Đánh giá tiềm năng, năng lực của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế xã hội xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

83 10 0
Đánh giá tiềm năng, năng lực của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - Vi Văn Nhân ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, NĂNG LỰC CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ YÊN KHÊ HUYỆN CON CUÔNG , NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Vinh, năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .8 2.2 Mục tiêu cụ thể .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Giới, giới tính khái niệm liên quan 1.1.1.2 Nông thôn, phát triển nông thôn .12 1.1.1.3 Giới phát triển 13 1.1.1.4 Phụ nữ DTTS .14 1.1.1.5 Tiềm phụ nữ DTTS .15 1.1.2 Các quan điểm vai trò phụ nữ trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề giải phóng phụ nữ 15 1.2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 15 1.2.1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội vấn đề giải phóng phụ nữ .21 “Việt Nam phụ nữ đời đời 23 Nghìn thu vang tiếng Bà Trưng 23 Bà Triệu Ẩu thật anh hùng 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 iii 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .31 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.4.4 Phương pháp điều tra vấn 32 2.5 Điều kiện khu vực nghiên cứu 32 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Con Cuông 32 2.5.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Yên Khê 33 2.5.2.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý: 33 2.5.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng việc phát huy tiềm năng, nâng cao lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê 42 3.1.1 Những thành tựu hạn chế việc phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho người phụ nữ DTTS xã Yên Khê 42 3.1.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế .42 3.1.1.2 Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội .43 3.1.1.3 Trong lĩnh vực việc làm, thu nhập 44 3.1.1.4 Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo 44 3.1.1.5 Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng 46 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho phụ nữ DTTS xã Yên Khê trình phát triển kinh tế - xã hội .47 3.1.2.1 Do nhận thức truyền thống 47 3.1.2.2 Do nguyên nhân kinh tế xã hội .48 3.1.2.3 Do chế sách 49 3.1.2.4 Do thân người phụ nữ .50 3.2 Những tiềm năng, lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê trình phát triển kinh tế - xã hội .51 3.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 51 3.2.2 Trong lĩnh vực trị .57 iv 3.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa 58 3.2.4 Trong quan hệ gia đình, hoạt động cộng đồng xã hội 60 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho người phụ nữ DTTS xã Yên Khê 62 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 62 3.3.2 Đặc điểm kinh tế .64 3.3.3 Phong tục tập quán yếu tố văn hóa xã hội 65 3.3.4 Chính thân người phụ nữ DTTS 66 3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực, vị cho phụ nữ DTTS xã Yên Khê 68 3.4.1 Tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức cho xã hội, quyền cho chị em phụ nữ DTTS 68 3.4.2 Giải pháp phát triển kinh tế 69 3.4.3 Cần có hệ thống chế sách hoàn thiện toàn diện 70 3.4.4 Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình khu dân cư 72 3.5 Những nguyện vọng phụ nữ xã Yên Khê – Con Cuông – Nghệ An 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận .75 Khuyến nghị 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Khê 2011 36 Bảng 2.2: Cơ cấu dân tộc địa bàn xã Yên Khê .37 Bảng 2.3: Dân số theo thôn xã Yên Khê năm 2011 38 Bảng 2.4: Dự báo dân số xã Yên Khê .38 Bảng 2.5: Hiện trạng kinh tế xã Yên Khê năm 2011 41 Bảng 3.1: Trình độ học vấn hộ điều tra 45 Bảng 3.2: Người làm công việc sản xuất hộ điều tra .52 Bảng 3.3: Mức độ tham gia vợ chồng cơng việc nội trợ gia đình 53 Bảng 3.4: Người định hoạt động sản xuất, kinh doanh .54 Bảng 3.5: Tỷ lệ đóng góp thành viên cho kinh tế gia đình 56 Bảng 3.6: tham gia phụ nữ tổ chức đoàn thể .57 Bảng 3.7: lý phụ nữ khơng bầu vào vị trí quan trọng thơn 58 Bảng 3.8: Diện tích đất chưa sử dụng xã Yên Khê .63 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số xã Yên Khê 31 Biểu đồ 2.2: Dự báo dân số xã Yên Khê 39 Biểu đồ 3.1: Cơ hội học trẻ em trai trẻ em gái DTTS xã Yên Khê 47 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đóng góp vào thu nhập thành viên gia đình DTTS xã Yên khê 43 Biểu đồ 3.3: Người định hoạt động sản xuất, kinh doanh 55 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đóng góp thành viên cho kinh tế gia đình 56 Biểu đồ 3.5: Người thay mặt gia đình tham gia hoạt động cộng đồng 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng dân tộc miền núi nước ta chiếm 75% diện tích, nơi có nhiều tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực Sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng, từ có Nghị 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tình hình miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước chuyển biến quan trọng[12] Tuy nhiên với thực trạng phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi, vùng DTTS nhiều bất cập cản trở, hạn chế tiến trình phát triển kinh tế xã hội Thực trạng phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có Một nguyên nhân chủ yếu việc phát huy nguồn nội lực thấp, đặc biệt chưa phát huy tốt vai trò nguồn nhân lực phục vụ công phát triển kinh tế xã hội Để khắc phục hạn chế, yếu kém, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nơng nghiệp nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) việc phải khai thác tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, đồng thời phải tập trung phát huy nguồn lực, có tiềm người phụ nữ DTTS Phụ nữ người đảm nhiệm vai trò “kép”: vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất người Quan tâm đến phát triển phụ nữ nói chung, khai thác nâng cao lực vị vho phụ nữ DTTS nói riêng không vấn đề nhân đạo quốc gia, xã hội mà đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Song vùng dân tộc miền núi nước ta nơi có điều kiện địa hình khí hậu khắc nghiệt, nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số với phong tục tập quán lạc hậu trình độ dân trí thấp Theo báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2001 UNDP, vùng dân tộc miền núi có trình độ phát triển thấp nước tất phương diện: Đời sống kinh tế – văn hóa – xã hội Yên Khê xã miền núi, nằm phía đơng nam huyện Con Cng, dân cư chủ yếu người dân tộc thiểu số (chiếm 70%) với tập qn canh tác cịn lạc hậu, trình độ dân trí cịn thấp, nguồn sinh kế họ cịn phụ thuộc vào thiên nhiên Với điều kiện cịn khó khăn họ đạt nhiều thành tựu định, nhiên tiềm họ chưa thực phát huy hết hiệu Vấn đề đặt phải biết khai thác, phát huy tiềm năng, nâng cao lực phụ nữ tạo động lực cho phát triển chung vùng, đất nước Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng việc phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho phụ nữ DTTS, tìm giải pháp để bồi dưỡng phát huy nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì thế, tơi chọn vấn đề “Đánh giá tiềm năng, lực phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế - xã hội xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nghành kỹ sư KN & PTNT Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá tiềm năng, lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, nâng cao lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm phụ nữ DTTS xã Yên Khê - Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát huy tiềm nâng cao lực cho phụ nữ DTTS xã Yên Khê - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho người phụ nữ DTTS xã Yên Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết luận văn làm sáng tỏ số lý thuyết xã hội học như: Thuyết bình đẳng giới, mối quan hệ giới phát triển… Ngoài luận văn giúp chúng ta có nhìn thực tế lực vị phụ nữ xã hội Luận văn kết hợp chặt chẽ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với phương pháp tiếp cận giới Từ khơng làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải phóng phụ nữ mà cịn đưa họ vào q trình phát triển, nhóm phụ nữ nghèo nơng thơn, phụ nữ dân tộc thiểu số, nơi cịn nhiều hạn chế thực bình đẳng giới 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn giúp nâng cao vị thế, vai trò người phụ nữ xã hội nông thôn trình phát triển chung đất nước Người phụ nữ tự nhận thức vai trị vị trí gia đình ngồi xã hội Qua giúp chúng ta có nhìn khách quan phụ nữ Tiến tới xố bỏ bất bình đẳng giới, đảm bảo sống cho người phụ nữ khả họ tham gia vào hoạt động chung xã hội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Giới, giới tính khái niệm liên quan a, Giới tính: Chỉ khác biệt phụ nữ nam giới từ góc độ sinh lý học Đặc trưng giới tính: Bẩm sinh: Về phương diện sinh lý học đàn ơng đàn bà khác từ bào thai Đó đặc điểm xác định tự nhiên không theo không phụ thuộc vào mong muốn người Đồng nhất: Đàn ông hay đàn bà khắp giới có cấu tạo mặt sinh lý học giống nhau, tham gia mang yếu tố đóng góp vào q trình thụ thai Không biến đổi không thay đổi: phương diện sinh lý học, chức sinh sản đàn bà hay đàn ông thay đổi hay dịch chuyển cho Sự khác biệt giới tính bất biến thời gian không gian b, Giới: quan niệm, hành vi, mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới từ góc độ xã hội Đặc trưng giới: - Do dạy mà có: Những đặc trưng giới đặc trưng xã hội học hình thành trình dạy học Đứa trẻ phải học để trở thành trai, gái Từ sinh dã đối xử dạy dỗ tùy theo trai hay gái Đó khác biệt trang phục hành vi cách thức ứng xử mà cha mẹ, gia đình nhà trường trơng chờ trai, gái, hướng dẫn cho trẻ em thuộc giới theo quan niệm cụ thể Tiếp nhà trường tập quán xã hội tiếp tục củng cố khuôn mẫu cụ thể giới Các thể chế xã hội sách, pháp luật… có ý nghĩa làm tăng hay giảm khác biệt hai giới - Đa dạng: Giới thể đặc trưng phụ nữ nam giới nên đa dạng Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, nước nước có khác biệt đáng kể vị trí tiếng nói phụ nữ nam giới khu vực thành thị, nông thơn, hay chí giai tầng xã hội trí thức, nơng dân… - Ln biến đổi: Vì phụ thuộc vào đặc điểm xã hội nên tương quan giới biến đổi với yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, phong tục, tập qn… - Có thể thay đổi được: Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội hồn tồn thay đổi Quan niệm phụ nữ phải làm công việc nội trợ, bếp núc “thiên chức” nhìn nhận lại ngày có nhiều nam giới tham gia làm cơng việc nội trợ, chăm sóc c, Các vai trò giới Vai trò giới: Là công việc hoạt động cụ thể mà phụ nữ nam giới thực tế làm Vai trò giới vừa khái niệm, vừa cơng cụ sử dụng đẻ phân tích tương quan giới gia đình xã hội Phân loại vai trò giới + Vai trò sản xuất: vai trị sản xuất bao gồm cơng việc phụ nữ nam giới làm nhằm tạo thu nhập tiền vật Chúng bao gồm việc sản xuất hàng hóa có giá trị trao đổi sản xuất tạo vật dụng khơng có giá trị sử dụng mà cịn có khả trao đổi tiềm tàng + Vai trò tái sản xuất: vai trò tái sản xuất bao gồm hoạt động tạo nịi giống, trì tái tạo sức lao động Vai trị khơng bao gồm tái tạo sản xuất sinh học (sinh con) mà cịn việc chăm lo, trì phát triển lực lượng cho thực cho tương lai ni dạy con, ni dưỡng chăm sóc thành viên khác gia đình, cơng việc nội trợ, giặt giũ, lau chùi nhà cửa… công việc hầu hết phụ nữ đảm nhận + Vai trò cộng đồng: vai trò cộng đồng bao gồm hoạt động phụ nữ nam giới thực cấp độ cộng đồng nhằm trì bảo dưỡng, nguồn lực khan cộng đồng (nguồn tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng kinh tế, xã hội…) thực nhu cầu chung cộng đồng xây dựng đường làng, ngõ xóm, giữ gìn trật tự vệ sinh, làm đẹp cơng trình cơng cộng trao đổi thông tin, họp hành lễ hội… Vai trị cộng đồng chia làm hai loại: 10 mà việc đầu tư nghiên cứu chiến lược phụ nữ cần triển khai quy mô khoa học có đầu tư lớn Thứ hai, phụ nữ DTTS khu vực miền núi nói chung, miền núi Yên Khê nói riêng có điều kiện phát triển, cần phải có phối hợp quan làm cơng tác quyền với quan phụ nữ Thứ ba, cần có kế hoạch tổ chức nghiên cứu tiềm phụ nữ DTTS để có phương hướng tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung CNH, HĐH miền núi Yên Khê nói riêng Chiến lược CNH, HĐH đất nước khơng làm mà cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chính đối tượng phụ nữ DTTS thành tố quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người Vì mà cần khắc phục rào cản sau: - Tư tưởng xem thường phụ nữ, bất bình đẳng nam nữ - Xóa bỏ quan niệm nam giới xã hội phụ nữ tộc người với yếu tố lạc hậu: tập tục lạc hậu, không muốn phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, “trói buộc” phụ nữ vào sống gia đình - Nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật, quản lý xã hội Việc khắc phục vấn đề phải đồng thời việc tổ chức chương trình, kế hoạch phát triển phụ nữ DTTS nằm chiến lược quốc gia địa phương 3.4.2 Giải pháp về phát triển kinh tế Phụ nữ khu vực dân tộc miền núi đóng vai trò quan trọng sản xuất, gia đình xã hội, đặc biệt phát triển kinh tế nơng nghiệp (nguồn thu phụ nữ dân tộc miền núi Yên Khê), chăm sóc sức khỏe gia đình ni dạy Đóng góp góp phần quan trọng thực cơng tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế cộng đồng Do vậy, việc nhận rõ vai trò, lực phụ nữ thông qua việc phối hợp nghiên cứu giới dự án xóa đói giảm nghèo giúp nhà hoạch định sách có định đúng đắn 69 hình thành sách phát triển nhằm nâng cao lực phụ nữ DTTS Trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận nhiều với kiến thức công nghệ Giúp đỡ phụ nữ tiếp cận với vốn, công cụ sản xuất mới…áp dụng kiến thức vào trồng trọt, chăn nuôi đạt suất hiệu thu nhập cao Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn tạo thêm việc làm phi nông nghiệp cho phụ nữ, tạo điều kiện tăng thu nhập cho gia đình nguồn thu ngồi nơng nghiệp, giảm bớt gánh nặng lo toan kinh tế phụ nữ Quán triệt thống hành động tính tất yếu phải tăng cường lồng ghép giới với sách kinh tế - xã hội với sách bình đẳng giới hoạt động cần thiết Khơng thể đạt mục tiêu bình đẳng giới không đặt vấn đề với mục tiêu phát triển kinh tế nói chung Để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo miền núi n Khê, Nhà nước cần có sách đầu tư quản lý đầu tư tốt để xây dựng kết cấu hạ tầng: giao thông, điện, trường học, trạm y tế , đồng thời phải có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật giống trồng, vật nuôi cho đồng bào để phát triển kinh tế gia đình thơng qua nhóm như: Nhóm tín dụng - gia đình; xóa đói giảm nghèo Nhà nước quyền địa phương cần tăng cường cán khoa học, kỹ thuật (chú trọng cán biết tiếng dân tộc thiểu số) để đến hướng dẫn bà làm kinh tế cách cụ thể, chí, dân tộc, địa phương phát triển phải “cầm tay việc”, tránh tình trạng đạo chung chung, đạo từ xa Việc hộ gia đình tham gia vào nhóm, câu lạc bộ, hưởng lợi từ việc vay vốn dự án để phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều hội việc làm, tăng thu nhập giảm đói nghèo yếu tố thúc đẩy đến việc phát huy tiềm năng, nâng cao lực phụ nữ 3.4.3 Cần có hệ thống chế sách hồn thiện tồn diện Trong nghiệp đấu tranh tiến phụ nữ, cơng xã hội bình đẳng giới, vai trò quan hoạch định sách vơ quan trọng, đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung, ban hành sách giải 70 pháp đồng để thực tạo hội, điều kiện đưa khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp nông thôn Đối với huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số bên cạnh sách chung cần có chương trình, sách đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa miền núi Có tạo nhân tố thúc đẩy trình phát triển tiến tới thực bình đẳng giới, góp phần nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy khả đồng thời bồi dưỡng để tiềm thực hóa sống Cần tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, sách bình đẳng giới Vì điều kiện tiên định đến việc người phụ nữ có phát huy khả thân hay khơng Chú trọng sách giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn chun mơn, nghề nghiệp cho phụ nữ trẻ em gái Đặc biệt, cần chú ý tới vùng nông thôn miền núi, vùng DTTS Các nhà hoạch định sách nhà làm luật cần chú ý bổ sung quan điểm giới vào hệ thống sách, pháp luật lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa xã hội nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực miền núi có hội phát triển ngang với nam giới Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, nay, trình độ học vấn phụ nữ DTTS miền núi Yên Khê thấp Học vấn thấp dẫn tới việc tiếp cận xử lý thông tin liên quan đến khoa học kỹ thuật sản xuất gặp nhiều trở ngại; học vấn thấp dẫn tới việc nhận thức thái độ hành vi vấn đề chăm sóc sức khỏe - kế hoạch hóa gia đình; tiếp cận quản lý nguồn lực khó khăn suy rộng ra, học vấn thấp nguyên nhân đói nghèo bất bình đẳng giới Vì vậy, việc nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ nói chung, phụ nữ dân tộc miền núi Yên Khê nói riêng khâu then chốt để nâng cao vị phụ nữ phát huy tiềm phụ nữ Cần có sách bình đẳng đào tạo sử dụng đội ngũ cán nữ thuộc DTTS Thực tế cho thấy, công tác đào tạo sử dụng cán DTTS cịn có chênh lệch lớn dân tộc, tỷ lệ cán nam nữ Bên cạnh đó, việc bố trí, sử dụng cán nhiều vấn đề cần quan tâm Mức độ bố trí, 71 sử dụng đạt hiệu thấp, nhiều người trình độ chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc chưa bố trí cơng việc phù hợp Vì vậy, sách nhà nước công tác cán vùng DTTS nói chung, DTTS miền núi Yên Khê nói riêng cần quan tâm nữa, để phát huy, khai thác tiềm nguồn lực người khu vực, có nguồn lực nữ DTTS 3.4.4 Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình khu dân cư Dù cương vị nào, phụ nữ phải giành thời gian trách nhiệm cho gia đình Bởi gia đình có bền vững, hạnh phúc thân người phụ nữ phát huy hết vai trị, lực Do bị chi phối nhiều cơng việc gia đình, phụ nữ DTTS thường thiệt thòi việc học tập, nâng cao trình độ, nắm bắt thơng tin tham gia hoạt động xã hội Điều lại thể rõ phụ nữ DTTS miền núi xã Yên Khê nhiều điểm đặc thù chi phối Vì vậy, Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội cần tập trung làm giảm nhẹ công việc gia đình cho phụ nữ Ngồi sách tạo việc làm, tăng thêm thu nhập để phụ nữ tăng thêm thu nhập gia đình, xây dựng gia đình no ấm đặc biệt tăng cường hệ thống dịch vụ gia đình nhằm giảm nhẹ cơng việc nội trợ cho phụ nữ; cần mở rộng nâng cấp hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, sở y tế, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em để tạo điều kiện cho phụ nữ có thời gian học tập, làm cơng việc khác Việc khuyến khích nam giới tham gia chia sẻ công việc gia đình cần tăng cường mở rộng Xây dựng gia đình văn hóa mơi trường tốt để thiết lập quan hệ bình đẳng giới Có thể nói phong trào xây dựng gia đình văn hóa kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình truyền thống, vừa đấu tranh loại bỏ phong tục lạc hậu, tập quán bảo thủ tồn số dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa mới, tiên tiến Cần thiết lập quan hệ dân chủ, bình đẳng thành viên nam nữ gia đình Gia đình tế bào xã hội Sự bền vững ổn định nhân, hạnh phúc, ấm no gia đình có liên quan chặt chẽ đến phát triển xã hội tương lai dân tộc Đối với gia đình dân tộc thiểu số, nơi cịn có ràng buộc khắt khe người phụ nữ, học vấn phụ nữ chưa cao có nhiều vấn đề đặt đói nghèo, bệnh tật , sách xã hội gia 72 đình cần phải coi chiến lược lâu dài, tồn diện gắn với q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế phải nhằm nâng cao phúc lợi cho gia đình, tạo ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc cho thành viên gia đình, cho người phụ nữ Phát triển “văn hóa gia đình” giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lực phụ nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã Yên Khê 3.5 Những nguyện vọng phụ nữ xã Yên Khê – Con Cuông – Nghệ An Hy vọng nhà nước có nhiều sách thiết thực nữa, ưu tiên cho phụ nữ DTTS phát huy hết lực Lơ Thị Thấm, 41 tuổi Phần lớn bà sống cịn nghèo, nguồn vốn hạn chế Vì mong có nhiều chương trình hỗ trợ vốn, để người dân tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng Vi Thị Ba, 34 tuổi Mong quyền cấp có nhiều lớp tập huấn, đào tạo nghề, nâng cao kiến thức cho phụ nữ Vi Thị Hồng, 37 tuổi Thường xuyên tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc, tạo sân chơi cho phụ nữ để phụ nữ trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn Lơ Thị Tình, 40 tuổi Chính quyền xã nên quan tâm đến sức khỏe người dân đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số, thường xuyên tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho phụ nữ Trạm y tế xã cần trang bị tốt hơn, đầy đủ hơn, nhân viên y tế phục vụ chu đáo tận tình trình độ chuyên môn cao Kha Thị Khằm, 37 tuổi Xây dựng mơ hình gia đình kiểu mẫu, hạnh phúc sống, bình đẳng vợ chồng, khơng cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ để phụ nữ tồn xã học tập Nguyễn Thị Hồng, 38 tuổi 73 Hội liên hiệp phụ nữ xã, chi hội phụ nữ thôn, xây dựng câu lạc nữ thôn tạo điều kiện để phụ nữ giúp đỡ làm kinh tế, tạo điều kiện cho phụ nữ nuôi dạy hỗ trợ phụ nữ đơn thân Lao Thị Hồn, 38 tuổi Mong quyền cấp sớm xây dựng cho xã chợ để bà xa Vi Thị Xài, 37 tuổi 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Yên Khê huyện bán sơn địa huyện Con Cuông, với thôn Là địa bàn cư trú dân tộc anh em, dân tộc thiểu số chiếm 70% Đời sống cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo tồn xã cịn cao 45,76%, điều kiện chăm sóc y tế giáo dục chưa thực đảm bảo Đặc biệt vấn đề tiếp cận thông tin, tài liệu lĩnh vực kinh tế xã hội (có vấn đề giới bình đẳng giới) người dân với bên ngồi cịn nhiều hạn chế Tiềm phụ nữ DTTS xã Yên Khê lớn, họ tham gia hầu hết tất hoạt động kinh tế xã hội Phụ nữ người mẹ, người vợ, người nội trợ “tay hịm chìa khóa” chi tiêu, điều tiết sinh hoạt kinh tế gia đình làm cải vật chất Tuy nhiên vai trị chưa xã hội nam giới ghi nhận đúng mức Tại n Khê phụ nữ đóng vai trị sản xuất nơng nghiệp thực khâu cơng việc trồng trọt, chăm sóc gia súc, gia cầm…Tuy nhiên quyền định hoạt động sản xuất kinh doanh lại nam giới (50%), phụ nữ chiếm 11,11%, hai (38,89) Tỷ lệ tham gia vào tổ chức đoàn thể phụ xã Yên Khê chưa cao so với trước có xu hướng ngày tăng dần Tại tổ chức Đảng có từ 30 đến 53% phụ nữ tham gia; máy lãnh đạo tổ chức xã hội số phụ nữ tham gia chiếm tỷ lệ cao, đồn niên xã có 61,54% số nữ uỷ viên chấp hành, chi đồn thơn có 62,96% số uỷ viên chấp hành nữ Tuy nhiên khơng có phụ nữ tham gia cơng tác quyền (0%) Phụ nữ DTTS xã Yên Khê chưa hồn tồn bình đẳng định cơng việc lớn gia đình, kiểm sốt tài sản, thừa kế, họ người nắm giữ trách nhiệm quản lý tài gia đình Phụ nữ tham gia hội họp thơn xóm, có 17,78% phụ nữ đại diện cho gia đình họp, tỷ lệ người chồng 80% 75 Khuyến nghị Qua buổi thảo luận nhóm, vấn người dân cán địa phương vấn đề phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho người phụ nữ DTTS xã Yên Khê vấn đề giới bình đẳng giới chúng tơi xin kiến nghị số vấn đề: - Tổ chức nhiều đợt tập huấn, nói chuyện cho người dân thơn để người dân hiểu giới vấn đề bình đẳng giới Các buổi tập huấn khơng có nữ khơng có nam mà phải có tham gia nam lẫn nữ - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ gắn liền với tun truyền giới bình đẳng giới (thơng qua hội nông dân, hội phụ nữ) nhanh vào sống nhận thức người dân - Nên lồng ghép vấn đề giới buổi họp chương trình phát triển kinh tế Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia tiếp cận với kiến thức, kỹ thuật áp dụng hoạt động sản xuất hàng ngày - Tổ chức thường xuyên hoạt động tuyên truyền phát tờ rơi, tài liệu, loa truyền thanh… - Phát triển nghành nghề tạo điều kiện giải việc làm cho người phụ nữ, giúp họ khỏi cơng việc nặng nhọc 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ 2012 Giới công tác giảm nghèo – TS.Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên) Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Khoản 3, điều luật bình đẳng giới Khoản 4, diều luật bình đẳng giới V.I.Lênin (1977), Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva C Mác - Ph Ăng ghen (1967), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nghị số 24-NQ/TW ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX hội nghị lần thứ bảy công tác dân tộc 13 Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam – PTS Trần Thị Quế (chủ biên) 14 Vấn đề giới phát triển Việt Nam – PGS-TS Lê Thị Quý trung tâm nghiên cứu giới phát triển trường đại học khoa học xã hội nhân văn 15 UNDP – báo cáo phát triển người năm 2011 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 17 Một số trang web uy tín mạng internet 77 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Phát huy tiềm năng, nâng cao lực cho người phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế - xã hội xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Địa điểm khảo …………………… Huyện: sát: Ngày khảo sát: … /… / 2012 Con Người khảo sát: Vi Văn Nhân Người vấn: Cuông Xã: Yên Khê ………… Thôn:………………………………… …………………………………… … Mã Nam/nữ: số:………………………………… …………………………… PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị, chúng tơi đồn thực tập khoa Nơng – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, chúng tơi đến xã Yên Khê để tìm hiểu phát triển nông thôn gắn liền với việc nâng cao lực cho người phụ nữ dân tộc thiểu số Vấn đề mà chúng tơi muốn sâu tìm hiểu phát triển nông thôn địa bàn xã chúng ta so với trước (5-10 năm trở lại đây) nào? Vai trò người phụ nữ phát triển nơng thơn để từ đánh giá lực họ tìm giải pháp nâng cao lực cho người phụ nữ dân tộc thiểu số Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình/ người vấn hồn tồn ngẫu nhiên Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu 78 Trước hết xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi duới Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị gia đình PHẦN 2: BẢNG HỎI Câu Trước hết, anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc nhóm dân tộc nào? A Kinh B Đan Lai C Thái D Thổ E Nùng Trình độ học vấn: A Đại học B Cao đẳng C Trung cấp D sơ cấp E Cấp G Cấp H Không học Câu Anh/chị vui lịng cho biết tình hình kinh tế gia đình anh/chị cách khoảng 5-10 năm thể nào? A Dư giả B Đủ ăn C Bữa no bữa đói D Đói Câu Hiện tình hình kinh tế gia đình anh/ chị nào? A Dư giả B Đủ ăn C Bữa no bữa đói D Đói Câu Trong gia đình anh/ chị, người lao động chính: A Đàn ông B Phụ nữ C Trẻ em gái D Trẻ em trai Câu5 : Phân công lao động gia đình Chị cho biết thời gian chị làm việc ngày ? A tiếng B 10 tiếng C 12 tiếng D 14 tiếng E 16 tiếng F Ý kiến khác Ai người làm cơng việc đồng ? 79 Người làm Vợ Chồng Cả hai Người khác Loại cơng việc Cầy bừa Cấy Chăm sóc Thu gom sản phẩm Làm vườn Chăn nuôi Bán sản phẩm Mức độ tham gia vợ chồng cơng việc nội trợ gia đình Người làm Loại việc Vợ Chồng Cả hai Người khác Nấu ăn Giặt giũ Đi chợ Giữ tiền Chăm sóc dạy học Chăm sóc người già Ai người định hoạt động sản xuất, kinh doanh A Vợ B Chồng C Cả hai Tỷ lệ đóng góp thành viên cho kinh tế gia đình Người đóng góp Các ngành nghề Vợ Nơng nghiệp Tiểu thủ công 80 Chồng Người khác Buôn bán, dịch vụ Câu 6: Trong gia đình anh/chị, trẻ em gái có đến trường khơng? A Có B Khơng Câu 7: Trong gia đình ơng bà, người thay mặt gia đình tham gia hoạt động cộng đồng ? A Chồng B Vợ C Cả hai Câu Anh/chị vui lịng cho biết gia đình người thường xuyên tham gia hoạt động xã hội (như: lao động cơng ích, thăm hỏi, ma chay, cưới xin…)? A Đàn ông B Phụ nữ C Cả đàn ông phụ nữ Câu 9: Sự tham gia hưởng ứng chị hoạt động nào? A Tích cực (khơng bỏ sót buổi nào) B Thỉnh thoảng (buổi có, buổi khơng) C Khơng tham gia Câu 10: Nếu khơng tham gia, chị cho biết lý khơng ? A Khơng có thời gian (bận việc gia đình) B Khơng thích (do chương trình, hoạt động khơng phù hợp…) C Ngại ngùng D Chồng không cho phép Câu 11: Theo anh/chị nguyên nhân phụ nữ khơng bầu vào vị trí quan trọng thôn ? Phụ nữ bận việc gia đình Phụ nữ cịn rụt rè, chưa đủ tự tin Phụ nữ có quan hệ xã giao với bên ngồi 81 Trình độ học vấn phụ nữ thấp đàn ông Tư tưởng trọng nam khinh nữ Đàn ơng có sức khỏe phụ nữ, tham gia vào nhiều việc cộng đồng Chồng không ủng hộ vợ tham gia vao việc xã hội Không biết Câu 12: Anh/chị thấy vai trò phụ nữ so với 10 năm trước nào? A Giảm B Như cũ C Tăng D Khó đánh giá Câu 13: Anh/chị vui lòng cho biết địa bàn xã chúng ta có chương trình, dự án dành cho phụ nữ khơng? A Có B Khơng Câu 14: Nếu có, chương trình, dự án nào? Câu 15: Trên xã, thơn chúng ta có khóa tập huấn cho phụ nữ (tập huấn chăn nuôi trồng trọt, tập huấn nâng cao lực kỹ lãnh đạo, thuyết trình, định…) khơng? A Có B Khơng Câu 16: Trong thơn, xã ngồi Hội liên hiệp Phụ nữ thơn, xã cịn có câu lạc bộ/hợp tác xã phụ nữ khơng? A Có B Khơng 82 Câu 17: Trong thơn chúng ta có nhiều phụ nữ học/làm cán bộ/giáo viên (không phải nông dân) không? A Nhiều (> 15 người) B Bình thường (6-15 người) C Ít (< người) Câu 18 Anh/chị cho thể cho chúng tơi biết hỗ trợ quyền địa phương phát triển nông nghiệp thời gian qua nào? Câu 19: Anh (chị) có nguyện vọng để nâng cao lực, vị chị em phụ nữ thơn toàn xã Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Hẹn gặp lại anh/chị! Người điều tra Người điều tra (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Vi Văn Nhân 83 ... tổng quát - Đánh giá tiềm năng, lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, nâng cao lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê, huyện Con Cuông, Nghệ. .. huy tiềm năng, nâng cao lực phụ nữ dân tộc thiểu số xã Yên Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số, thực bình đẳng giới q trình phát triển. .. đẩy q trình phát triển gia đình xã hội 3.2 Những tiềm năng, lực phụ nữ DTTS xã Yên Khê trình phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế Phụ nữ DTTS có vị trí quan trọng kinh tế gia

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan