1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lợi ích kinh tế và tác động của nó đối với các hoạt động kinh tế của các chủ thể

59 147 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Ở nước ta, trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn vai trò làm động lực của lợi ích đối với sự tiến bộ xã hội. Trong những năm gần đây, càng đi sâu vào nền kinh tế thị trường, vấn đề lợi ích nói chung, lợi ích kinh tế của cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội hay các mối quan hệ giữa các lợi ích càng trở nên phức tạp, tạo ra những vấn đề “nóng” cần phải giải quyết, xuất hiện những biểu hiện của sự mất cân bằng, thiên lệch trong giải quyết quan hệ giữa lợi ích của các chủ thể kinh tế. Thực chất đó là việc đề cao quá mức lợi ích cá nhân, tập thể bất chấp luật pháp, đạo đức để đạt được lợi ích. Song ở thái cực ngược lại, lại có những lợi ích cá nhân, tập thể chính đáng chưa được quan tâm đúng mức, tạo điều kiện phát triển, nhiều giá trị cho sự phát triển cá nhân, tập thể chưa được tạo lập, thành phần kinh tế tư nhân chưa thực sự phát huy một cách hiệu quả tối đa. Cùng với đó, càng hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ thì càng đặt ra vấn đề là phải làm cho cá nhân thỏa mãn lợi ích chính đáng, đồng thời phải thúc đẩy đạt được những lợi ích xã hội để vừa bảo đảm sự phát triển, vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Không ít các chính sách của Đảng, của Nhà nước liên quan đến các chủ đề trên đã được ban hành và đi vào sử dụng. Tuy nhiên, các mâu thuẫn cần giải quyết vẫn không được giải quyết triệt để dẫn đến sự mất cân bằng trong giải quyết quan hệ lợi ích giữa các chủ thể ngày càng lớn. Đứng trước thực tế đó, nghiên cứu thực trạng lợi ích kinh tế của chủ thể kinh tế, đề ra giải pháp cơ bản để hạn chế mâu thuẫn hướng tới xây dựng mối quan hệ gắn kết và đảm bảo hài hoà lợi ích trong các quan hệ lợi ích cụ thể trong phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là công việc hết sức cấp thiết. Với ý nghĩa đó, nhóm lựa chọn chủ đề “Lợi ích kinh tế và những tác động của nó đối với hoạt động kinh tế của các chủ thể” làm đề tài tiểu luận của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động của lợi ích kinh tế đối với hoạt động kinh tế của các chủ thể ở Việt Nam. 3. Mục tiêu: 3.1. Mục tiêu chung: Làm rõ hoạt động kinh tế của các chủ thể chịu tác động như thế nào bởi lợi ích kinh tế. Từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động kinh tế thông qua các mâu thuẫn đã tìm ra qua nghiên cứu. 3.2. Mục tiêu riêng: Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể, xác định những hạn chế trong các mối quan hệ này; xác định các giải pháp đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế giữa các chủ thể; kiến nghị các giải pháp để tối ưu hoá quan hệ nhà nước và thị trường, tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập, đề ra các biện pháp để xử lý kịp thời những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích, nghiên cứu về vấn đề “Lợi ích kinh tế và những tác động của nó đối với hoạt động kinh tế của các chủ thể” nhóm đã sử dụng một số phương pháp như: phân tích, nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra, tham khảo thực tế và tổng kết kinh nghiệm để làm rõ những tác động của lợi ích kinh tế đối với hoạt động kinh tế của các chủ thể hiện nay. 5. Kết cấu tiểu luận: Gồm 3 chương với các nội dung chính sau đây Chương 1: Cơ sở lý luận về lợi ích kinh tế Tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến lợi ích kinh tế, vai trò, đặc trưng của nó Chương 2: Thực trạng về các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam hiện nay Tìm hiểu, phân tích về thực trạng về các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam hiện nay, quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động với người lao động, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa cá nhân, tập thể và xã hội Chương 3: Định hướng, giải pháp đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế trong xã hội Từ những thông tin trên đưa ra các định hướng, giải pháp để đảm bảo sự hài hòa lợi ích kinh tế trong xã hội

Tiểu luận: Lợi ích kinh tế tác động hoạt động kinh tế chủ thể Nhóm 10: Mơn học: Kinh Tế Chính Trị Mác – Lê Nin Giảng Viên: Thầy Nguyễn Đình Bình Mã Học Phần: 202EC0309 MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài: Lợi ích động lực thúc đẩy hoạt động người Trong trình tồn phát triển, tác động lẫn chủ thể kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu hình thành quan hệ lợi ích Mối quan hệ lợi ích thúc đẩy hoạt động người vận động xã hội theo chiều hướng mức độ khác Tuy nhiên, quan hệ lợi ích chủ thể ln nảy sinh vấn đề phức tạp lợi ích biến đổi theo nhu cầu chủ thể, xã hội Ở nước ta, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày nhận thức rõ vai trị làm động lực lợi ích tiến xã hội Trong năm gần đây, sâu vào kinh tế thị trường, vấn đề lợi ích nói chung, lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể lợi ích kinh tế xã hội hay mối quan hệ lợi ích trở nên phức tạp, tạo vấn đề “nóng” cần phải giải quyết, xuất biểu cân bằng, thiên lệch giải quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế Thực chất việc đề cao mức lợi ích cá nhân, tập thể bất chấp luật pháp, đạo đức để đạt lợi ích Song thái cực ngược lại, lại có lợi ích cá nhân, tập thể đáng chưa quan tâm mức, tạo điều kiện phát triển, nhiều giá trị cho phát triển cá nhân, tập thể chưa tạo lập, thành phần kinh tế tư nhân chưa thực phát huy cách hiệu tối đa Cùng với đó, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ đặt vấn đề phải làm cho cá nhân thỏa mãn lợi ích đáng, đồng thời phải thúc đẩy đạt lợi ích xã hội để vừa bảo đảm phát triển, vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Khơng sách Đảng, Nhà nước liên quan đến chủ đề ban hành vào sử dụng Tuy nhiên, mâu thuẫn cần giải không giải triệt để dẫn đến cân giải quan hệ lợi ích chủ thể ngày lớn Đứng trước thực tế đó, nghiên cứu thực trạng lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế, đề giải pháp để hạn chế mâu thuẫn hướng tới xây dựng mối quan hệ gắn kết đảm bảo hài hồ lợi ích quan hệ lợi ích cụ thể phát triển kinh tế thị trường Việt Nam cơng việc cấp thiết Với ý nghĩa đó, nhóm lựa chọn chủ đề “Lợi ích kinh tế tác động hoạt động kinh tế chủ thể” làm đề tài tiểu luận 2 Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động lợi ích kinh tế hoạt động kinh tế chủ thể Việt Nam Mục tiêu: Mục tiêu chung: 3.1 Làm rõ hoạt động kinh tế chủ thể chịu tác động lợi ích kinh tế Từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế thông qua mâu thuẫn tìm qua nghiên cứu Mục tiêu riêng: 3.2 Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể, xác định hạn chế mối quan hệ này; xác định giải pháp đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế chủ thể; kiến nghị giải pháp để tối ưu hoá quan hệ nhà nước thị trường, tạo đồng thuận phân phối thu nhập, đề biện pháp để xử lý kịp thời mâu thuẫn lợi ích kinh tế Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích, nghiên cứu vấn đề “Lợi ích kinh tế tác động hoạt động kinh tế chủ thể” nhóm sử dụng số phương pháp như: phân tích, nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra, tham khảo thực tế tổng kết kinh nghiệm để làm rõ tác động lợi ích kinh tế hoạt động kinh tế chủ thể Kết cấu tiểu luận: Gồm chương với nội dung sau Chương 1: Cơ sở lý luận lợi ích kinh tế Tìm hiểu khái niệm liên quan đến lợi ích kinh tế, vai trị, đặc trưng Chương 2: Thực trạng quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam Tìm hiểu, phân tích thực trạng quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam nay, quan hệ lợi ích kinh tế người lao động với người lao động, doanh nghiệp với doanh nghiệp, cá nhân, tập thể xã hội Chương 3: Định hướng, giải pháp đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế xã hội Từ thông tin đưa định hướng, giải pháp để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế xã hội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ Một số khái niệm liên quan 1.1 Lợi ích kinh tế: Để tồn tại, phát triển, người cần thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Lợi ích thu người thỏa mãn nhu cầu Lợi ích lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Trong điều kiện lịch sử, tùy bối cảnh mà vai trò định hoạt động người lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần Nhưng xuyên suốt trình tồn người đời sống xã hội lợi ích vật chất đóng vai trị định thúc đẩy hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người Bản chất biểu lợi ích kinh tế 1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế: Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế, phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định Như vậy, quan hệ lợi ích kinh tế có biểu phong phú, quan hệ quan hệ theo chiều dọc, tổ chức kinh tế với cá nhân tổ chức kinh tế Cũng theo chiều ngang chủ thể, cộng đồng người, tổ chức, phận hợp thành kinh tế khác Trong điều kiện hội nhập ngày nay, quan hệ lợi ích kinh tế cịn phải xét tới quan hệ quốc gia với phần lại giới 1.3 Quan niệm hài hòa lợi ích kinh tế: Hài hòa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể, mặt mâu thuẫn, xung đột lợi ích kinh tế hạn chế; mặt thống khuyến khích, tạo điều kiện phát triển chiều rộng chiều sâu, từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích xã hội Để có hài hịa lợi ích kinh tế có kinh tế thị trường khơng đủ lợi ích kinh tế vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, mà cần có can thiệp nhà nước Bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế can thiệp nhà nước quan hệ lợi ích kinh tế cơng cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế… nhằm gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường thống nhất, xử lý kịp thời có xung đột Các loại lợi ích kinh tế: Tùy góc độ xem xét mà ta phân chia thành nhóm, loại lợi ích kinh tế khác sau đây: - Dưới góc độ khái quát phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể lợi ích kinh tế xã hội - Dưới góc độ thành phần kinh tế, có lợi ích kinh tế tương ứng với thành phần kinh tế - Dưới góc độ khâu trình tái sản xuất xã hội, có lợi ích kinh tế người sản xuất, người phân phối, người trao đổi, người tiêu dùng Vai trị lợi ích kinh tế: Trong hệ thống lợi ích người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội, lợi ích kinh tế giữ vai trị định nhất, chi phối lợi ích khác Bởi vì, gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất - nhu cầu đầu tiên, cho tồn phát triển người, xã hội Đồng thời, lợi ích kinh tế thực tạo sở, tiền đề để thực lợi ích khác Đời sống vật chất xã hội phồn thịnh, đời sống tinh thần nâng cao Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế biểu vô phong phú Măc dù vậy, điểm chung hoạt động hướng tới lợi ích Ta khái qt vai trị lợi ích kinh tế khía cạnh sau: - Lợi ích kinh tế động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội: Con người tiến hành hoạt động kinh tế trước hết để thỏa mãn nhu cầu vật chất, nâng cao phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất Trong kinh tế thị trường, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập Do đó, mức thu nhập cao, mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất tốt Vì vậy, chủ thể kinh tế để phải hành động để nâng cao thu nhập Thực lợi ích kinh tế giai tầng xã hội, đặc biệt người dân vừa sở đảm bảo cho ổn định phát triển xã hội, vừa biểu phát triển Về khía cạnh kinh tế, tất chủ thể kinh tế hành động trước hết lợi ích đáng Tất nhiên, lợi ích phải đảm bảo liên hệ với chủ thể khác xã hội Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ mà xã hội có Mà tất nhân tố lại sản phẩm kinh tế phụ thuộc vào quy mơ trình độ phát triển Theo đuổi lợi ích kinh tế đáng mình, chủ thể kinh tế góp phần đóng góp vào lợi ích kinh tế Vì lợi ích đáng mình, người lao động phải tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến cơng cụ lao động, chủ doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh thần trách nhiệm phục vụ người tiêu dùng Tất điều có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế nâng cao đời sống người dân - Lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác: Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc địa vị người hệ thống quan hệ sản xuất xã hội nên để thực lợi ích chủ thể phải đấu tranh với để thực quyền làm chủ tư liệu sản xuất Đó cội nguồn sâu xa đấu tranh giai cấp lịch sử - động lực quan trọng tiến xã hội Như vậy, vận động lịch sử dù hình thức nào, xét đến xoay quanh lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế thực tạo điều kiện vật chất cho hình thành thực lợi ích trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa chủ thể xã hội Ở Việt Nam, thời gian dài, nhiều lí do, lợi ích kinh tế lợi ích cá nhân khơng ý mức Hiện nay, điều kiện chế thị trường, quan điểm Đảng Nhà nước ta là: coi lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế, phải tơn trọng lợi ích cá nhân đáng Điều góp phần tạo động lực cho phát triển đất nước ta năm vừa qua Những đặc trưng lợi ích kinh tế: Lợi ích kinh tế bao gồm đặc trưng sau: - Lợi ích kinh tế mang tính khách quan: Xã hội phát triển dẫn đến nhu cầu người cao, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào yếu tố khách quan như: số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, thu nhập chủ thể, … Bản chất khách quan đòi hỏi lợi ích kinh tế phải xuất phát từ điều kiện khách quan - Lợi ích kinh tế kết trực tiếp quan hệ phân phối: Thu nhập biểu hiện, thước đo việc thực lợi ích kinh tế mức thu nhập định trực tiếp đến phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu chủ thể chế thị trường Phân phối thu nhập lại thực theo nguyên tắc khác nhau, tùy thuộc trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất chế kinh tế Nếu chủ thể kinh tế nhận thức đắn nguyên tắc phân phối, hành động phù hợp lợi ích kinh tế trở thành động lực cho phát triển Ngược lại, địi hỏi khơng hợp lí thu nhập hay lợi ích kinh tế rào cản cho phát triển - Lợi ích kinh tế quan hệ xã hội: Lợi ích kinh tế chủ thể không giản đơn tùy thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ họ nhận được, mà đặt quan hệ so sánh với chủ thể khác Do đó, giải vấn đề lợi ích kinh tế thực chất giải quan hệ người với người, để tạo công bằng, hợp lý đồng thuận phân phối thu nhập - Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử: Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất người nhiều nhân tố định, mà nhân tố lại khơng ngừng vận động, biến đổi nên lợi ích kinh tế khơng ngừng vận động, biến đổi Điều có nghĩa lợi ích kinh tế mang tính lịch sử Khi nghiên cứu tính lịch sử lợi ích kinh tế đòi hỏi việc nghiên cứu, giải vấn đề phải đặt hoàn cảnh cụ thể, tiến trình vận động, biến đổi khơng ngừng Từ nội hàm, đặc trưng chủ yếu lợi ích kinh tế, thấy rằng: lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế xuất hoạt động kinh tế mang tính xã hội; thỏa mãn nhu cầu vật chất người quy định trình độ phát triển lực lượng sản xuất địa vị họ hệ thống quan hệ sản xuất xã hội; kết trực tiếp quan hệ phân phối thể thu nhập; động lực hoạt động kinh tế có cơng bằng, hợp lý đồng thuận chủ thể phân phối thu nhập Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế: - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, mà điều lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Do đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế chủ thể tốt Chính vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia - Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội: Quan hệ sản xuất, trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, định vị trí, vai trị người, chủ thể trình tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, khơng có lợi ích kinh tế nằm ngồi quan hệ sản xuất, mà sản phẩm quan hệ sản xuất, hình thức tồn biểu quan hệ sản xuất Chính vậy, theo Ph.Ăngghen, quan hệ lợi ích kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích - Chính sách phân phối thu nhập nhà nước: Sự can thiệp tất yếu nhà nước vào kinh tế thị trường tất yếu khách quan, nhiều loại cơng cụ, có sách kinh tế - xã hội Chính sách phân phối thu nhập nhà nước làm thay đổi mức thu nhập tương quan thu nhập thay đổi, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất thay đổi, tức lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể thay đổi - Hội nhập kinh tế quốc tế: Bản chất kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Khi mở cửa hội nhập, quốc gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại kinh tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ thị trường nội địa bị ảnh hưởng cạnh tranh hàng hóa nước ngồi Đất nước phát triển nhanh phải đối mặt với nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, … Điều có nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ nhiều chiều đến lợi ích kinh tế chủ thể CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam: Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy có tảng mạnh khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7% năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởng năm 2018, quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Năm 2020, bối cảnh kinh tế toàn cầu tranh khủng hoảng kinh tế trầm trọng đại dịch Covid 19 bùng phát lan rộng chưa có lịch sử, ... tài tiểu luận 2 Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động lợi ích kinh tế hoạt động kinh tế chủ thể Việt Nam Mục tiêu: Mục tiêu chung: 3.1 Làm rõ hoạt động kinh tế chủ thể chịu tác động lợi ích kinh tế. .. rõ tác động lợi ích kinh tế hoạt động kinh tế chủ thể Kết cấu tiểu luận: Gồm chương với nội dung sau Chương 1: Cơ sở lý luận lợi ích kinh tế Tìm hiểu khái niệm liên quan đến lợi ích kinh tế, ... Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người Bản chất biểu lợi ích kinh tế 1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế: Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người,

Ngày đăng: 10/11/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w