1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động của tổng công ty hợp tác kinh tế quân khu iv (việt nam) ở lào từ năm 1985 đến năm 2010

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC HUẤN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) Ở LÀO TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN HÀO NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo , TS Bùi Văn Hào, trực tiếp giảng dạy hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập, thu thập tài liệu để thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng chí Phịng trị, Phòng lưu trữ, Phòng hợp tác kinh tế thuộc Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV, Hội hữu nghị Việt - Lào tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình khai thác tư liệu nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Tác giả xin gửi tới tất người thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Chƣơng KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) 11 1.1 Sự đời Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) 11 1.2 Q trình phát triển Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) 17 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1991 17 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1997 21 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2004 24 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 27 Tiểu kết chương 29 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) Ở LÀO TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Hoạt động Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm 1997 31 2.1.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp 31 2.1.2 Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải 40 2.1.3 Trong lĩnh vực thương mại lĩnh vực khác 45 2.2 Hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1998 đến năm 2010 49 2.2.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp 49 2.2.2 Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải 58 2.2.3 Trong lĩnh vực thương mại 65 Tiểu kết chương 73 Chƣơng NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) Ở LÀO TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010 75 3.1 Một số nhận xét 75 3.1.1 Thành tựu 75 3.1.2 Hạn chế 80 3.2 Những khó khăn, thách thức học kinh nghiệm 82 3.2.1 Khó khăn, thách thức triển vọng 82 3.2.2 Một số học kinh nghiệm 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CTQG Chính trị Quốc gia COECCO Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa VNĐ Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Lào hai nước láng giềng, dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa Thơng qua q trình dựng nước giữ nước, quan hệ Lào - Việt Nam ngày vun đắp, trở thành mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Nằm mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam, Quân khu IV (Việt Nam) có hợp tác chặt chẽ với tỉnh Lào từ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sau hịa bình lập lại, quan hệ Quân khu IV với tỉnh Lào tiếp tục tăng cường Quan hệ hai bên giai đoạn cách mạng không nhằm tập trung vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, mà hợp tác chặt chẽ với để xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, đơi với quan hệ trị, an ninh - quốc phịng, hợp tác kinh tế trở thành nhiệm vụ trọng tâm quan hệ hợp tác hai bên Để thực nhiệm vụ hợp tác kinh tế kết hợp với quốc phòng theo tinh thần đạo Quân uỷ Trung ương Bộ Quốc phòng, đồng thời để giúp địa phương Lào khai thác tiềm mạnh vào việc phát triển kinh tế Năm1985, Bộ tư lệnh Quân khu IV định thành lập đơn vị (Đoàn 74) chuyên hoạt động sản xuất, kinh doanh Lào Sau 20 năm hoạt động, từ đơn vị nhỏ, Đoàn 74 trở thành Cơng ty sau Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Qn khu IV (Việt Nam) Lào khơng góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị trật tự xã hội, mà tạo điều kiện cho tỉnh Lào phát triển kinh tế Hiện nay, trước biến đổi tình hình giới khu vực Đông Nam Á tác động ngày sâu sắc q trình tồn cầu hóa, quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào nói chung quan hệ địa phương, doanh nghiệp hai nước, có hoạt động hợp tác Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào có nhiều hội thuận lợi để tiếp tục phát triển, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Vì vậy, sâu tìm hiểu thành tựu, hạn chế hoạt động Tổng công ty Lào, để sở rút học kinh nghiệm, nhằm tăng cường hợp tác giai đoạn tiếp theo, vấn đề có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn 1.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm 2010 không làm sáng tỏ nội dung, thành tựu hạn chế quan hệ hợp tác hai bên, mà bổ sung thêm tư liệu quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam thời kỳ hai nước xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua tìm hiểu thành tựu, hạn chế hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm 2010, rút kinh nghiệm cần thiết nhằm tăng cường quan hệ hai bên giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm 2010, mặt đề cập số cơng trình nghiên cứu, viết Hội thảo khoa học quan hệ Việt Lào qua thời kỳ lịch sử, mặt khác đề cập trực tiếp số tài liệu cơng trình nghiên cứu quan hệ Qn khu IV với tỉnh Lào giai đoạn cách mạng 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Lào - Việt Nam đề cập đến hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết số Hội thảo khoa học sâu tìm hiểu quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam năm từ 1985 đến 2010 Trong số công trình chuyên sâu quan hệ Lào - Việt, đáng ý có cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2007)” Ban đạo nghiên cứu biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (19302007) Ban đạo nghiên cứu biên tập lịch sử quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 2010, “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, giai đoạn từ năm 1954 dến năm 2000” Lê Đình Chỉnh, NXB CTQG, HN, 2007; “Quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến năm 2005”, Luận án Tiến sĩ Sử học Nguyễn Thị Phương Nam, ĐHSP HN Phần thứ ba “Quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào thời kỳ 1976 - 2007” cơng trình nghiên cứu “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2007)” (Ban đạo nghiên cứu biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Ban đạo nghiên cứu biên tập lịch sử quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam) phân tích thành tựu, hạn chế quan hệ hai nước giai đoạn khảo nghiệm, tìm tịi, mở đường đổi (1975 - 1985) thời kỳ hai nước đổi hội nhập quốc tế (1986 - 2007) Từ thực tiễn quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào tất lĩnh vực, tác giả cơng trình đến kết luận: Quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam Lào nhân tố quan trọng để hai nước vượt qua khó khăn, thử thách, thực thắng lợi đường lối đổi Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề Cơng trình nghiên cứu “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam Lào, giai đoạn từ năm 1954 dến năm 2000” Lê Đình Chỉnh vừa sâu phân tích tình đồn kết chiến đấu Việt Nam - Lào kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), vừa trình bày chi tiết hợp tác toàn diện hai nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong cơng trình này, tác giả thu thập nhiều tư liệu giúp đỡ hợp tác đầu tư doanh nghiệp Việt Nam địa phương Lào Luận án Tiến sĩ Sử học: “Quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến năm 2005” Nguyễn Thị Phương Nam, ĐHSP HN, sâu phân tích quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào tất lĩnh vực, từ trị, an ninh quốc phịng, kinh tế, văn hoá, giáo dục Riêng hợp tác kinh tế, tác giả sâu tìm hiểu hoạt động giúp đỡ (từ năm 1975 đến năm 1985) hợp tác đầu tư (từ năm 1986 đến năm 2005) Ban, Ngành, địa phương doanh nghiệp Việt Nam Lào Đặc san báo Thế giới: “Việt Nam - Lào: 40 năm hợp tác, hữu nghị”, (Hà Nội, 2007) đăng tải nhiều viết lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Ban, Ngành Trung ương địa phương hai nước Việt Nam - Lào Thơng qua viết mình, tác giả phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng việc tăng cường quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt - Lào thời kỳ cách mạng mới; điểm lại thành tựu hạn chế quan hệ hợp tác hai bên lĩnh vực trị, quốc phịng - an ninh, kinh tế, văn hoá - xã hội sau 30 năm thực Hiếp ước Hữu nghị Hợp tác hai nước (1977 - 2007); đồng thời nêu lên giải pháp để tăng cường quan hệ giai đoạn Các viết: “Hợp tác đầu tư Việt Nam Lào- thực trạng giải pháp” Nguyễn Đình Bá (Tạp chí Kinh tế giới, số 5-2009”; “25 năm hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào” Vũ Công Quý (Nghiên cứu Đông Nam Á, số - 2002 ); “Hợp tác Việt - Lào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn” Lê Văn Minh (Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3- 2007); “Hợp tác kinh tế Việt - Lào 25 năm qua - thực trạng triển vọng” Trương Duy Hồ (Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3-2003) góp phần làm sáng tỏ thêm hoạt động kinh tế chủ yếu quan, doạnh nghiệp Việt Nam Lào Trong số Hội thảo khoa học quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào, đáng ý có Hội thảo khoa học Quốc gia: “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào: nhìn lại triển vọng” Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức thành phố Vinh tháng năm 2002 Hội thảo khoa học Quốc tế “Tình đồn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào” UBKHXH Việt Nam UBKHXH Quốc gia Lào tổ chức thủ đô Viêng Chăn tháng năm 2007 Các viết: “Hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giao thông vận tải” Nguyễn Ngọc Lan; “Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực xuất nhập hàng hoá” Từ Thanh Thuỷ Hội thảo khoa học “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào: nhìn lại triển vọng” đề cập đến hầu hết lĩnh vực hợp tác kinh tế, từ hợp tác nông - lâm nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông, xuất nhập hợp tác đầu tư bước đầu hai nước doanh nghiệp hai nước Các viết: “30 năm thực Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Lào Việt Nam (18/7/1977 - 18/7/2007)” Hiêm Phôn Mạ Chăn; “Thành tựu hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật phương hướng hợp tác Lào Việt Nam thời gian tới” Thong Mi Phôm Vi Xay; “Hợp tác Việt Lào bối cảnh quốc tế mới” Nguyễn Xuân Thắng đề cập chi tiết cụ thể thành tựu trình hợp tác kinh tế hai nước địa phương, doanh nghiệp hai nước Hầu hết viết cho rằng, hai nước khẩn trương tham gia vào tiến trình hội nhập khu 91 Trải qua 25 năm hoạt động, Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình quốc phịng - an ninh kinh tế tỉnh Bắc miền trung số tỉnh Lào Với giúp đỡ hợp tác, đầu tư đơn vị thuộc Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV, tỉnh Lào nhanh chóng phục hồi phát triển ngành trồng trọt, chăn ni, nhiều cơng trình thuỷ lợi có qui mơ đầu tư xây dựng Các chương trình VAC, “điện - đường - trường - trạm”; “nông nghiệp bền vững, gắn liền với nông thôn mới” tiến hành rộng khắp địa bàn nhiều tỉnh Lào Hợp tác khai thác, chế biến lâm sản xuất đẩy mạnh Hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, xây dựng giao thông Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV góp phần thay đổi mặt kinh tế Lào Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh quan hệ thương mại hai nước Những thành tựu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào có ý nghĩa quan trọng, không cải thiện đời sống cho cán bộ, chiến sĩ Qn khu, mà cịn góp phần giúp tỉnh Lào bước thoát khỏi khủng hoảng, nhanh chóng phục hồi phát triển sản xuất, để từ nâng cao khả bảo vệ an ninh - quốc phòng Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, trình hoạt động Lào, Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV số tồn tại, hạn chế Trong giai đoạn đầu, hoạt động Tổng công ty chủ yếu nhằm giải vấn đề trước mắt, thiếu tính chiến lược lâu dài Hoạt động sản xuất nơng nghiệp chưa mạng tính liên tục Trong lâm nghiệp, chủ yếu tập trung đầu tư khai thác gỗ xuất khẩu, đầu tư trồng rừng bị xem nhẹ Đầu tư lĩnh vực công nghiệp chưa tập trung, 92 chủ yếu thực dự án đầu tư nhỏ, lẻ, vốn, nên chưa thể khai thác tiềm to lớn khoáng sản nguồn thuỷ dồi tỉnh Lào, Hợp tác thương mại có bước phát triển đáng kể, kim ngạch xuất hai bên tăng nhanh hàng hố Tổng cơng ty chưa có chỗ đứng vững thị trường tỉnh Lào khiêm tốn Hiện nay, Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV triển khai đẩy mạnh nhiều hoạt động hợp tác số tỉnh Lào Cũng nhiều doanh nghiệp khác Việt Nam, hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào có nhiều hội thuận lợi, đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Xu tồn cầu hố giới; thắng lợi quan trọng nghiệp đổi dẫn tới phát triển vượt bậc kinh tế Lào, Việt Nam; kinh nghiệm 25 năm hoạt động kinh tế Lào Tổng công ty yếu tố có tác dụng thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên, đồng thời sở để hai bên đẩy mạnh hợp tác, hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV tỉnh Lào Khủng hoảng kinh tế giới tác động trực tiếp, gián tiếp đến doanh nghiệp sản xuất nước lẫn doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; sách mở cửa Lào khơng tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan nước khác đầu tư mạnh mẽ vào Lào; bất cập công tác quản lý nhân lực Tổng công ty khó khăn, thách thức hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV tỉnh Lào Để khắc phục khó khăn, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ tỉnh Lào, sở nắm bắt xu thời đại nhu cầu tỉnh Lào, Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt 93 Nam) cần phải xây dựng chiến lược hoạt động phù hợp sở học kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn hoạt động 25 năm Lào: Tổng công ty Hợp tác kinh tế quân khu IV cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho chiến sĩ, hệ trẻ, nhận thức thức sâu sắc mối quan hệ đoàn kết quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện hai bên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; trình hoạt động Lào, Tổng công ty Hợp tác quân khu IV (Việt Nam) phải đề cao nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng chủ động sáng tạo của, bên, tránh áp đặt chủ quan, máy móc, giáo điều, rập khuôn, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hữu nghị hai bên; lãnh đạo Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV cần phải có kế hoạch thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực nội dung hợp tác, phát kịp thời sai lầm, thiếu sót để bàn bạc phương án khắc phục, giải Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương sách Đảng, Nhà nước Chính phủ hai nước vào hồn cảnh cụ thể q trình hợp tác; Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV cần trọng vào tính thực chất, hiệu chất lượng hoạt động hợp tác kinh tế Mỗi cơng trình dự án hợp tác cần phải tính tốn đầy đủ từ tính khả thi, nguồn lực, phương thức hợp tác đến hiệu khu vực Tránh tình trạng “muốn làm lớn, làm nhanh, chưa lường hết” khả bên khó khăn phải vượt qua, nên trình thực nhiều việc không đạt ý muốn; năm 1985 đến năm 2010, tỉnh Lào có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần thúc đẩy quan hệ hai bên ngày phát triển Tuy nhiên, cần phải đa dạng hố hình thức hợp tác để phía tỉnh Lào chủ động việc triển khai thực chương trình hợp tác Sự hợp tác thực củng cố, tăng cường có hiệu sở 94 hai bên tích cực, chủ động tự giác thực hiện; Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV Lào cần tận dụng lợi quan hệ hai nước để nâng tầm quan hệ hai bên lên bước cao - từ quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện lên quan hệ đối tác chiến chiến lược đặc biệt Quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt sở cho hợp tác vững hai khu vực, kể bối cảnh tình hình giới khu vực Đơng Nam Á có nhiều thay đổi xu tồn cầu hố ngày phổ biến 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Bá (2002), “Hợp tác đầu tư Việt Nam Lào: Thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 55 (4), tr 44 - 47 [2] Ban đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Đảng nhân dân cách mạng Lào (2010), Lịch sử Đảng nhân dân cách mạng Lào, Nxb: CTQG, HN [3] Bảo tàng Hồ Chí Minh (2005), Tình hữu nghị đồn kết đặt biệt Việt Nam - Lào, truyền thống triển vọng (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb: KHXH, HN [4] Phan Gia Bền, Đặng Bích Hà,… (1978), Lược sử nước Lào, Nxb: KHXH, HN [5] Biên ghi nhớ Hội nghị cấp cao tỉnh nước Việt Nam - Lào - Thái Lan lần thứ VI (Bôlykhawmxxay, ngày 27 - 11 - 2002), ĐVBQ 24, cặp 6, phòng lưu trữ tỉnh ủy Hà Tĩnh [6] Bounthan Kousonong (2006), “Sự lựa chọn chiến lược sách Việt Nam Trung Quốc”, Nghiên cứu quốc tế, số 7, tr 39 - 45 [7] Bunnương Khunkhan (1991), Giao thông vận tải nghiệp phát triển - xã hội CHDCND Lào, Luận án PTS, HN [8] Cayxỏn Phômvihản (1990), Một số vấn đề quản lý kinh tế Lào, Nxb Sự thật, HN [9] Lê Đình Chỉnh (2005), Đánh giá tổng quan quan hệ Việt Nam - Lào 1954 - 2000 phương pháp hợp tác hai nước giai đoạn (Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số CB.04.02) ĐH Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQGHN, HN [10] Lê Đình Chỉnh (2007), Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam Lào giai đoạn 1954 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [11] Đại hội III Đảng nhân dân cách mạng Lào (1983), Nxb Sự thật, HN [12] Đại hội IV Đảng nhân dân cách mạng Lào (1987), Nxb Sự thật, HN 96 [13] Trần Kim Đôn (chủ biên), (2007), Biên niên kiện Hữu nghị hợp tác Nghệ An - Xiêng Khoảng, Nxb Nghệ An [14] Nguyễn Hồng Giáp (2001), Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực trị - an ninh kinh tế thời kỳ 1991 - 2000, Nghiên cứu Quốc tế, số16, tr 12 - 20 [15] Bùi Văn Hào (2010), Quan hệ tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Khăm Muộn Lào với tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2007, Luận án tiến sĩ Sử học, Viện Sử học [16] Khămtày Xiphănđon (1985), Bài phát biểu đồng chí Khămtày Xiphănđon Hội nghị liên tịch đơn tịch tỉnh kết nghĩa Lào - Việt Nam ngày 14/2/985, ĐVBQ: 15, Phòng lưu trữ - Tỉnh ủy Nghệ An [17] Khămtày XiPhănđon (1995), Tình đồn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam thời kỳ Cách mạng mới, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số - 1995 [18] Dương Thị Kim Ly (2004), Quan hệ hợp tác Hà Tĩnh (CHXHCN Việt Nam) - Bô Ly Khăm Xay (CHĐCN Lào) từ 1976 - 2003, Luận văn thạc sĩ Sử học, Đại học Vinh [19] Trần Bảo Minh (2002), “Thực hợp tác giúp đỡ Việt Nam dành cho Lào” Nghiên cứu Đông Nam Á, số [20] Nguyễn Thị Phương Nam (2008), Quan hệ Việt Nam - Lào từ 1975 đến 2005, Luận án Tiến sĩ sử học, ĐHSP HN I [21] Nguyễn Hùng Phi - Buasi Chalơnsúc (2006), Lịch sử Lào đại, tập 1, Nxb: Chính trị quốc gia, HN [22] Nguyễn Hùng Phi - Buasi Chalơnsúc (2006), Lịch sử Lào đại, tập 2, Nxb: Chính trị quốc gia, HN [23] Quân đội nhân dân Việt Nam - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1982), Dự thảo tổng kết “Nghĩa vụ quốc tế quân Đảng ta với chiến tranh giải phóng Lào” 1945 - 1975, HN [24] Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, HN 97 [25] Vũ Công Quý (2002), “25 năm hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 55 (4) [26] Trần Cao Thành (1996), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Lào từ năm 1975 đến nay, Luận án PTS, HN [27] Trần Cao Thành (2001), “Một số suy nghĩ quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào”, Nghiên cứu ĐNA, số 49 (4) [28] Phạm Đức Thành (2004), “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào”, Nghiên cứu ĐNA, số 66 (3) [29] Trung tâm KHXH NV Quốc gia - UBND tỉnh Nghệ An (2002), “40 năm quan hệ Việt Nam - Lào; Nhìn lại triển vọng” (Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 25 năm Hiệp ước hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam CHĐCN Lào 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước), Vinh - Nghệ An [30] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Ban Đông Nam Á (1978), Thông báo Hội nghị khoa học ĐNA lần I, (Tài liệu lưu hành nội bộ) [31] Viêngvichit Suthiđêt (2006), Lịch sử Quân đội nhân dân Lào, Nxb QĐND Lào, Viêng Chăn (Bản dịch chép tay) [32] Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện khoa học xã hội Quốc gia Lào (2007), Tình đồn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam Lào Nxb KHXH, HN [33] Viện Lịch sử Quân (1982), Dự thảo tổng kết “Nghĩa vụ quốc tế Đảng ta với chiến tranh giải phóng Lào” (1945 - 1975), Tài liệu lưu hành nội [34] Viện Lịch sử Qn (1995), Hội thảo khoa học “Tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào” (Ngày 1-2/12/1995), HN [35] Văn phịng lưu trữ Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV, năm 2008 Biên niên sử kiện Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV từ năm 1985 - 2007 98 [36] Văn phịng lưu trữ Tổng Cơng ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV, năm 2010, Lịch sử Đảng Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV từ 1985 - 2010, Nxb Quân đội nhân dân [37] Viện Khoa học xã hội Lào, Viện khoa học xã hội Việt Nam “Liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam chiến trường cánh đồng chum - Xiêng Khoảng” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 [38] Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An, ngày 17/8/1996, Báo cáo tình hình quan hệ hữu nghị, hợp tác Nghệ An với tỉnh Lào, ĐVBQ: 351, cặp 14, trung tâm lưu trữ - UBND tỉnh Nghệ An [39] Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An, số 17 - TB/ĐN ngày 8/2/1999, Thơng báo việc hổ trợ cây, hạt gióng cho tỉnh Xiêng Khoảng, ĐVBQ: 537, cặp: 14, văn phòng lưu trữ UBND tỉnh Nghệ An [40] Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An (12/2008), Báo cáo tình hình thực kế hoạch hợp tác với tỉnh nước CHDCND Lào năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ĐVBQ: 66, cặp 17 văn phòng lưu trữ - UBND tỉnh Nghệ An PHỤ LỤC Đồng chí Thượng tướng Phạm Thanh Ngân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trao cờ, Danh hiệu đơn vị Anh hùng Lao động cho Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu 4, tháng 12 năm 2000 (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Lễ mắt Công ty mẹ, Công ty năm 2005 (Nguồn: Phịng trị - Tổng công ty Hợp tác kinh tế QK IV) Dự án trồng giống lúa cao sản Cơng ty Khống sản Luyện kim Viêng Chăn, Lào (Nguồn: Phịng trị - Tổng công ty Hợp tác kinh tế QK IV) Rừng thông Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Qn khu IV trồng Lào (Nguồn: Phịng trị - Tổng công ty Hợp tác kinh tế QK IV) Đội xe xí nghiệp lâm nghiệp Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV vận chuyển gỗ bãi (Nguồn: Phịng trị - Tổng công ty Hợp tác kinh tế QK IV) Khai thác mỏ thạch cao huyện Thà Khẹc, tỉnh Khăm Muộn, Lào (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Dây chuyền sản xuất nước khống Cơng ty cổ phần Nước khống Du lịch Sơn Kim thuộc Công ty Hợp tác kinh tế (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Sản xuất gạch Tuy - nen Cơng ty cổ phần Gạch ngói 30 - thuộc Cơng ty Hợp tác kinh tế (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Thi công mở đường Tam Hợp - Nậm Tạc (Việt - Lào) (Nguồn: Phịng trị - Tổng công ty Hợp tác kinh tế QK IV) Thi công cơng trình thuỷ lợi Nậm Thẹ (Lào) năm 2005 (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Thi cơng cơng trình nhà cao tầng tỉnh Xiêng Khoảng - Lào, năm 2010 (Nguồn: Phòng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Các đồng chí lãnh đạo Cục Kinh tế Bộ Quốc phịng, Bộ Tư lệnh Qn khu 4, Cơng ty Hợp tác kinh tế lãnh đạo đơn vị Bạn Lào ký kết Lễ bàn giao cơng trình hữu nghị Việt - Lào, ngày 11 tháng năm 2001 (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Khu du lịch sinh thái Sơn Kim - Hương Sơn - Hà Tĩnh thuộc Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) Các đồng chí lãnh đạo Quân khu Công ty Hợp tác kinh tế sân bay đón đồng chí Bun Nhăng Vo La Chít - Thủ tướng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào sang làm việc với Quân khu Công ty, tháng năm 2004 (Nguồn: Phịng trị - Tổng cơng ty Hợp tác kinh tế QK IV) ... Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) Ở LÀO TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Hoạt động Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm. .. công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm 2010 Chương Nhận xét hoạt động Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) Lào từ năm 1985 đến năm 2010 11 Chƣơng... CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV (VIỆT NAM) 11 1.1 Sự đời Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV (Việt Nam) 11 1.2 Quá trình phát triển Tổng công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w