thấy bóng dáng Hoa thương nhiều cửa hiệu Trung Quốc có người Trung Quốc bán rong Nam khắp nơi bán hàng Họ người buôn bán với Việt sau lái buôn phương Tây thất bại việc buôn bán với Việt Nam họ lại người đứng nắm lấy tất mối quan trọng buôn bán Năm 16985, lái buôn Anh Bowyear cho biết toàn thương mại Faifo người Trung Quốc nắm (16) Cũng theo ghi chép G Taboulet nói Hội An số Hoa kiều chủ yếu thương gia lớn rằng: “thành phố Hội An kho chung tất hàng hố úị nơi trú ngụ thương nhân người Hoa uới bến đậu dọc theo bờ sông uướng ghe thuyền” (17) Theo báo cáo Daghregister Trong Vào Năm 1631, thuyển Trung Batavia, năm 1631- 1634, Dang địa quen thuộc báo cáo ghi rõ có 5ð Hoa rời Trung Hoa khác tới Dang Trong, tới Cao Miên, di Batani, Siam di Singgora (Songkhla) (18) Và, khoảng từ năm 1647 đến 1720, số thuyền buôn Trung Hoa từ nước Đông Nam Á tới Nhật Bản thuyền bn xuất phát Từ Quảng Nam (chủ yếu Hội An) chiếm vị trí số (19) Khoảng năm 1750, thương nhân người Pháp Poivre Hội An thấy 60 thương thuyền Trung Quốc từ cảng khác tới (20) _— Chúng ta thấy rằng, Đàng Trong có vai trị quan trọng khơng nắm tay công việc tàu thương mại Trung Hoa Nhật Bản (21) Và vậy, người Nhật tìm cách đầu tư vào thương mại Đàng Trong qua thương trung gian thương nhân người Hoa, sau sách “đóng cửa” nhà nước Tại thương cảng Hội An, người vụ (về điều nói rõ phần cảng mà Hoa sau) hoạt động thương mại với thị trường nội địa họ Nhật Bản thi hành Các nguồn tư liệu để Hà Lan cho thấy vào năm 1637, người đến kỳ hội chợ họ cung cấp cho tàu Nhật lời không 15.000 lạng bạc qua thương gia người Hoa bao thu mua hàng hố vùng bn nước ngồi Mặt khác, họ mang hàng hố nước ngồi bán khắp hang ngõ hẻm Bên cạnh đó, Hoa thương Hội An làm nhiệm vụ chuyển vận (22) Đồng thời, Hoa thương tiến hành mậu dịch Trung Quốc Đàng Trong, họ theo đuổi tam giác mậu dịch Boạt động hinh tế người foa hay mau dịch đa tuyến khác 37 lấy Dang Trong trạm trung chuyển Như tam giác mậu dịch Trung Quốc - Đàng Trong - Nhật Ban, Trung Quốc - Đàng Trong Campuchia - Nhật Bản, Batavia - Đàng Trong - Trung Quốc Chẳng hạn, với thuyền buôn số ð9 Hoa thương chủ thuyền Lưu Đại Xá từ Campuchia đến Nhật Bản vào vào năm Nagasaki Nhật 26-2-1689 đến có nội loạn Hội An, thuê Campuchia năm 1689, thuyền 1688 sau xuất phát từ Bản qua Phúc Châu, ngày Campuchia, Campuchia phải dừng thương cảng thuyền nhỏ đến mua hàng hoá chuyển Hội An, sau lại từ Hội An khởi hành Nagasaki Nhật Bản (23) với Hội An, Hoa Vào năm 1773, năm trước khởi (2ð) nghĩa Tây Sơn người địa phương nói với người Anh Trung năm Hoa đến có gần cảng hành mậu dịch (26) 100 thuyển buôn Hội An Vao khoang cuéi thé ky XVII déu i tiến XVIII, thương gia người Hoa gặp nhiều thuận lợi khiến họ tạo số sở cho phép họ chế ngự thương mại Đàng Trong hai kỷ Trần Kinh Hịa đưa ba lí cắt nghĩa kiện Thứ nhất, ngưng chiến chúa Trịnh chúa Nguyễn vào 1672 mở đầu thời kỳ hồ bình hai bên Tây Sơn dậy Khi khơng cịn chiến tranh đe dọa (do khơng cịn Với vai trị chi phối hoạt động thương mại đạt đến số 80 thuyển thương thương nhân nắm đầu mối kinh doanh nội thương ngoại thương Thương cần trợ giúp giá nào), hai thể trở nên dễ dãi thương gia người châu Âu Tình hình tạo hội cho người Hoa đóng vai trò trung gian hai bên: Việt Nam nhân nước khác đổ trao đổi hàng hố đơng đúc hầu hết qua vai trò trung gian người Hoa Bên cạnh đó, “ý người Âu Thứ hai, vào thời kỳ này, từm thấy trung tâm bn bán uới tích cực hữu hiệu, đến độ thuyền họ khiến có nhiều thương gia uậy hàng năm từ Trung Hoa đến Quinam nước uùng lân cận Hồ tiêu chủ tới déy ti Palembang, Pahang va cdc Uùng lân cận; long não từ Borneo, gỗ uang, nga vol, serong bourang, gumrac va lankien dé swt thé va hàng hóa khác Với cịn lại, họ mua thêm hồ tiêu, nga voi, bột gia uị bạch đậu khấu Quinam, Do đó, thuyên họ trở uê Trung Hoa thường đầy hàng” (24) Theo tính tốn Bowyear năm 1695 năm thương thuyển từ Nhật Bản, Quảng Đông, Xiêm La, Campuchia, Manila Batavia đến Hội An tiến hành bn bán có từ 10 đến 12 thuyền Năm 1715, thương thuyền Trung Quốc buôn bán Đàng Trong công ty thương mại người Hoa Quảng Đông, đại diện Thập Tam hãng, tách riêng Công hãng, hoạt động cách “bắt đầu cung cấp cho tàu châu Âu sản phẩm Việt Nam uà đồng thời cung cấp cho Việt Nam hang Trung Hoa va san phẩm châu Âu mà Việt Nam cân” Thứ ba, quy định Nhật Bản năm 1715 ngoại thương hạ số thuyền Trung Hoa tới Nhật xuống 30 với tổng giá trị hàng hoa 1A 6.000 kan (600.000 lang bạc) tác động mạnh mẽ thương mại Dang Trong làm số lớn thuyền lui tới Nhật hướng cảng khác vùng Đông Nam Á (27) Sự hoạt động hiệu thành đạt người Hoa thương mại Đàng Trong sách cởi mở chúa ghiên cứu Lịch sử, số 4.2010 38 Nguyễn Hoa thương Chúa Nguyễn dùng người Nhật người Hoa vào lợi ích họ Hoa thương Năm 1696, báo cáo Bowyear chuyến điều tra tình hình Quảng Nam cho Cơng ty Đơng Ấn Anh có viết: “từ Nhật Nhật thương cịn tham gia tích cực vào Bản, máy quyền Đàng Trong, điều khẳng định chiếm lĩnh thị trường Đàng Trong chi phối mạnh mẽ thương mại Khoảng cuối kỹ XVII, hoạt động buôn bán Hội An chuyển từ tay người Nhật vào tay người Hoa ghi chép lái buôn Anh Bowyear Đàng Trong năm 1695 sau: “Fœio gồm đường phố bờ sông uà hai dãy nhà, có khoảng 100 nhà người Trung Quốc, có 4, ð gia đình người Nhật Ban Xua người Nhật cư dân va làm chủ uiệc thương mại hỏi củng này, số giảm bét va cua cai họ sút kém, quản trị công uiệc buôn bán lọt o tay người Trung Quốc, họ có độ mười, mười hai thuyền hòng năm từ Nhột, Quang Déng, Siam, Cambodia, Manila va tu Batavia tdi” (28) Hon nia, Pierre Poivre có nhận xét điều vào năm xứ 1744 sau: “Về phần buôn bán này, thật nói xứ Đàng Trong khơng phải người giàu người bn bán giỏi Cho đến họ buôn bán uới người Trung Quốc uà người Nhật Bản Người Nhật từ 2õ năm theo lệnh Nhật hồng, cấm khơng cho dân khỏi đất Nhật Việc cấm có Đàng Trong Vì người Đàng Trong buộc phải lòng tiêu dùng hùng h người Trung Quốc mang đến” (29) Và ơng ghỉ lại “thành phố Hội An kho chung tất hàng hoá uè nơi trú ngụ thương nhân người Hoa uới bến đậu dọc theo bờ sông vudng day ghe thuyền” (30) Quảng Đông, Xiêm La, Cao Miên, Manila úng gần Ba Thành, năm có khoảng 20 thuyên buôn Trung Quốc đến buôn bán” (31) Đến khoảng năm 1750, theo miêu tả thương nhân người Pháp Pierre Poivre hoạt động thương mại Hoa thương Quảng Nam “các thương nhân châu uà châu Âu buôn bán địch uới thương nhân Trung Hoa, thấy năm có khoảng 60 thuyền bn thương nhân Trung Hoa từ cảng thị khác cua Trung Quốc tới bn bán" (32) Ngồi ra, bác sỹ làm ngự y cho chúa Nguyễn người Đức tên Koffler ghi chép rằng: “mỗi năm có khoảng 80 thuyền bn Trung Quốc từ úng đến bn bán (không bao gồm Macao, batavia va thuyền hàng nước Pháp)” (33) Bên cạnh đó, thuyền Châu ấn mà Nhật Bản gửi di Hoa thương người Phúc Kiến đảm nhiệm đến khu vực buôn bán kỷ XVII, Quảng Nam (Hội An) ln chiếm vị trí quan trọng, chiếm 31% tổng số Châu ấn thuyền thương nhân Phúc Kiến phụ trách từ 1603-1624 (14/45 thuyền) (24) Theo tư liệu thống kê qua Hoa di biến thái số thuyền bn từ 1675- 1699 (Từ năm Khang Hy thứ 14 đến năm thứ 38) số thuyền người Hoa từ Việt Nam đến Trường Kỳ (Nagasaki) Nhật Bản 101 chiếc, thuyền đến từ Quảng Nam nhiều (53 thuyền), thứ đến thuyền buôn người Hoa từ Campuchia (30 thuyền), đến thuyển bn Hoa thương từ Đơng Kinh (Đàng Ngồi, với 17 thuyền), từ Chiêm Thành (1 thuyền) (35) Roat động kinh tế người Boa 39 Tác gia Nicholas Tarling The Cambridge History of Southeast Asia cing nhấn mạnh vai trò người Hoa cẳng thị Hội An sau: “Cởng Hội An (FaffO), tức Hột An ngày nay, trung tâm mộu dich chủ yếu Việt Nam đầu kỷ XVII, cảng thị cư dân người Nhật Bỏn uà người Trung Quốc xây dựng nên Đến năm 1695, người Trung Quốc uẫn chiếm uị trí chủ yếu đây, họ kinh doanh từ 10- 12 thuyên buôn, năm đêu từ Nhật Bản, Quảng Déng, Xiém, Campuchia, Manila va Batavia đến buôn bán” (36) thé vé vi nghich nude va nghich gió, lại phai @ lai qua ndm sau, vita thuận gió, nước uê được, trễ chuyến buôn Đã đến kỳ uề mù tàu tiêu thụ khơng ngót hàng hố th nhà cat phố xú, cất hàng lên phố giữ lại, ngườiở lại coi mua bán, tàu phổi cửa uề cho thuận bm xi gió” (37) Bên cạnh đó, nhiều thương gia người Hoa Hội An tiến hành buôn Trong cảng Quảng Kiến, theo ghi chép khác định cư bán Đàng Đông Phúc gia tộc họ La Hội An “hàng năm dong thuyền Mặc dù vậy, cần phải biết từ Quảng Châu tới Hội An ngược dòng phải kéo dài liên tục năm mà diễn mua loại thổ sản mang sang Quảng Châu, hàng hoá từ Quảng Châu mang đến tiêu thụ đây” (38) hoạt động thương mại Hội An không theo mùa, gọi mùa mậu dịch Quy mô mùa mậu dịch tương đối lớn thời gian kéo dài khoảng tháng vậy, dịp để thương nhân ngoại quốc tiêu thụ hàng hố mang đến thu mua mặt hàng cần mua xứ tập trung Hội An Trong mùa mậu dịch người Hoa Đàng Trong, người Minh hương xã đóng vai trị quan trọng việc tổ chức cung ứng hàng hoá Đồng thời họ phối hợp với Hoa thương mua hàng hoá từ Trung Quốc sang, vừa huy động nguồn hàng từ khắp nơi cho thuyền buôn người Hoa thuyền buôn ngoại quốc khác đến nhận hàng mùa mậu dịch Một thương gia lớn họ Châu Hội An ghi lại lịch trình bn bán sau: “Hàng năm chuyến tháng qua, tháng uề Tèu bn Thu Bồn đến úng xung quanh để thu Người Hoa với mạng lưới rải khắp Đàng Trong thị trường khu vực, họ lại tạo mối làm ăn tốt với địa phương, vậy, họ có ưu thương nhân khác việc thu mua hàng hoá Đây biện pháp người Hoa tận dụng triệt để, thực mua tận gốc, bán tận với hiệu cao Người Hoa đặc biệt người Hoa nhập quốc tịch Đàng Trong họ coi dân địa nên họ rành hàng hoá, sản vật địa phương, phương thức thu mua người dân địa Từ loại trầm hương, hạt tiêu, cau, vàng mật gấu, sừng tê, Ở miền Trung, miền núi Quảng Nam đến loại đường, tơ, lụa, ven sông Thu Bồn, yến qua uề thuận theo gió mùa Tháng riêng tháng gid Tay Bắc sào Hội An, cau, gạo, cá khơ, Ở Gia Định, nơi đâu họ có mặt để thu mua Quảng Châu qua mua hùng bán thời gian đến õð tháng cho xong, lại đặt chuyến uề Độ cuối tháng đầu tháng 7, có gid Déng Nam thi phdi vé cho kip mia trực tiếp đặt trước (bao mua) Một ví dụ điển hình bao mu :'3a người Phúc Kiến “họ cho nông dân vay tién trước để làm mùa, sau độc quyên thu gié thudn Néu tré dén thang thi khéng mua toàn lúa uà nông săn” (39) Rtghiên cứu Lịch sử, số 4.2010 40 Để có hàng cung cấp cho thuyền bn ngoại quốc đến mùa mậu dịch thương cảng Hội An, hệ thống người Hoa người Minh Hương xã có mặt hầu hết địa phương nói riêng Đàng Trong nói chung có lợi mạng lưới trung tâm thương mại lâm sản quý khoáng sản nhỏ với vai trò vệ tỉnh Hội An phố Mạng lưới người Minh Hương xã không dừng lại vùng Quảng Nam mà bước mở rộng đến phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú Yên, Bình Khang, Diên Ninh, Bình Thuận, Gia Định Ở số thị tứ lớn phủ cịn di tích chứng td trước người Minh hương cư trú đông Thu Xà (Quảng Ngãi), Nước Mặn (Quy Nhơn), Hà Tiên, Nông Nại Đại Phố (Biên Hoà), Mỹ Tho Đại Phố (Mỹ Tho) Gia phả tộc phái Minh Hương Hội An thường ghi lại thực tế chuyển cư số người thân tộc đến phủ để lập nghiệp, kinh doanh buôn bán Gia phả họ Châu (Minh Hương) Hội An có ghỉ: “Con cỏ ơng Ba Tutu di xem tinh hinh mua bán tỉnh, đến Tên Quang thuộc tỉnh Bình Định gặp anh em quen biết đơng nên ơng có ý định lưu cư mà kinh doanh Ơng thấy anh em có uợ đêu An Nam để dễ mua bán nên ơng có coi người gói họ Vưu người Tàu nhập tịch Minh Hương, biết mua bán, tính tình hiền hậu, ông uê lại nha thưa bà cố xin cưới người ln làm ăn bn bán để liên lạc hang tho san dừa trái, dầu dừa, giây chạc uê Hội An bán lại chỗ đễ làm ăn” (40) Nhiều văn khác Minh Hương xã phản ánh việc nhiều hiệu buôn Minh Hương Hội An thường có sở thị trấn, thị tứ, hay tụ điểm buôn bán khác Đàng Trong Dựa gần gũi mặt quan hệ huyết thống, quan hệ cộng đồng, cư dân Minh Hương Hội An để kết thành mạng lưới kinh doanh, buôn bán họ chi phối với quy mô trải rộng khắp nơi Đàng Trong Mặt khác, để có hàng hố vàng thương nhân người Hoa đến tận nơi vùng cung cấp hàng hoá, thực mua tận gốc bán tận Việc buôn bán với người Thượng trở nên thuận lợi khoảng cách tới cảng thị không xa, mà thương nhân chủ yếu dùng đường sông để lên tới vùng cao xa xơi phía Tây Chúng ta biết rằng, đường thương mại quan trọng Đàng Trong vào buổi đầu chạy qua đèo Ai Lao, từ sông Mekong đến bờ biển gần Quảng Trị Tập trung đầu thị trấn Cam Lộ, đường xuống cảng Cửa Việt kéo lên Lao Bảo Đây đường thương mại nhộn nhịp vùng Thuận Hoá Từ đèo Ai Lao xuống phía Nam tới Kon Tum, địa hình trở lên khó khăn với người vùng cao lân cận bị giới hạn Người Thượng bán gỗ quý, mây, ong, mật ong, trâu, quế, cau vàng Nhiều gia đình người Hoa làm thương mại đến khu vực vùng núi để mua bán Theo gia phả gia đình Châu Tiên Lợi, thương gia Hội Án vào kỷ XVIHI, phần công việc thương gia mua gỗ người Thượng đem xuống bờ biển để bán (41) Bên cạnh đó, thương cảng Hội An thương cảng khác cua Dang Trong, người Hoa đóng vai trị quan trọng việc gắn liền thị trường Đàng Trong với thị trường quê cha đất tổ Trung Quốc Theo gia phả họ Trương (Hội An, gốc Minh Hương) có ghi: “Hiển Khảo (người cha mất) nhiêu lần chờ hàng hố uề bn bán tỉnh Phúc Kiến" (42) Hoặc gia Hoat déng kinh té người ]ịoa “ phả họ Châu thể nỗ lực họ việc tìm kiếm thị trường, mở rộng quan hệ mậu dịch với bên ngoài: “Lần hồi tính uiệc bay nhảy sinh phương, sếp đặt binh doanh, mở đường bn bán Vì thấy ơng em kham déi vita cap nên lo dìu dắt lên đường tiến thủ nên ông Cỏ (Bá Tưu) Tên Quang uê để nghị cho em ông Hai ơng uề Tịu, trước thăm nhà, từmn mô mỏ uè từm đường giao thiệp uới thương gia mở đường trao đổi hàng hoá qua lạt" (43) Những tiến triển động thương mại đem lại cho nhiều lợi ích kinh tế mạnh mẽ hoạt người Hoa Hội An quyền chúa Nguyễn Theo ghi chép Cristophoro Borri chuyến vao Dang Trong năm 1621 thì: “Người Trung Quốc làm thương chợ cảng 0à béo uà người Nhật người mại yếu xứ Đàng TYong phiên họp hùng năm hỏi dài tới chừng bốn tháng Người Nhật chở thuyên họ giá trị bốn hay năm triệu bạc, người Trung Quốc chở tàu họ gọi "Somes" (thuyên mành), nhiều thứ lụa mịn nhiêu hùng hố khác xứ họ Chúa thu lợi nhuận lớn uiệc bn bán thuế hàng hố thuế hải ngài đặt va ca nude déu kiếm nhiều mối lợi tả hết" (44) Và, với tận tâm người Hoa Minh Hương xã đem lại cho Chúa Nguyễn nguồn thu lớn qua việc thu thuế tầu thuyền đến đi, năm nhà chúa thu tối thiểu vạn quan, tối đa vạn quan (4ð) Nhiều người Hoa trở thành thương nhân giàu có nhiều quyền phải dựa vào lực kinh tế họ Vào năm 1673, Hoàng Tử Diễn viết thư vay 5.000 cua thương Hoa tên Ngụy Cửu gia người Sử (1618-1689), ông 41 thường bn bán Đàng Trong, sau tới Nhật Bản sinh sống (46) Nguy Cửu Sử gốc người Phúc Châu - Trung Quốc, huý Chi Diễm Sau ông sang Nhật anh trai Lục Sứ chuyên bn bán hàng hố tuyến Nagasaki tới Hội An ngược lại Khi người anh Cửu Sử thay công việc người anh đến Hội An buôn bán Ông lấy vợ người Việt ba Võ Thị Nghị, bà giúp chồng buôn bán đắc lực, gia đình họ trở thành thương gia lớn Hội An, tàu bè tấp nập vào Cửu Sử :rở thành bạn Chúa Hiền, Chúa trọng đãi, Chúa dựa vào Cửu Sử để mua bạc nén vũ khí từ Nhật Bản, cịn Cửu Sử dựa vào Chúa để khuếch trương thương mại (47) Chúa Nguyễn viết thư cảm ơn Cửu Sử cho mượn tiền chứng tổ sức mạnh kinh tế ông ta Hội An, thư ông viết: “Nay chẳng dám nào, lúc chỉnh duyệt lại bình sĩ, sửa sang lại hhí giới ngày thường phỏúi phí ngàn lượng, biết người bạn khách hiên có tài binh doanh lại đương lúc làm ăn đắc ý có phần để, phần dư cải sức lực Kẻ hèn xin phiên cho mượn 5.000 lượng để cúng uào nhu dụng, đợi đến lúc thuận chiều trở lại, tàu cập bến tệ bang, xin kính cẩn trả lại ngọc bích, khơng dư sơi tơ hào Như sẵn lòng, hạ cố xin gửi cho uiên thuyền mang vé” (48) chủ Ngơ Quang Chính nhờ ưu kinh nghiệm thương mại với số vốn lớn, có mạng lưới thương mại rộng lớn nước, giới Hoa kiều, từ buổi đầu tạo hệ thống doanh thương sâu rộng, để thâu tóm nguồn lợi nơng sản, lâm sản, hải sản khoáng sản cõi cư trú, lập nghiệp nơi Dù nơi xa xôi hẻo lánh RNghién ciru Lich sik, số 4.2010 42 vùng sơn cước, miền giàu có sản vật quý báu giới thương nhân, mà lo ngại quấy nhiễu gây trở lực nhân dân hay quyền sở Sự có mặt Hoa thương hầu hết việc buôn bán loại hàng hoá tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ thương nhân khác việc giành ưu hoạt động thưung mại Đàng Trong, họ ngày chiếm thị phần hoạt động thương mại xứ Chính vậy, lái bn người Hoa họ có vai trị hoạt -động thương mại Không vậy, thương nhân người Hoa có phương thức bn bán linh hoạt khiến cho họ nắm đầu mối thương mại thị trường nội địa Đàng Trong với nước Sang đến thé ky XVIII, mà hoạt thương mại Hội An suy thoái, trung tâm kinh tế thương mại chuyển dịch vào khu vực Gia Định, Đồng Nai, Hà Tiên, Hội An dần trở thành thương cảng bn bán mang tính nội vùng hướng ngoại Nhưng, hoạt động thương mại chủ yếu người Hoa nắm giữ Mặt khác, nhiều người Hoa Hội An di cư dần vào khu vực Sài Gòn Gia Định để tiếp tục hoạt động kinh doanh (Cịn nữa) CHÚ THÍCH (1) Criatophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr 92 (2) Trần Kinh Hoà, Mấy điều nhận xét uêề Minh Hương xd uà cổ tích Hội An, Việt Nam Khảo cổ tập san, Sài Gòn, 1960, tr.18 Về vấn để xin xem thêm Trần Khánh: Chính sách nhà nước phong biến Việt Nam đối uới dân Trung Hoa di cứ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6-2000 tác giả: Sự Việt Nam Tạp chí Nghiên Hải, Chính sách Nam hình thành cộng đơng người Hoa bỷ 17-18 uà nửa đầu kỷ XIX, cứu Lịch sử, số 5-2001; Châu Thị triều đại phong kiến Việt đổi uới người TYung Hoa dị cư, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5-1999 (3) Sau vào Minh Phú, Hội An), trước có lúc gọi Truy Viễn Đường Cũng cần phân biệt Lục tính Minh hương với Lục tính cộng đồng Phúc Kiến tướng soái nhà Minh quê tỉnh Phúc Kiến, mang họ Trương, Chu, Huỳnh, Khâm, Thuấn Thập Tam họ thờ chùa Kim Hội Quán Phúc Kiến Sơn- ` (6) Cadiere, Les Européens qui out vu le vieux Mạng đổi từ “Minh Hương” hương thơm- hương hố # thành “Minh Hương” (hương thơn #$) (4) Về cấu trúc Minh Hương Xã, xin xem thêm Trần Kinh Hoà: Mấy điều nhận xét uề Minh Hương thương cảng Hội An kỷ 16-19, Trung tâm Bảo tồn Di sản - Di tích Quảng Nam, 2005 (B) Lục tính (tức sáu họ) cộng đồng Minh Hương sau suy tôn làm Hiệu hiển thứ thờ Tuy Tiền Đường Minh Hương (Đình làng Minh Hương, số 14 Trần xã 0à cổ tích Hội An, Việt Nam Khảo cổ tập san, Sài Gòn 1960; Trần Văn An - Nguyễn Chí Trung - Trần Ánh, Xã Minh hương uới Hué Thomas Bowyear, BAVH, 1920 D&n theo Trần Văn An - Nguyễn Chí Trung - Trần Ánh, Xã Mù.h hương uới thương cảng Hội An kỷ 17-19, Trung tâm Bảo tổn Di sản - Di tích Quảng Nam, 2005, tr 27 (7 G Taboulet, La Geste Fracaice en Indochine (texte 43) Faifo en 1744 d' apres Pierre _ Poiue, dẫn theo Phan Du, Quảng Nam qua thời 43 Boạt động hinh tế người Roa đại, Q.thượng, Cổ học tùng thư, 1974, tr.195 từ nước (8) Theo tư liệu Minh Hương Đông Nam Á tới Nhật Bản (1647- 1720) TỪ Tongbing 62 chiếc, từ Quảng te lưu giữ Trung tâm quản lý bảo tổn di 203 chiéc, Cambodia 109 chiéc, Siam la 138 chiéc, tích Hội An Patani 49 chiéc, Malacca la chiéc Jakata la 90 uê Minh Hương xã 0à cổ tích Hội An, Việt Bantam (Litana, Xứ Dang TrongLịch sử binh té- xd hoi Việt Nam ky XVII va Nam Khảo cổ tập san, Sài Gòn, 1962, tr.18 XVIII Nxb Trẻ, 1999, tr.101 (9) Theo, Trần Kinh Hồ, Mấy điều nhận xét (10) Nguyễn Chí Trung, Cư dân Fafo- Hội An Lịch sử, Trung tâm Quản lý Bảo tổn di tích Hội An 2005, tr 78-80 (20) Trần Kinh Hoà, Phố người Đường thương mại họ Hội An kỷ 17-18, Tân Á học báo, Q.II, số 1, Hồng Kông, 1969 (1U Trần Văn An, Nguyễn Chí Trung, Trần Ánh, Xã Minh Hương uới thương cảng Hội An uà ị (21) Vai trò nơi trao đổi hàng hoá Hội An cao, sức hấp dẫn Hội An mạnh đối kỷ 17 - 19, Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội với người Hoa Số thuyền từ Đơng Nam Á tới Nhật An, 2005, tr 72 Bản từ 1647-1720 (12) Hà Viễn Kiểu, Kính sơn uăn tập, Q 24, Nghị Khai dương hải nghị, dẫn theo Trần Kính Hồ: Mấy điều nhận xét uề Minh Hương xã uà Nam, 1/4 cổ tích Hội An, Việt Nam Khảo cổ tập san, Sài Gòn, 1960 (13) Léon Pagés, Chrétienne au Japan, Histoire de la religion t.II Paris 1870, p 164- 165, dẫn theo Trần Kính Hồ: Mấy điều nhận xét uề Minh Hương xã uà cổ tích Hội An, Việt Nam Khảo cổ tập san, Sài Gịn, 1960, tr.10 (14) Thích Đại Sán, Hỏi ngoại ký sự, Q.3 Viện 30% đến từ Quảng tất Châu ấn thuyền Nhật Bản buôn bán với Đàng Trong, điều cho thấy tầm quan trọng Đàng Trong thương mại Trung Hoa Nhật Bản Các sản phẩm trao đổi vai trị nơi trao đổi hàng hố làm cho kinh tế Đàng Trong phổn thịnh 150 năm (22), (25), (27) Xem Litana, Xứ Đàng Trọng- Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 uà 18 Nxb Trẻ, 1999, tr 100, 104, 103-104 ! (23) Trần Kinh Hoà, Mậu dịch thuyên người Hoa Nagasaki 0à uận chuyển hàng hải Nhật Bản Đại học Huế, 1963, tr.154 (15) Đông Dương - Mô tả cha cố nhà du lịch Tư liệu khoa Lịch sử - DHKHXH&NVDHQGHN (16) Xem khoảng Duong Van Huy, Hoat déng thuong - Nam Hà, Nam Dương học báo, Q 30, tập (24) Buch, Oost-Indische Compagnie, tr 68, dẫn theo Li Tana, Xi Dang Trong- Lich su kính tế xã hội Việt Nam kỷ 17 uà 18 Nxb Trẻ, 1999, mại người Hoa Đàng Trong, Luận văn Thạc tr.103 sy khoa học Lịch su, nim 2008, tr 68 1887, p3 Dẫn theo Nguyễn Quốc Hùng: Phố cổ Hội An uà uiệc giao lưu uăn hoá Việt Nam, Nxb Đà (26) Tién Giang, Mau dich thuyén manh cua Trung Quốc duyên hỏi Việt Nam từ kỷ 17 19, Tổng tập Lịch sử phát triển hỏi dương Trung Quốc (Lưu Trật Phong), Sách chuyên khảo Nẵng, 2004, tr 26 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân (17), (80) Laileret Louis Pierre Poivre TCVD, (18) Daghrehister, tap 1, 1631-1634, tr 66, dẫn theo Litana: Xứ Đàng Trong - Lich sit kinh téxã hội Việt Nam kỷ XVII uà XVIII Nxb Trẻ, Nghiên cứu Trung Ương, Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 va 18, có đưa số thống bê số ghe thuyền Trung Hoa Dân quốc, tháng ð năm 1994 | (28) Phan Khoang, Viét sw xi? Dang Trong 1558- 1777, Nxb Van Hoe, 2001, tr 421 1999, tr 100 (19) Theo Li Tana văn, Viện | (29) Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Yam hồi kỷ 17, 18 uà dầu 19, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961, tr 229 ! tghiên cứu Lịch sử, số 4.2010 44 (31) Trần Kinh Hoà: Thanh sơ Hoa bách Trường Kỳ cập Nhật- Nam hàng uận, Singapore, Nam Dương học báo, Q 13, tập 1, 1957, tr (32), (33) Trần Kinh Hoà, Phố người Đường uà thương mại họ Hội An kỷ 17-18, Tân Á học báo, Q.IH, số 1, Hồng Kông, 1969, tr 302 Thuế trưng thu bến cắng có qủy định định tàu nhập bến tàu xuất bến Theo ghi chép Phú biên tạp lục “tàu Thượng Hải lệ thuế đến 3.000 quan, thuế 300 quan, tàu Quảng Đông lệ thuế đến 3.000 quan, thuế 300 quan, tàu Phúc Kiến lệ thuế động đến 2.000 quan, thuế 200 quan, tàu Hải thương mại người Hoa Đàng Trong, Luận lưu giữ Trung tâm Quản lý bảo tôn di tích Nam lệ thuế đến 500 quan thué vé 1a 50 quan, tàu Tây Dương lệ thuế đến 8.000 quan, thuế 800 quan, tàu Macao lệ thuế đến 4.000 quan, thuế 400 quan, tàu Nhật Bản lệ thuế đến 4.000 quan, thuế 400 quan, tàu Xiêmla lệ thuế đến 2.000 quan, thuế 200 quan, tàu Lữ Tống lệ thuế đến 2.000 quan, thuế 200 quan, tàu Cựu Cảng lệ thuế đến 500 quan, thuế Quảng Nam 50 quan, tàu trấn Hà Tiên lệ thuế đến 300 (34), (3B), (41) Dương Văn Huy, Hoạt văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử, năm 2008, tr 69, 71, 86 (36) Nicholas Tarling, The Cambridge History of Southeast asia, Vol I, Il, Cambridge University Press, 1992, p 289 (87) Chau My Xuyén - Gia pha téc Chdéu, hién chuyến khảo sát tháng từ ngày 13 đến 26 tháng quan, thuế 30 quan, tàu Sơn Đô lệ thuế đến 300 quan, thuế 30 quan” (theo Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà năm 2006 địa bàn Hội An Nội, 1977, tr 231, 232) Và vậy, triều đình thu (39) Nguyễn Cẩm Thúy, Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ 17 đến 1945) Nxb khoản thu lớn từ thuế tàu này, chẳng hạn “năm tân mão, tàu buôn sứ đến Hội Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr 37 An 16 chiếc, tiền thuế 30.800 quan; năm Nhâm (40), (43) Trần Văn An - Nguyễn Chí Trung Trần ánh, Xã Minh hương uới thương cảng Hội An Thìn 12 chiếc, tiền thuế 14.300 quan; năm Quý Ty chiếc, tiền thuế 13.200 quan” (theo Lê Quý kỷ 17-19, Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà (38) Theo ghi chép gia tộc họ La Hội An nay, tài liệu thu thập Trung tâm bảo tổn di sản, tích Quảng Nam, 2005 (42) Fukui Hayao, The Dry Areas in Southeast Nội, 1977, tr, 232) (46) Trần Kinh Hoà, Phố người Đường uà Asia - Harsh or Benign Environment?, The Center thương mại họ Hội An kỷ 17-18, Tân Á for Kyoto học báo, Q.III, số 1, Hồng Kông, 1969, tr 298 (47) Nguyễn Văn Xuân, Những phú gia địch Borri, Xứ Đàng Trong năm quốc Hội An kỷ 17, 18, 19, Huế Xưa & Nay, Southeast Asia Studies (CSEAS), University, 1999 (44) Cristophoro 1621, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 1998, tr 90 (45) Sau máy quản lí ngoại thương hồn thiện nhà nước tiến hành chế độ trưng thu tàu thuyền xuất nhập cảng số 1ð, 1996, tr 92-9õ (48) Trịnh Tiến Thuận, Quan hệ Nhật BảnViệt Nam kỷ 16-17, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2001, tr 120 ... (27) Sự hoạt động hiệu thành đạt người Hoa thương mại Đàng Trong sách cởi mở chúa ghiên cứu Lịch sử, số 4.2010 38 Nguyễn Hoa thương Chúa Nguyễn dùng người Nhật người Hoa vào lợi ích họ Hoa thương... hoá chuyển Hội An, sau lại từ Hội An khởi hành Nagasaki Nhật Bản (23) với Hội An, Hoa Vào năm 1773, năm trước khởi (2ð) nghĩa Tây Sơn người địa phương nói với người Anh Trung năm Hoa đến có gần... 1068 đỉnh (8) Và, năm Dân số người Hoa cấu ngành nghề Hội An Xét mặt dân số người Hoa Hội An khoảng 1063 người nói (khơng chúa Nguyễn tỏ cảnh giác với thuyền từ người Hoa thiết lập cộng đồng định,

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan