1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động kinh tế của tổng công ty hợp tác kinh tế quân khu iv (việt nam) ở lào từ năm 1998 đến năm 2010

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 699,41 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === VŨ THỊ HẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV(VIỆT NAM)Ở LÀO TỪ NĂM 1998 ĐÊNA NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV(VIỆT NAM)Ở LÀO TỪ NĂM 1998 ĐÊNA NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hằng Lớp: 49B – Lịch sử M.số sinh viên: 0856055680 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, nỗ lực thân, đề tài “Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2010” hoàn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS Bùi Văn Hào - Giảng viên khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Văn Hào, thầy cô khoa, bạn bè cô quản lý thư viện Đại học Vinh, anh chị Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Do hạn chế tư liệu thời gian, lực thân cịn hạn chế, khố luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng khóa luận Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) 1.1 Sự đời Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) 1.2 Quá trình phát triển Tổng Cơng ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) 14 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1992 14 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1998 17 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2005 20 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 23 Tiểu kết chương 27 Chương HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) Ở LÀO TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 28 2.1 Những chủ trương biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào 28 2.2 Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2005 38 2.3 Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 2005 đến năm 2010 49 Tiểu kết chương 60 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) Ở LÀO TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 61 3.1 Một số nhận xét 61 3.1.1 Thành tựu 61 3.1.2 Hạn chế 65 3.2 Những khó khăn, thách thức học kinh nghiệm 67 3.2.1 Khó khăn, thách thức triển vọng 67 3.2.2 Một số học kinh nghiệm 71 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CTQG Chính trị Quốc gia COECCO Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Lào láng giềng, dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hố Thơng qua q trình dựng nước giữ nước, quan hệ Lào - Việt ngày vun đắp, trở thành quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện ngày Nằm mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam, Quân khu IV(Việt Nam) có hợp tác chặt chẽ với Lào từ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sau hồ bình lập lại, quan hệ Quân khu IV với tỉnh Lào tiếp tục tăng cường Quan hệ hai bên giai đoạn cách mạng nhằm tập trung vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Vì vậy, đơi với quan hệ trị, an ninh quốc phịng, hợp tác kinh tế đẩy mạnh Với giúp đỡ lực lượng vũ trang Quân khu IV (Việt Nam), tỉnh Lào khơng giữ vững an ninh trị trật tự xã hội, mà cịn có điều kiện để khai thác tiềm sẵn có vào việc phát triển kinh tế Sự biến đổi tình hình giới, khu vực Đơng Nam Á tác động ngày sâu sắc trình tồn cầu hố đặt khó khăn, thách thức cho quan hệ hợp tác kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) với quan, doanh nghiệp Lào Vì vậy, sâu tìm hiểu thành tựu, hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Lào để sở đúc rút học kinh nghiệm, nhằm tăng cường hợp tác giai đoạn tiếp theo, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2010 không làm sáng tỏ nội dung, thành tựu hạn chế quan hệ hợp tác hai bên, mà bổ sung thêm tư liệu quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam thời kỳ hai nước thực đường lối đổi 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua tìm hiểu ý nghĩa to lớn thành tựu, hạn chế hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2010, đề tài đề xuất số kinh nghiệm nhằm tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế hai bên giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào mặt đề cập cơng trình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt quan hệ địa phương hai nước, mặt khác phản ánh số tài liệu liên quan đến hoạt động Tổng công ty tỉnh Lào 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt đề cập đến hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt, NXB CTQG, 1995 [15] khơng sâu tìm hiểu quan hệ “láng giềng thân thiện” “tình đồn kết đặc biệt liên minh chiến đấu” địa phương hai nước mà đề cập đến mối quan hệ Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV với số tỉnh Lào qua thời kì lịch sử Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam từ năm 1998 đến trình bày phân tích tồn diện cơng trình nghiên cứu: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2007) Ban đạo nghiên cứu biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (19302007), NXB CTQG, Hà Nội, 2010 [1]; Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, giai đoạn từ năm 1954 dến năm 2000 Lê Đình Chỉnh [4], Quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến năm 2005 Nguyễn Thị Phương Nam [14]; số viết khác Trong phân tích quan hệ hợp tác tồn diện hai nước, tác giả nhiều đề cập đến lĩnh vực hợp tác kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế quân khu IV tỉnh Lào Hội thảo khoa học Quốc gia “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào: nhìn lại triển vọng” Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức thành phố Vinh tháng năm 2002 [19]; hội thảo quốc tế “tình đồn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào” UBKHXH Việt Nam UBKHXH Quốc gia Lào tổ chức thủ đô Viêng Chăn tháng năm 2007 [25]; Khơng góp phần làm rõ thành tựu hạn chế quan hệ hợp tác toàn diện hai nước từ năm 1976 đến mà sâu phân tích tác động tình hình giới khu vực Đông Nam Á, quan hệ hợp tác kinh tế Quân khu IV với tỉnh Lào Ngồi cơng trình nghiên cứu có bể dày mối quan hệ hợp tác địa phương hai nước Lào – Việt Nam lĩnh vực, đề cập đến mối quan hệ hợp tác kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Qn khu IV có cơng trình nghiên cứu khác như: Việt Nam - Lào: 40 năm hợp tác, hữu nghị, (đặc san báo giới), Hà Nội, 2007 [26]; 25 năm hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào Vũ Công Quý, viện nghiên cứu Đông Nam Á [16]; Đề cập đến quan hệ hợp tác tồn diện hai nước có đề cập đến quan hệ hợp tác Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV với số tỉnh Lào Hợp tác Việt - Lào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Lê Văn Minh, Bộ kế hoạch đầu tư [13]; Hợp tác kinh tế Việt - Lào 25 năm qua: “Thực trạng triển vọng” Trương Duy Hồ, nghiên cứu Đơng Nam Á số 3-2003 [8]; Hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giao thông vận tải, 68 khăn Môi trường pháp lý chế hợp tác hai bên chưa thực hoàn thiện, lãnh đạo hai bên chưa động sáng tạo chủ trương, sách Đảng Chính phủ hai nước vào tình hình thực tiễn, nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết hợp tác, việc triển khai chương trình, dự án đầu tư lãnh thổ tỉnh Lào Hiện tại, trình tự hoá thương mại hợp tác đầu tư diễn với tốc độ mạnh mẽ giới khu vực Đông Nam Á Trong bối cảnh đó, kinh tế Tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào đứng trước thách thức lộ trình thực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) khu vực đầu tư ASEAN (AIA) bắt buộc Việt Nam nói chung Tổng cơng ty phải nâng cao lực cạnh tranh thương mại Cả hàng hoá xuất Lào lẫn hàng hoá tiêu dùng nước phải cạnh tranh gay gắt với hang hoá có xuất xứ từ nước có khu vực giới Trong trình hội nhập khu vực quốc tế, để gia tăng phát triển kinh tế, Chính phủ Lào địa phương Lào không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực khác nhau, giới, trước hết phải kể đến Thái Lan Trung Quốc Thái Lan quốc gia gần gũi địa lý, văn hoá thuận lợi giao lưu văn hoá với Lào Trong điều kiện xung đột lịch sử sắc tộc khơng cịn vấn đề cộm trước nhờ tiến trình mở cửa hội nhập sâu rộng hai bên, “Thái Lan phần quan trọng để Lào thực thi chiến lược hội nhập phát triển” [25, tr603] Lào “là thị trường truyền thống hàng hoá Thái Lan, cạnh tranh với họ việc không đơn giản…Thái Lan nước đầu tư lớn Lào tương lai gần vị có lẽ chẳng có thay đổi” [19,tr457] Với việc triển khai chiến lược “1 trục cách” có “hành lang kinh tế xuyên Á, Nam Ninh (Trung Quốc), qua Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh (Việt Nam) sang 69 Lào, Thái Lan, Malaixia, cho thấy Trung Quốc dành quan tâm đặc biệt đến vị trí Lào chiến khu vực họ” [25,tr603] Rõ ràng quan hệ hợp tác, hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào đứng trước thách thức lớn Đó thách thức hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào - Triển vọng Trước diễn biến phức tạp tình hình giới khu vự Đơng Nam Á khó khăn thách thức q trình tồn cầu hố đặt khó dự đốn xác quan hệ hợp tác Tổng công ty Hợp tác Quân khu IV Lào giai đoạn Quan hệ Tổng công ty hợp tác Quân khu IV với Lào diễn theo ba khả sau Khả thứ I: Quan hệ hai khu vực bị đóng băng Khả thứ II: Quan hệ hai khu vực tiếp tục củng cố, phát triển gắn bó chặt chẽ với Sự gần gũi địa lý, tương đồng định điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội, quan hệ truyền thống từ lâu đời Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV với số tỉnh Lào nhu cầu cần thiết hợp tác hai bên để phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh, sở khẳng định giai đoạn tiếp theo, khó xảy khả quan hệ hai khu vực bị đóng băng Tác động ngày sâu sắc tồn cầu hố nhu cầu “mở cửa” để “hội nhập”, “phát triển” hai nước hai khu vực tác động sâu sắc đến quan hệ giữa Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào, quan hệ hợp tác hai bên giữ nguyên năm từ 1998 đến 2010 Trên tảng “quan hệ láng giềng thân thiện”, lịch sử “tình đồn kết chiến đấu, liên minh đặc biệt” kháng chiến chống kẻ thù 70 chung “quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện” nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, kết hợp với nhu cầu khả bên, cho có khả quan hệ hợp tác Tổng công ty Hợp tác Quân khu IV Lào tiếp tục cố, phát triển ngày gắn bó chặt chẽ với Sở dĩ vì: Trước hết, mối quan hệ khác, quan hệ hợp tác Việt Nam có nhiều ưu vượt trội Đó mối quan hệ “đã vượt khỏi lợi ích kinh tế thơng thường, có truyền thống từ lâu có tin cậy tuyệt nhau”, “đường qua Việt Nam đưòng ngắn nhất, phí tổn thất để Lào nối thơng giới”, “những hệ lãnh đạo Lào đào tạo Việt Nam” “mơ hình phát triển Lào Việt Nam có nhiều điểm tương đồng” [25,tr604] Phát huy tốt ưu điều kiện lịch sử chiến lược phù hợp, biện pháp sáng tạo, mối quan hệ hai nước tiếp tục cố phát triển giai đoạn Quan hệ hợp tác Tổng công ty Hợp tác kinh tế tác Quân khu IV Lào phận hữu quan hệ hợp tác Việt - Lào Vì vậy, quan hệ hợp tác hai nước cố tăng cường, quan hệ hai bên phát triển không ngừng Thứ hai: quan hệ Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV số tỉnh Lào bắt nguồn từ nhu cầu khách quan trình kinh tế sản xuất sinh hoạt chiến đấu để bảo vệ quê hương đất nước hai bên Từ quan hệ “láng giềng thân thiện” hai bên chuyển sang “tình đoàn kết đặc biệt liên minh chiến đấu” kháng chiến chống kẻ thù chung Sau hồ bình, độc lập thống đất nước, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mối quan hệ hai khu vực tiếp tục phát triển, trở thành “Quan hệ hồn tồn tự nguyện, dựa sở tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội 71 Thứ ba, tỉnh Lào Xiêng khoảng, Bơlykhămxay, Khăm Muộn tỉnh có tiềm lớn tài ngun khống sản Cịn Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế mạnh lao động, kỹ thuật, vốn hạ tầng sở để khai thác tiềm Những tiềm sở quan trọng để hai bên đẩy mạnh hợp tác kinh tế năm vừa qua thu nhiều thành tựu Thứ tư, Tổng công ty đào tạo cán lãnh đạo Ban, Ngành, địa phương cho số tỉnh Lào Họ người thấu hiểu sâu sắc tình cảm mà Tổng công ty nhân dân Việt Nam dành cho họ cho nhân dân Lào nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Chính họ góp phần quan trọng việc củng cố phát triển quan hệ hai khu vực giai đoạn 3.2.2 Một số học kinh nghiệm Từ phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế quan hệ Tổng công ty Hợp tác kinh tế quân khu IV Lào thời gian từ (1998 2010 sở đánh giá khó khăn, thách thức quan hệ hai bên, rút học kinh nghiệm sau để tiếp tục tăng cường quan hệ hai bên giai đoạn Thứ nhất, Tổng công ty Hợp tác kinh tế quân khu IV Lào cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho chiến sĩ, hệ trẻ, nhận thức thức sâu sắc mối quan hệ truyền thống đoàn kết lâu đời quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện hai bên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các cấp, ngành, tổ chức đoàn thể Tổng công ty tỉnh Lào cần phải triển khai nhiều hoạt động cho chiến sĩ hiểu ý nghĩa “hy sinh cho nhau” nghiệp giải phóng dân tộc “chia sẻ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc hai 72 nước, hai khu vực Đồng thời, bên cần có nhiều biện pháp hữu ngị để người dân nhận thức đắn đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc củng cố tăng cường quan hệ hợp tác hai nước hai khu vực giai đoạn Đây cơng việc phải tiến hành thưịng xun, liên tục, thơng qua nhiều hình thức sinh hoạt, giao lưu, tiếp xúc chiến sĩ, ngày lễ lớn hai dân tộc kiện quan trọng hai bên Thứ hai, q trình hoạt động kinh tế Tổng cơng ty Hợp tác quân khu IV (Việt Nam) Lào phải đề cao nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng chủ động sáng tạo của, bên, tránh áp đặt chủ quan, máy móc, giáo điều, rập khuôn, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hữu nghị hai bên Thứ ba, lãnh đạo ban ngành Tổng công ty Hợp tác Quân khu IV Lào cần phải có kế hoạch thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực nội dung hợp tác, phát kịp thời sai lầm, thiếu sót để bàn bạc phương án khắc phục, giải Thứ tư, hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương sách Đảng, Nhà nước Chính phủ hai nước vào hồn cảnh cụ thể trình hợp tác Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế quan hệ hợp tác hai bên năm 1998 đến năm 2010 việc triển khai thực cơng trình, kế hoạch hợp tác cịn thụ động, việc vận dụng chế sách Đảng phủ q trình hợp tác cịn mang tư tưởng giáo điều, thiếu linh hoạt Muốn vận chế sách có hiệu quả, hai bên cần phải nắm bắt đầy đủ, công tác nhu cầu, khả đặc điểm tình hình để đưa biện pháp phù hợp trình hợp tác 73 Thứ năm, hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào cần trọng vào tính thực chất, hiệu chất lượng hợp tác kinh tế Mỗi cơng trình dự án hợp tác cần phải tính tốn đầy đủ từ tính khả thi, nguồn lực, phương thức hợp tác đến hiệu khu vực Tránh tình trạng “muốn làm lớn, làm nhanh, chưa lường hết” khả bên khó khăn phải vượt qua, nên q trình thực nhiều việc khơng đạt ý muốn[2, tr9] Thứ sáu, năm 1998 đến năm 2010, tỉnh Lào có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần thúc đẩy quan hệ hai bên ngày phát triển Tuy nhiên, cần phải đa dạng hố hình thức hợp tác để phía tỉnh Lào chủ động việc triển khai thực chương trình hợp tác Sự hợp tác thực củng cố, tăng cường có hiệu sở hai bên tích cực, chủ động tự giác thực Thứ bảy, hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào cần tận dụng lợi quan hệ hai nước hai khu vực để nâng tầm quan hệ hai bên lên bước cao - từ quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện lên quan hệ đối tác chiến chiến lược đặc biệt Quan hệ đối tác đặc biệt “mối quan hệ dựa nguyên tắc có lợi không can dự vào công việc nội nhau, song khơng loại bỏ cạnh tranh khơng cịn bao cấp, xin cho thời kỳ xây dựng kinh tế kế hoạch tập trung Tính chất đặc biệt chỗ hợp tác tồn diện, bao gồm an ninh, quốc phịng, trị, kinh tế, văn hoá ưu đãi cao quan hệ song phương theo khuôn khổ AFTA tức giành ưu đãi cao cho nhau” [25, tr 609] Quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt sở cho hợp tác vững hai khu vực, kể bối cảnh tình hình giới khu vực Đơng Nam Á có nhiều thay đổi xu tồn cầu hố ngày phổ biến 74 Tiểu kết chương Hơn 26 năm qua, Tổng công ty phát triển vững góp phần quan trọng xây đắp thêm tình hữu nghị hai nước Việt - Lào Những ngày đầu chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh theo chế thị trường, Cơng ty gặp nhiều khó khăn: Thiếu nhân lực nguồn vốn, máy móc, phương tiện sản xuất lạc hậu, khơng đồng bộ, trình độ quản lý kinh tế nhiều hạn chế, địa bàn hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng biên giới đặc biệt khó khăn, tình hình an ninh phức tạp nguy hiểm, hoạt động sản xuất theo mùa vụ với ngành nghề đơn hợp tác khai thác, vận chuyển gỗ xuất cho Công ty Phát triển kinh tế Miền Núi thuộc Bộ Quốc phịng CHDCND Lào Đứng trước tình hình đó, nhà lãnh đạo Tổng cơng ty tập trung, xác định nhiệm vụ trọng tâm, việc làm cấp bách trước mắt lâu dài Phát huy nội lực, động viên cán bộ, chiến sỹ đoàn kết, thống nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, vừa làm, vừa học, vừa đúc rút kinh nghiệm làm đến đâu đến để kịp thời tháo gỡ dần khó khăn Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Lào từ năm 1998 đến năm 2010 đạt nhiều thành tựu to lớn ngành kinh tế thành khơng phải dễ dàng có mà phải trải qua nhiều thách thức, khó khăn chống phá lực muốn tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa, gây đoàn kết hai dân tộc yếu sở vật chất kĩ thuật lực quản lí cuả hai bên Với nhiều khó khăn, thách thức hoạt động kinh tế Tổng công ty hợp tác kinh tế quân khu IV tiếp tục phát triển, hai bên ngày gắn bó với quan hệ hợp tác kinh tế Củng cố tình đồn kết hữu nghị Việt - Lào có từ lâu đời khứ 75 Từ thành tựu đạt khó khăn mà hai bên trải qua hoạt động kinh tế Tổng cơng ty Lào cần phát huy mặt mạnh, đồng thời cần có điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi giới, khu vực nước khắc phục hạn chế, đưa sách phù hợp kích thích sản xuất hai bên 76 KẾT LUẬN Sự phát triển không ngừng quan hệ Việt - Lào nhân tố quan trọng, bảo đảm vững mối quan hệ hợp tác lâu dài địa phương hai nước có quan hệ hợp tác Tổng công ty Hợp tác kinh tế quân khu IV với tỉnh Lào Có thể nói quan hệ hợp tác Tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào phận cấu thành nên mối quan hệ hai nước Việt - Lào, chứng, biểu sinh động tình cảm đặc biệt hai nước Việt - Lào Do hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào xây dựng tảng vững mối quan hệ đoàn kết hữu nghị Việt - Lào Tình cảm gắn bó tinh thần hợp tác toàn diện hai dân tộc nhân tố định thành công quan hệ hợp tác tỉnh có chung đường biên giới hai nước có địa bàn Qn khu IV mà Tổng cơng ty đứng chân hợp tác với Lào số tỉnh Từ gần gũi mặt địa lý, có điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, vị trí chiến lược tiềm để phát triển hai khu vực, cán chiến sĩ Tổng công ty nhân dân tỉnh Lào xác lập quan hệ “láng giềng thân thiện” Họ chia xẻ kinh nghiệm lao động lao động sản xuất, trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá giúp đỡ lẫn đấu tranh để bảo vệ quê hương đất nước Tình cảm thể sinh động lịch sử gần kỷ đấu tranh cho độc lập tự nhân dân hai nước chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ có ý nghĩa đặc biệt công xây dựng, phát triển đất nước dân tộc Trên sở mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Lào hai Đảng, hai Chính phủ Cayxỏn Phơmvihẳn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều hệ cách mạng dầy công vun đắp, quan hệ hợp tác Tổng công ty 77 hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào ngày củng cố phát triển không ngừng Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào từ năm 1998 đến năm 2010 hình ảnh thu nhỏ quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam biểu sinh động quan hệ hai nước giai đoạn cách mạng Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào từ năm 1998 đến năm 2010 thực sở chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ hai nước Hầu hết lĩnh vực hợp tác kinh tế hai nhà nước có tham gia hai bên Hoạt động hợp tác Tổng công ty đạt nhiều thành tựu, song nhiều tồn tại, hạn chế phản ánh đầy đủ thực trạng quan hệ hai nước Hoạt động hợp tác Tổng công ty Lào giữ vị trí quan trọng có tác động to lớn đến tình quan hệ hai nước Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào từ năm 1998 đến năm 2010 đạt nhiều thành tựu quan trọng, hoạt động hợp tác hai bên qua thời kỳ lịch sử có nội dung, phương hướng, chủ trương, biện pháp mục tiêu riêng nằm dòng chảy quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước hai khu vực Từ năm 1998 đến năm 2010, bối cảnh tình hình giới, khu vực Đơng Nam Á hai nước Lào - Việt có nhiều thay đổi, quan hệ hợp tác Tổng công ty phát triển mạnh mẽ thu nhiều thành tựu quan trọng Trên tinh thần đường lối đổi mới, hai bên phát huy nội lực để khai thác tiềm mạnh sẵn có mình, kết hợp với “mở cửa” để thu hút đầu tư từ nước ngoài, tạo nên bước đột phá quan trọng lĩnh vực kinh tế, sở nâng mối quan hệ hai khu vực lên bước mới, chất lượng hiệu Với phương thức hợp tác bình đẳng, đơi bên có 78 lợi sở dùng ưu đãi, ưu tiên cho thông qua thoả thuận có tính chiến lược hàng năm Những thành tựu đạt quan hệ hợp tác giữ hai bên góp phần quan trọng làm thay đổi mặt kinh tế hai bên, đồng thời thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Việt - Lào phát triển Bên cạnh thành tựu mà hoạt động hợp tác kinh tế Tổng cơng ty Lào đạt hoạt động hợp tác Cơng ty Lào cịn nhiều hạn chế Trong buổi đầu sở vật chất hai bên yếu kém, phát triển không hai bên không nên q trình hợp tác hai bên cịn nhiều bất cập Vì tỉnh Lào dồi tài nguyên thiên nhiên gỗ, khoáng sản…Tổng cơng ty nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kỹ thuật cao chưa thể phát huy, khơi dậy tiềm Xu khu vực hố, tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi việc phát triển kinh tế Tổng cơng ty Lào mang lại nhiều khó khăn, thách thức lớn Với thị trường rộng mở tập đồn công ty lớn giới cạnh tranh gay gắt với Tổng công ty vấn đề thương mại.Tuy nhiên, với mối quan hệ gắn bó qua lại lâu dài hai dân tộc hoạt động kinh tế Tổng công ty Lào củng cố tăng cường Để cho hoạt động kinh tế Tổng công ty Quân khu IV Lào tiếp tục phát triển hai bên cần xây dựng chiến lược hợp tác phù hợp sở giải pháp rút từ học kinh nghiệm hoạt động hợp tác kinh tế hai bên từ năm 1998 đến năm 2010 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho chiến sĩ, nhân dân tỉnh hệ trẻ nhận thức sâu sắc mối quan hệ truyền thống đặc biệt hai nước, hai khu vực ý nghĩa, tầm quan trọng việc tăng cường quan hệ hợp tác hai bên 79 giai đoạn Luôn đề cao nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng tự chủ động sáng tạo bên, tránh áp đặt máy móc giáo điều dập khn, làm ảnh hưởng đến quan hệ hữu nghị đặc biệt hai bên hai nước Lãnh đạo công ty tỉnh Lào cần phải có kế hoạch theo dõi kiểm tra kịp thời sai lầm thiếu sót, bàn bạc phương án khắc phục, vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ hai nước vào hồn cảnh cụ thể q trình hợp tác Phát triển ngành nghề hợp tác, tận dụng lợi thế, khai thác tiềm hai bên để nâng cao từ quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện lên quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo nghiên cứu biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào (1993-2007) - Ban đạo nghiên cứu biên tập lịch sử quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam (1930-2007), (2010), Lịch sử quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam (1930-2007), NXB CTQG, HN [2] Ban hợp tác KT - VH với Lào tỉnh Nghệ An (2000), Báo cáo tình hình hợp tác kinh tế văn hố với tỉnh kết nghĩa Lào 10 năm qua hướng hợp tác thời gian tới, ĐVBQ: 24, cặp 03, Phòng lưu trữ tỉnh Nghệ An [3] Biên làm việc đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Nghệ An Xiêng Khoảng 27- 01- 2000, ĐVBQ: 573, cặp: 6, Phịng lưu trữ tỉnh Nghệ An [4] Lê Đình Chỉnh (2005), Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam Lào giai đoạn 1954-2000, NXB CTQG, HN [5] Trần Hải Định (2011), Quan hệ Quảng Bình Khăm Muộn việc hợp tác giải vấn đề an ninh biên giới phát triển kinh tế xã hội, luận văn thạc sĩ Sử học, Đại Học Vinh [6] Trần Kim Đôn (chủ biên) (2007), Biên niên kiện hữu nghị hợp tác Nghệ An [7] Bùi Văn Hào (2011), Quan hệ tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay, Khăm Muộn Lào với tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2007, Luận án Tiến sỹ, Học Viện KHXH Việt Nam [8] Trương Duy Hoà (2003), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào 25 năm qua: thực trạng triển vọng, nghiên cứu Đông Nam Á, số 03 81 [9] Nguyễn Ngọc Lan (2002), hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giao thông vận tải kỷ yếu hội thảo Khoa học kỷ niệm 25 năm hợp tác hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam với CHDCND Lào 40 năm quan hệ hai nước “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào: nhìn lại triển vọng”, Vinh - Nghệ An, 2002 [10] Dương Thị Kim Ly (2004), Quan hệ Hà Tĩnh (Việt Nam) Bôlykhămxay (Lào) từ năm 1976-2003, luận văn thạc sĩ Sử học, Đại Học Vinh [11] Lịch sử Đảng Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (19852010), (2010), NXB Quân đội nhân dân [12] Đậu Quỳnh Mai (2004), Quan hệ hợp tác hai tỉnh Nghệ An (Việt Nam) Xiêng Khoảng (Lào), Luận văn thạc sĩ Sử học,Đại Học Vinh [13] Lê Văn Minh, Hợp tác Việt - Lào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư [14] Nguyễn Thị Phương Nam (2008), Quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến năm 2005, Luận án Tiến sỹ sử học, ĐHSP HN [15] Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt (1995), NXB CTQG, HN [16] Vũ Công Quý (2004), “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ năm 1977 đế năm 2003”, nghiên cứu Đông Nam Á, số 66 (3), trang 19-24 [17] Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An (2006), Báo cáo tình hình hợp tác đầu tư doang nghiệp Nghệ An CHDCND Lào từ năm 2005 đế năm 2008 ĐVBQ: 21, cặp: 18, Trung tâm lưu trữ - UBND Tỉnh Nghệ An [18] Từ Thanh Thuỷ (2002), Hợp tác Việt Nam -Lào lĩnh vực xuất nhập hàng hoá, kỷ yếu hội thảo KH kỷ niệm 25 năm hiệp ước hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam với CHDCND Lào 40 năm quan hệ nước “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào: nhìn lại triển vọng”,Vinh - Nghệ An 82 [19] Trung tâm KHXH NV Quốc Gia - UBND tỉnh Nghệ An (2002), “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào: nhìn lại triển vọng” (Kỷ yếu hội thảo KH kỷ niệm 25 năm hiệp ước hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam với CHDCND Lào 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước), Vinh - Nghệ An [20] UBND tỉnh Nghệ An ngày 22-12-1996, Báo cáo tình hình giao lưu kinh tế bên qua cửa tỉnh Nghệ An, ĐVBQ: 537, cặp: 14, Trung tâm lưu trữ - UBND Tỉnh Nghệ An [21] UBND Tỉnh Nghệ An, số 17 - TB/ĐN ngày 8-2-1999, Thông báo việc hỗ trợ cây, hạt giống cho tỉnh Xiêng Khoảng, ĐVBQ: 537, cặp: 14, Trung tâm lưu trữ - UBND Tỉnh Nghệ An [22] UBND Tỉnh Nghệ An (2005), Báo cáo tổng kết tình hình hợp tác kinh tế văn hố Nghệ An Xiêng Khoảng từ năm 2001 đến 2005 phương hướng hợp tác 2006 đến 2010, ĐVBQ:258, cặp: 16, Trung tâm lưu trữ - UBND Tỉnh Nghệ An [23] UBND Tỉnh Nghệ An (12-2008), Báo cáo tình hình thực kế hoạch hợp tác với tỉnh CHDCND Lào năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, ĐVBQ:66, cặp:17, Trung tâm lưu trữ - UBND Tỉnh Nghệ An [24] Văn phịng lưu trữ Tổng Cơng ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (2008), Biên niên sử kiện Tổng công ty Hợp tác kinh tế từ 1985 - 2007 [25] Viện KH XHVN - Viện KH XHQG Lào (2007), “Tình đồn kết đặc biệt liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào”, NXB KHXH, Hà Nội [26] Việt Nam - Lào: 45 năm hợp tác hữu nghị (2007), Đặc san báo Thế giới Việt Nam - Hà Nội ... đẩy mạnh hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào 28 2.2 Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2005 ... Khái quát đời hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Chương 2: Hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2010 Chương 3:... hoạt động kinh tế Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến 2010 7 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w