Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ - - VŨ THỊ THANH THÚY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI ĐAN LAI Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, XÃ MÔN SƠN, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ to lớn thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh, thầy giáo hướng dẫn, Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, Đảng uỷ, UBND huyện Con Cuông, Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát, toàn thể cán nhân dân xã Môn Sơn huyện Con Cuông Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người trực tiếp hướng dẫn khoa học ThS Bùi Minh Thuận Thầy tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh, quan ban ngành từ Trung ương tới địa phương, cán nhân xã Môn Sơn, huyện Con Cuông đặc biệt đồng bào Đan Lai nơi trực tiếp khảo sát, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Thanh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp khóa luận 12 Cấu trúc khóa luận 12 Chương Điều kiện tự nhiên người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 13 1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.2 Người Đan Lai Pù Mát phân bố dân cư 18 Tiểu kết chương 25 Chương Các hoạt động kinh tế người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát 27 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế 27 2.2 Các hoạt động nông nghiệp 29 2.3 Các hoạt động phi nông nghiệp 51 Tiểu kết chương 63 Chương Hoạt động kinh tế với đời sống văn hoá - xã hội 66 3.1 Các hình thức tín ngưỡng liên quan tới phương thức mưu sinh 66 3.2 Tổ chức cộng đồng làng 67 3.3 Quan hệ với cộng đồng cư dân khác 69 3.4 Giáo dục, y tế 72 3.5 Những vấn đề đặt 79 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình phân bố dân cư vùng thượng nguồn khe Khặng Bảng 2.1: Diện tích loại đất vùng thượng nguồn khe Khặng Bảng 2.2: Đánh giá tương quan phát triển chăn ni phân hóa kinh tế hộ gia đình Bảng 2.3: Giá bán loại gỗ Bảng 2.4: Giá bán loại động vật Bảng 2.5: Giá bán loại cá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, có đời sống kinh tế - xã hội khác nhau, đan xen giao thoa lẫn Chính điều làm cho vườn hoa dân tộc thêm phong phú, rực rỡ, góp phần tạo nên vẻ đẹp cố kết thành sức mạnh cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Đan Lai nhằm có nhìn rõ phương thức mưu sinh chủ yếu đời sống đồng bào, cách thức kiếm sống mà nhóm người tiến hành để tồn phát triển Qua đây, tô điểm thêm mảng màu tranh tổng thể đời sống kinh tế dân tộc sinh sống miền đất nước ta Đan Lai nhóm địa phương nhà nghiên cứu dân tộc học xếp vào dân tộc Thổ, sinh sống huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An Cộng đồng người Đan Lai có khoảng 3.201người (tháng 4/2009), địa bàn sinh sống chủ yếu vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát dọc biên giới Việt - Lào Do địa bàn sinh sống thuộc vùng sâu, vùng xa nên đời sống người Đan Lai gặp nhiều khó khăn, mặt dân trí cịn thấp Trong đời sống tồn nhiều tập tục lạc hậu, ảnh hưởng đến việc trì nịi giống phát triển người cách toàn diện, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Như nghiên cứu hoạt động kinh tế cộng đồng người Đan Lai không giúp cho hiểu thêm phong tục tập quán sản xuất cộng đồng người, mà cịn giúp cho quan chức có nhìn tồn diện đời sống nhóm người này, từ đề chủ trương, sách hợp lý nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc người Đan Lai, đồng thời tìm sách phát triển kinh tế nâng cao mức sống cho người dân nơi Sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, từ lâu người Đan Lai sống phụ thuộc vào rừng, qui luật tất yếu Nhưng từ khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành lập, nhiều hoạt động khai thác bị nghiêm cấm khiến cho phương thức mưu sinh đồng bào buộc phải có thay đổi Hiện nay, người Đan Lai tác động đến rừng nào? mức độ nào? Liệu tác động có gây ảnh hưởng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Pù Mát hay khơng? Đó vấn đề mà nhiều người quan tâm, luận văn mong muốn góp phần tìm lời giải cho vấn đề Đồng thời chúng tơi muốn đưa số giải pháp nhằm bảo tồn tính đa dạng hệ sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát mà đảm bảo sống ổn định cho người dân, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Với ý nghĩa khoa học thực tiễn vừa nêu định lựa chọn đề tài: “Hoạt động kinh tế đời sống người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã từ lâu, nhà nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học, lịch sử… quan tâm, ý tới nhóm người Đan Lai Con Cng - Nghệ An Những viết, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả như: Ngay từ năm 1959, tiếp năm 1963 1964, người Đan Lai bắt đầu nhắc đến tác phẩm Lã Văn Lô, Mạc Đường… tác phẩm người đọc tìm thấy thơng tin nguồn gốc người Đan Lai, địa bàn cư trú, mối quan hệ họ với nhóm người khác Tày Poọng Việt Nam… Với viết: Vài nét ba nhóm Đan Lai, Ly Hà Tày Poọng Đặng Nghiêm Vạn Nguyễn Anh Ngọc nói lần nhiều đặc điểm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc người thiểu số Đan Lai trình bày tương đối khái quát Ở lĩnh vực lịch sử, năm 1978 có cơng trình Luận văn tốt nghiệp sinh viên Bùi Minh Đạo - Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội mang tên: Bước đầu khảo sát phong tục tập quán thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám người Đan Lai, Ly Hà huyện Con Cuông, Nghệ Tĩnh Cơng trình khái qt tranh tồn diện phong tục tập quán người Đan Lai trước năm 1945 Ngoài ra, từ Pù Mát trở thành khu Bảo tồn thiên nhiên đặt biệt lúc vấn đề di dân tái định cư cộng đồng người Đan Lai đặt có số cơng trình tiến hành khảo sát, đánh giá nghiên cứu nhà khoa học nước tiếp cận mức độ khác nhằm đánh giá trạng đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội cộng đồng như: Nhóm tác giả Terry Rambo, Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hùng, Trần Đức Viên: People in a Parhk: the human ecology of the Dan Lai ethnic minority in the Pu Mat Nature Reserve, Nghe An province, Vietnam, năm 1998 Báo cáo dự án hợp tác EWC - CRES quản lý tài nguyên xuyên biên giới Việt Nam; Lê Trọng Cúc, Đỗ Trọng Hưng (1999), Canh tác nương rẫy người Đan Lai Cị Phạt, xã Mơn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam; Lê Trọng Cúc and Terry Rambo: Report on subsistence swidden farmers of the deep forest: A case study of the environmental and social conditions In the dan lai ethnic minority community in Khe Nong, Nghe An province, Viet Nam, năm 2000 Năm 1999 với số cơng trình như: Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Hùng, với viết: Cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai miền núi Tây Nam Nghệ An, chuyên đề nghiên cứu đề án NA/97/036; Nguyễn Ngọc Hợi: Các yếu tố cần thiết hỗ trợ dân tộc thiểu số Đan Lai miền núi tỉnh Nghệ An nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường, Đại học Vinh; UBND huyện Con Cuông, Trường Đại học Vinh phối hợp thực hiện: Báo cáo kết ban đầu nghiên cứu khả thi tái định cư Đan Lai khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Chi Cục Định canh định cư Vùng Kinh tế Nghệ An, Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Nghệ An, tiến hành thực hiện: Báo cáo nghiên cứu khả thi tái định cư cộng đồng Đan Lai bản: Cị Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Mơn Sơn huyện Con Cng tỉnh Nghệ An, năm 2000; Đồn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An: Báo cáo khả thi điều chỉnh bổ sung dự án tái định cư đồng bảo dân tộc Đan Lai Cò Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, năm 2003 Từ có Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc: Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An ngày 19/12/2006, UBND tỉnh Nghệ An tiến hành thực hiện: Đề án Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Trong năm qua, quyền tỉnh Nghệ An trực tiếp UBND huyện Con Cuông tiến hành thực di dân cho cộng đồng người Đan Lai vùng thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát) tái định cư địa bàn hai xã Môn Sơn Thạch Ngàn nhằm nâng cao đời sống dân sinh, kinh tế cho người Đan Lai, bảo tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Pù Mát bảo vệ an ninh biên giới Tác giả Phùng Văn Mùi với số viết phản ánh vấn đề di dân tái định cư thực trạng đời sống cộng đồng người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát như: Người Đan Lai nơi - Nỗi lo từ nhiều phía, Tạp chí Văn hố Nghệ An, số 82/2006; Bảo tồn phát triển bền vững nhóm tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2007; Người Đan Lai tìm “cái thuyền liền chèo”, Tạp chí Văn hố Nghệ An, số 118&119/2008… Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Vinh tác giả Hoàng Kim Khoa, năm 2008 với đề tài: Chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa tộc người Đan Lai huyện Con Cng Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007) khảo sát trình bày chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa người Đan Lai địa bàn huyện Con Cuông 30 năm Tuy nhiên, với địa bàn nghiên cứu rộng nên tác giả chưa có khảo sát đầy đủ, xác Năm 2010, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Bùi Minh Thuận với đề tài: Tái định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) Vườn quốc gia Pù Mát (trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) bảo vệ Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ trình thực di dân tái định cư thay đổi đời sống đồng bào Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông Khẳng định nét đời sống kinh tế, văn hóa xã hội trước sau thực trình di dân tái định cư người Đan Lai địa bàn xã Mơn Sơn Từ đó, làm rõ thay đổi phương thức mưu sinh đời sống văn hóa - xã hội nhóm Đan Lai trình tái định cư Chỉ điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định cải thiện đời sống cho đồng bào tái định cư Đan Lai nói riêng đồng bào tái định cư nói chung, góp phần vào cơng tác bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng người Đan Lai bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Pù Mát Trong năm 2010 đầu năm 2011, tác giả Bùi Minh Thuận có số viết nguồn gốc người Đan Lai, vấn đề di dân tái định cư đăng tải tạp chí trung ương địa phương như: Một số tư liệu làm rõ thêm nguồn gốc người Đan Lai địa bàn huyện Con Cng, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Nghệ An, số 7/2010; Về nguồn gốc nhóm Đan Lai huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/2010; Di dân tái định cư cộng đồng người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2011 Ngồi cịn số sách, báo, tạp chí điện tử có đăng tải hình ảnh đời sống kinh tế cộng đồng người Đan Lai Có thể điểm đến số viết tiêu biểu như: Bảo tồn phát triển tộc người thiểu số Đan Lai (Thông xã Việt Nam, 1/2006), Di chuyển gần 200 người dân tộc Đan Lai (Đặng Nguyên Nghĩa, Việt Báo điện tử, 10/2007), Thương Đan Lai (Hương Mai, Báo Biên phòng, 11/2009), Sắc Đan Lai (Minh Hạnh, Nghệ An Teliviion, 8/2010)… Nhìn chung, nguồn tư liệu báo chí, với khả phản ánh nhanh chóng, kịp thời đa diện cung cấp thơng tin mang tính thời sự, chân thực sống động vấn đề đời sống văn hóa cộng đồng người Đan Lai trở thành nguồn thơng tin vơ quan trọng q trình thực luận văn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng luận văn tài liệu thu thập qua đợt điền dã thực tế địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng cơng trình nghiên cứu, viết người Đan Lai, vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vườn quốc gia học giả nước (bao gồm sách, báo, tạp chí, thơng báo khoa học, báo cáo khoa học…) lưu giữ thư viện, UBND huyện Con Cuông, Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát… số liệu thống kê, báo cáo tổng kết kinh tế - văn hóa - xã hội huyện Con Cuông xã Môn Sơn từ năm 1995 - 2011 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong triển khai nghiên cứu luận văn, dùng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích đánh giá vấn đề cách khoa học khách quan Đây sở phương pháp cụ thể q trình nghiên cứu đề tài Để hồn thành luận văn này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vấn bán cấu trúc: Nhằm thu nhận thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hoá - xã hội địa bàn nghiên cứu qua cán cấp huyện, xã, chiến sĩ Đồn biên phịng 555… Chúng tơi lựa chọn vấn người dân thuộc nhiều đối tượng khác nhau: từ người già, người trẻ, phụ nữ, niên, người hộ khá, người hộ nghèo để có thông tin đầy đủ đa chiều Thời gian địa điểm vấn không theo xếp, nhà địa điểm thích hợp với người cung cấp thông tin Trong vài trường hợp, vấn tiến hành đồng ruộng hay người cung cấp thông tin làm việc 10 Khi tuyến du lịch sơng Giăng mở, ngồi cảnh đẹp tự nhiên Vườn quốc gia Pù Mát làng điểm đến thu hút khách du lịch Do vậy, cần khôi phục nghề thủ cơng truyền thống hộ gia đình người dân nơi sản phẩm làm trở thành mặt hàng để bán cho khách, góp phần tăng thêm thu nhập cho đồng bào Cần đầu tư phương tiện lại, hệ thống giao thơng hồn chỉnh khiến cho việc lại người Đan Lai trung tâm xã, huyện dễ dàng mùa mưa lũ, để người dân khơng bị thiệt thịi nhiều việc giao lưu, trao đổi mua bán Để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà nước nên giao cho hộ gia đình quản lý diện tích rừng cụ thể để tránh thai thác người dân đầu nậu gỗ từ bên Ngược lại, ngành chức cần trả công cho họ cách hợp lý để họ có nguồn thu nhập ổn định, an tâm làm tốt trách nhiệm giao Hy vọng tương lai có kết hợp Nhà nước nhân dân Vườn quốc gia Pù Mát bảo vệ cách nghiêm ngặt Chúng thiết nghĩ công tác trọng tâm phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao dân trí cho cộng đồng người Đan Lai vùng khe Khặng Đặc biệt học sinh độ tuổi đến trường, cần phải nâng cao số lượng chất lượng đào tạo, không nên chạy theo số lượng mà quên khâu chất lượng Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để ngày có nhiều học sinh người Đan Lai học cấp THCS THPT Hướng dạy nghề cho em sau tốt nghiệp cấp này, học sinh có triển vọng cao nên tăng cường đầu tư, đến trường nên có sách đón nhận em trở phục vụ cho việc phát triển quê hương * * * 85 Tiểu kết chương Trong chương này, tập trung trình bày thay đổi nhất, dễ nhận thấy có tác động sâu sắc đến đời sống cộng đồng người Đan Lai vùng khe Khặng Sự thay đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa - xã hội Một điều dễ nhận thấy sở hạ tầng làng người Đan Lai vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát cải thiện nhiều lĩnh vực giao thơng, y tế… Có thể nói lĩnh vực mà thay đổi mang tính tích cực, có tác dụng tốt ảnh hưởng lâu dài tới sống người dân Đan Lai nơi Ngoài lối sống hình thành nhiều mặt đời sống xã hội So với trước, làng đồng bào có diện mạo mới: đường làng ngõ xóm sẽ, hàng rào tre nứa thẳng nhà sàn vững chãi san sát Đời sống sinh hoạt làng quan hệ cộng đồng với tộc người khác ngày cải thiện mở rộng trước Trong giao lưu tiếp xúc tộc người có học hỏi ảnh hưởng văn hóa lẫn Ngồi xu hướng Thái hóa văn hóa Đan Lai trước cịn xu hướng Kinh hóa diễn phổ biến Quan hệ huyết thống trì mờ nhạt dần Nghiên cứu hoạt động kinh tế người dân Đan Lai vùng khe Khặng cho thấy có nhiều vấn đề đặt cần suy nghĩ giải nhằm mục đích bước đưa người dân nơi cảnh đói nghèo lạc hậu, ổn định đời sống mà đảm bảo mục tiêu bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Pù Mát nhằm hướng tới phát triển bền vững 86 KẾT LUẬN Từ trước đến nay, hoạt động kinh tế cộng đồng người Đan Lai vùng thượng nguồn khe Khặng thay đổi đời sống sau Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành lập chưa nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Nếu có báo, phóng ngắn phản ánh sống người Đan Lai khó khăn mà người dân nơi gặp phải Thơng qua khố luận này, chúng tơi tập trung tìm hiểu nét hoạt động kinh tế người Đan Lai vùng thượng nguồn khe Khặng địa bàn xã Mơn Sơn Từ bất cập cần khắc phục nhằm ổn định cải thiện đời sống cho người dân nơi đây, góp phần vào cơng tác bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng người Đan Lai bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Pù Mát Trong trình nghiên cứu luận văn, áp dụng phương pháp nghiên cứu điểm, tức lựa chọn phận dân cư định, phạm vi không gian phù hợp Khi nghiên cứu hoạt động kinh tế đời sống người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát, địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích, đánh giá vấn đề cách khoa học khách quan Đây phương pháp luận để vận dụng phương pháp cụ thể trình nghiên cứu như: phương pháp thống kê, so sánh, quan sát trực tiếp, vấn bán cấu trúc… Qua trình khảo sát nghiên cứu cho thấy vùng khe Khặng, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng vùng đất tổ người Đan Lai Đây nơi sơn thủy tận, có địa bàn cư trú biệt lập với giới bên Ngoài canh tác nương rẫy, hoạt động kinh tế với phương thức “chặt - bắt - đổi”, đời sống người Đan Lai vùng khe Khặng phụ thuộc 87 nhiều vào hoạt động khai thác tự nhiên Cuộc sống du canh du cư cánh rừng đại ngàn Pù Mát tác động không nhỏ đến địa bàn sinh sống số lượng cư dân Bao đời nay, cánh rừng Pù Mát với nguồn tài nguyên thiên nhiên trở thành nơi che chở trì sống cho cộng đồng người Đan Lai Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng độc đáo, nhiều loài động, thực vật quý có giá trị, khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành lập để bảo vệ đa dạng sinh học giá trị bền vững cho người Từ Pù Mát trở thành khu Bảo tồn thiên nhiên có ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng cư dân ven Vườn quốc gia, tạo thay đổi sâu sắc hoạt động kinh tế người Đan Lai vùng khe Khặng Sự thay đổi mạnh mẽ hoạt động nơng nghiệp phi nơng nghiệp có tác động to lớn đến sống người dân nơi Từ chỗ hoạt động kinh tế tự cung tự cấp, với phương thức mưu sinh gắn bó chặt chẽ với hoạt động khai thác rừng đóng vai trị chủ đạo hoạt động sản xuất nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất chính, cung cấp phần lớn lương thực thực phẩm để trì sống cho người dân năm vừa qua Hiện nay, dù có thay đổi hoạt động sản xuất người dân Đan Lai nơi thượng nguồn khe Khặng chưa đủ đảm bảo cho sống đồng bào Do theo thói quen, người dân vào rừng để khai thác loại tài nguyên khiến số loại có nguy cạn kiệt, ảnh hưởng đến trình phát triển bền vững Những thay đổi đời sống kinh tế tác động mạnh mẽ tới đời sống văn hóa - xã hội So với trước đây, làng nhà cửa đồng bào khang trang Đời sống sinh hoạt làng quan hệ cộng đồng với tộc người xung quanh ngày cải thiện mở rộng trước 88 Trong giao lưu tiếp xúc tộc người có học hỏi, ảnh hưởng văn hóa lẫn Sự thay đổi dễ nhận sở hạ tầng vùng khe Khặng cải thiện trước nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục… Đặc biệt, thay đổi lĩnh vực giáo dục đường phát triển nhanh bền vững Có thể nói, lĩnh vực mà thay đổi mang tính tích cực, có tác dụng tốt ảnh hưởng lâu dài tới sống người dân Đan Lai nơi Sự thay đổi đời sống người Đan Lai ngồi yếu tố tích cực cịn có nhiều vấn đề đặt cần phải suy nghĩ giải nhằm mục đích bước đưa sống người dân nơi thoát khỏi cảnh nghèo đói lạc hậu, dần ổn định đời sống mà không phụ thuộc vảo rừng mục tiêu đề án “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, theo Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/12/2006 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc Miền núi Nghệ An (2002), Một số chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An Bộ đội Biên phòng Nghệ An (2009), Kết thực kế hoạch “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát”, Nghệ An Trần Bình (2006), Một số vấn đề nguồn gốc nhóm Đan Lai Tày Poọng, Báo cáo Nghệ An Chi cục Định canh định cư Vùng Kinh tế Nghệ An, Dự án Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (2000), Báo cáo nghiên cứu khả thi tái định cư cộng đồng Đan Lai bản: Cò Phạt, khe Cồn, Búng xã Môn Sơn huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, Vinh Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Tiếp cận sinh thái nhân văn phát triển bền vững miền núi Tây - Nam Nghệ An Nxb Nông Nghiệp, HN Lê Trọng Cúc, Đỗ Trọng Hưng (1999), Canh tác nương rẫy người Đan Lai Cò Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, in Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, HN Lê Trọng Cúc (2001), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Nxb ĐHQG HN Đảng huyện Con Cuông (2004), Lịch sử Đảng huyện Con Cuông, tập (1931 - 2003), Nxb Nghệ An Bùi Minh Đạo (1978), Bước đầu khảo sát phong tục tập quán thời kỳ trước Cách mạng tháng người Đan Lai, Ly Hà huyện Con Cuông, Nghệ Tĩnh Luận văn Tốt nghiệp Đại học, khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp HN 90 10 Đậu Thị Phương Hạnh (2009), Đánh giá thực trạng tài nguyên thiên nhiên giải pháp phát triển sinh kế cho người dân vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát (Trường hợp nghiên cứu xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An), Khoá luận Tốt nghiệp Đại học, khoa Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông nghiệp HN 11 Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Hùng (1999), Cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai miền núi Tây Nam Nghệ An, Chuyên đề nghiên cứu đề án NA/97/036 12 Nguyễn Ngọc Hợi (1999), Các yếu tố cần thiết hỗ trợ dân tộc thiểu số Đan Lai miền núi tỉnh Nghệ An nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường, Đại học Vinh 13 Hoàng Kim Khoa (2008), Chuyển biến đời sống kinh tế - văn hoá tộc người Đan Lai huyện Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, trường Đại học Vinh 14 Trần Ngọc Lâm cộng (2002), Quản lý bền vững vùng đệm KBTTN Pù Mát, Nghệ An in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Vùng đệm khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, HN 15 Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 16 Lương Thị Oanh (2005), Con Cuông công đổi (1986 2006) Luận văn Tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Ngày 19/12/2006 18 Bùi Minh Thuận (2010), Tái định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) Vườn quốc gia Pù Mát (trường hợp người Đan Lai 91 hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Chuyên ngành Dân tộc học, trường ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia HN 19 UBND tỉnh Nghệ An (08/2006), Đề án bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Vinh 20 UBND huyện Con Cuông (1993), Con Cuông - huyện cửa ngõ miền Tây Nam xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 21 UBND huyện Con Cuông (10/2001), Báo cáo nghiên cứu khả thi Thực tái định cư đồng bào dân tộc Đan Lai Cò Phạt - khe Cồn Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Con Cuông 22 UBND xã Mơn Sơn, Báo cáo tổng hợp tình hình xã Môn Sơn năm 2011, Môn Sơn 23 Trần Vương (2004), Văn hoá cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai Báo cáo tham luận UBND huyện Con Cuông Các Website http://www.nghean.gov.vn (Trang thông tin điện tử Nghệ An) http://www.pumat.vn (Vườn quốc gia Pù Mát) http://www.ngheandost.gov.vn (Sở Khoa học Cơng nghệ Nghệ An) http://wikipedia.org (Bách khoa tồn thư mở) 92 PHỤ LỤC Danh sách người cung cấp thông tin - tư liệu TT Họ tên Tuổi Dân tộc Chỗ - nơi công tác Lê Thị Át 23 Đan Lai khe Cồn Lê Văn Bạc 42 Đan Lai khe Cồn Lê Văn Báo 60 Đan Lai Búng Trần Xuân Cường Kinh Phó giám đốc Vườn quốc gia Pù Mát La Văn Bình 29 Đan Lai Búng Lê Văn Bình 71 Đan Lai Cị Phạt Lê Văn Bốn 19 Đan Lai khe Cồn Lê Thị Diện 55 Đan Lai khe Cồn Lê Thị Duyên 26 Đan Lai khe Cồn 10 Trần Đình Đức Kinh Trưởng Phịng Văn hố huyện Con Cng 11 Phan Thanh Hà Kinh Chánh văn phịng UBND huyện Con Cuông 12 La Văn Hạnh 48 Đan Lai Búng 13 Lê Văn Hạnh 60 Đan Lai Búng 14 La Thị Hằng 15 Lương Đình Hoa Đan Lai Trường tiểu học Môn Sơn III 48 16 Trần Đình Kiên 17 Lê Văn Mênh Thái Phó Chủ tịch xã Môn Sơn Kinh Trạm quân dân y Cò Phạt Đan Lai Búng 18 La Thị Minh 52 19 Phùng Văn Mùi 53 Đan Lai Cò Phạt Kinh Phó trưởng ban Tun giáo huyện Con Cng 93 Nông lịch (lịch trăng) người Đan Lai vùng khe Khặng sau: - Tháng giêng: Ăn tết, phát rẫy lúa, ngô, sắn - Tháng hai: Đốt rẫy, trỉa ngô, lúa, kê - Tháng ba: tiếp tục trỉa lúa, gieo vừng - Tháng tư: Làm cỏ ngô, lúa, sắn - Tháng năm, tháng sáu: Thu hoạch lúa, ngô, gieo cấy vụ lúa thứ Đồng thời khai thác mật ong - Tháng bảy: Làm cỏ lúa, lấy măng rừng - Tháng tám, tháng chín: Khai thác rừng, đánh cá, săn bắt, hái lượm - Tháng mười, tháng mười một: Thu hoạch lúa, sắn - Tháng mười hai: sửa nhà, chuẩn bị ăn tết 94 Một số hình ảnh Bản đồ cư trú người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát 95 Bản làng người Đan Lai vùng thượng nguồn khe Khặng Các hoạt động nông nghiệp vùng khe Khặng 96 Các vật ni có vai trị quan trọng người dân vùng khe Khặng Các hoạt động đánh bắt cá sông Giăng 97 Hoạt động khai thác lâm thổ sản Chiến sĩ Bộ đội Biên phòng giúp đỡ dân Đan Lai vùng khe Khặng 98 Quân y khám chữa bệnh cho người Đan Lai vùng khe Khặng Trường học em học sinh người Đan Lai 99 ... nhiên người ? ?an Lai Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chương 2: Hoạt động kinh tế người ? ?an Lai Vườn quốc gia Pù Mát Chương 3: Hoạt động kinh tế với đời sống văn hóa - xã hội... đề tài hoạt động kinh tế đời sống trước người ? ?an Lai vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, Nghệ An Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế người ? ?an Lai Cò... ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng đồng cư dân ven vùng lõi Vườn quốc gia 25 26 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI ? ?AN LAI Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế 2.1.1