Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
895,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Trần Chí Mỹ Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 11 1.1 KHÁI NIỆM DÂN TỘC, DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 11 1.1.1 Khái niệm dân tộc dân tộc thiểu số 11 1.1.2 Dân tộc Việt Nam dân tộc thiểu số Việt Nam 17 1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 29 1.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế 30 1.2.2 Trên lĩnh vực trị 32 1.2.3 Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội 34 1.2.4 Trên lĩnh vực an ninh, quốc phòng 40 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .42 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 42 1.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 44 1.3.3 Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 47 1.3.4 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 50 1.3.5 Sự chống phá lực thù địch nước 54 Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY 56 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN VÀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH BÌNH THUẬN 56 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 56 2.1.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận 62 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH THUẬN, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 71 2.2.1 Những thành tựu chủ yếu việc phát huy vai trò dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận năm qua nguyên nhân 71 2.2.2 Một số hạn chế việc phát huy vai trò dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận năm qua nguyên nhân 92 2.2.3 Những vấn đề đặt việc phát huy vai trò dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận 102 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY 106 2.3.1 Phương hướng phát huy vai trò dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận 106 2.3.2 Một số giải pháp phát huy vai trò dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận 114 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Cụ thể, Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc Kinh coi đa số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Vấn đề dân tộc thiểu số vấn đề lớn Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi vấn đề có ảnh hưởng lâu dài quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đường lối trị sách dân tộc đắn Đảng Nhà nước Việt Nam với nguyên tắc dân tộc nước bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn phát triển tiến tạo điều kiện cho nhân dân dân tộc thiểu số nước ta phát huy cao độ vai trị nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bước vào thời kỳ phát triển đất nước, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vai trò dân tộc thiểu số nước ta bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Trong đó, lực thù địch riết tìm cách lợi dụng vấn đề dân tộc chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị, kinh tế, xã hội, văn hóa an ninh quốc phịng, tác động tiêu cực vai trò dân tộc thiểu số công phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Bình Thuận tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Hiện địa bàn tỉnh Bình Thuận có 34 dân tộc thiểu số anh em sinh sống Cộng đồng dân tộc thiểu số Bình Thuận có trình độ phát triển kinh tế xã hội không nhau, đa dạng ngơn ngữ, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật, v v Trong năm qua, từ tỉnh Bình Thuận tái lập (1992) đến nay, dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận ln với nhân dân tỉnh đồn kết, gắn bó, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, vai trò dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận năm qua bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình, tốc độ kết công phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Chính vậy, việc nghiên cứu vai trò dân tộc thiểu số, phân tích, làm rõ thực trạng vai trị dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội Bình Thuận năm qua; xác định phương hướng giải pháp phát huy vai trò dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội Bình Thuận quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách, lý luận thực tiễn, khơng tỉnh Bình Thuận mà cịn địa phương có điều kiện tương tự đất nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Khó kể hết cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác nhau, cách tiếp cận khác vấn đề dân tộc, sách dân tộc, dân tộc thiểu số vùng miền, địa phương cơng bố, vậy, chúng tơi nêu số cơng trình tiêu biểu số sau: “Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa – luận giải pháp” tập thể tác giả Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Dỗn Hùng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Trong sách này, tác giả nêu lên thực trạng việc xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, đưa số nhóm giải pháp thúc đẩy đổi cơng tác cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, cơng trình giới hạn việc nghiên cứu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số vai trị đội ngũ “Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay” Phan Xuân Sơn Lưu Văn Quảng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006, đề cập đến nội dung sách dân tộc Đảng, đánh giá thuận lợi khó khăn việc thực sách dân tộc nước ta Đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm thực tốt sách dân tộc nước ta “Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS,TS Trần Văn Bính chủ biên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006, trình bày cách khái quát văn hóa dân tộc thiểu số trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa giải pháp phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước ta tình hình “Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số”, Ủy ban dân tộc, Viện dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đây sách sưu tầm nhiều viết nhiều tác giả khác nói xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân tộc thiểu số “Thực sách dân tộc Đảng miền Trung Tây Nguyên” PGS,TS Trương Minh Dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, nêu nội dung sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, đánh giá việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung Tây Nguyên, kiến nghị số giải pháp xây dựng đổi hệ thống trị đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa Đồng thời rút số kinh nghiệm từ đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” Tây Ngun “Hỏi đáp đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta” TS Dương Văn Lượng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 hình thức hỏi đáp ngắn gọn, rõ ràng, tác giả nêu bật nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta dân tộc từ Đảng ta thành lập đến nay, thành tựu việc thực sách dân tộc từ năm 1945 đến 2010, đặc biệt thời kỳ đổi Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số số tỉnh thành cụ thể như: “Tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận”, TS Hồng Minh Đơ chủ biên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Cuốn sách trình bày rõ đặc điểm dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, thực trạng tôn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận nay; từ đó, dự báo xu hướng biến động vấn đề đặt việc thực sách tôn giáo vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Cuối cùng, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị sách tơn giáo đồng bào Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận “Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận” Ngơ Thị Chính – Tạ Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Các tác giả sách khái quát điều kiện sinh thái đặc trưng dân cư hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, yếu tố tộc người ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tác động yếu tố tộc người tới vận động biến đổi xã hội Chăm, biến đổi tôn giáo ảnh hưởng nhân tố xã hội, nhân tố chi phối quan hệ cộng đồng tộc người, từ tác giả có nhận xét, đánh giá đưa kiến nghị vấn đề phát huy vai trò tộc người địa bàn Ninh Thuận Bình Thuận Ngồi có số đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề dân tộc, sách dân tộc, dân tộc thiểu số vùng, tỉnh, thành phố Trong kể số cơng trình nghiên cứu như: “Nhận thức niềm tin đạo tin lành tín đồ người dân tộc thiểu số Gia Lai” Vương Thị Kim Oanh, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, 2006; “Phát huy vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay” Lê Quang Trung, Luận án Tiến sĩ triết học, 2008; “Đổi hệ thống trị cấp sở vùng dân tộc Chăm nước ta nay” Nguyễn Đức Ngọc, Luận án Tiến sĩ triết học, 2008; “Vấn đề đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng nay” Đinh Thị Hoàng Phương, luận văn Thạc sỹ chủ nghĩa xã hội khoa học, 2009; “Đảng tỉnh Gia Lai lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996-2006)”của Võ Thị Ái, luận văn Thạc sỹ lịch sử, 2009; “Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ 2000 – 2010” Nguyễn Thị Mỹ Diệu, luận văn Thạc sỹ lịch sử, 2010; Đồng thời, cịn có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý có cơng trình, viết liên quan đến vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số đăng báo tạp chí như: Tạp chí Cộng sản, tạp chí Lý luận trị, Sinh hoạt lý luận, tạp chí Dân Vận,v v Như vậy, thấy nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu dân tộc thiểu số vai trị dân tộc thiểu số, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu chúng riêng biệt, trực tiếp có hệ thống vai trò dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận Xuất phát từ thực tiễn 129 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Các dân tộc thiểu số Việt Nam thành phần, phận hợp thành dân tộc Việt Nam thống nhất, mang đặc điểm chung dân tộc Việt Nam; điều kiện tự nhiên lịch sử có tính chất đặc thù quy định, dân tộc thiểu số Việt Nam lên số đặc điểm như: thứ nhất, cư dân dân tộc thiểu số nước ta phân bố phân tán xen kẽ; thứ hai, dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu cư trú vùng rừng núi, cao nguyên, biên giới, địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại bảo vệ môi trường sinh thái; thứ ba, dân tộc thiểu số Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp không đồng đều; thứ tư, dân tộc thiểu số có sắc thái văn hóa riêng góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam thống Các dân tộc thiểu số Việt Nam có vai trị to lớn, tồn diện lịch sử dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngày nay, nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vai trò dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước tiếp tục phát huy mạnh mẽ, thể lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố – xã hội, an ninh – quốc phịng Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, vai trò dân tộc thiểu số việc phát triển kinh tế - xã hội chịu tác động nhiều nhân tố, tích cực tiêu cực Bình Thuận tỉnh có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, nằm trục giao lưu miền Đơng Nam Bộ, Tây 130 Ngun cực Nam Trung Bộ, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Tày, Nùng, Cơ-ho, Jrai, chung sống Trải qua trình tồn phát triển, dân tộc thiểu số Bình Thuận mang số đặc điểm như: thứ nhất, dân tộc thiểu số Bình Thuận có truyền thống đồn kết, yêu nước, đấu tranh bất khuất, kiên cường, trung thành với cách mạng, với Đảng Bác Hồ; thứ hai, dân tộc thiểu số Bình Thuận cư trú rải rác xen kẽ với nhau; thứ ba, đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tổ chức xã hội mang tính tự quản; thứ tư, dân tộc thiểu số Bình Thuận có sắc văn hố, lễ hội truyền thống đặc sắc tín ngưỡng, tơn giáo phong phú Vai trò dân tộc thiểu số việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận nhìn chung phát huy hiệu quả, đạt thành tựu đáng khích lệ: đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Bình Thuận năm qua cải thiện đáng kể, sở vật chất, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống xây dựng mới, sản xuất nông nghiệp chuyển biến rõ, số trồng bắp lai, lúa nước phát triển ổn định, phương thức thâm canh chuyển biến rõ rệt, nạn phá rừng hạn chế Đến hộ nơng nghiệp có đất sản xuất, nhiều mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi phát triển nhân rộng; cấu trồng, vật ni có bước chuyển dịch, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Bộ mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày thay đổi khởi sắc Đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh nhìn chung ổn định bước cải thiện, hệ thống trị sở quan tâm xây dựng củng cố, bước nâng dần hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, điều hành thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đội ngũ cán cán người dân tộc thiểu số củng cố bước đáp ứng 131 yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Sự nghiệp y tế, giáo dục quan tâm, chăm lo tốt Những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số giữ gìn phát huy Tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững, phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” trì tốt, khối đại đồn kết dân tộc giữ vững Lòng tin đồng bào Đảng Nhà nước tiếp tục củng cố Bên cạnh kết đạt được, việc phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh số hạn chế như: kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhìn chung phát triển chưa mạnh, hiệu hoạt động làng nghề truyền thống thấp, tập quán canh tác lạc hậu, trình độ sản xuất cịn thấp, manh mún, nhỏ lẻ, hiệu chưa cao, chưa quan tâm phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống kết cấu hạ tầng phát huy chưa tốt, nhiều nơi bị xuống cấp sử dụng cịn lãng phí Năng lực lãnh đạo, điều hành tổ chức thực hệ thống trị sở, vùng sâu, vùng xa nhiều hạn chế; tỷ lệ cán chủ chốt xã có trình độ cao đẳng, đại học thấp Chất lượng giáo dục – đào tạo vùng dân tộc thiểu số thấp, tỷ lệ học sinh bỏ học trường dân tộc nội trú cao, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nhiều Mức hưởng thụ văn hố đồng bào dân tộc thiểu số cịn thấp Một số tập tục lạc hậu chưa khắc phục triệt để, ý thức vệ sinh phòng bệnh kém, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn, số nơi tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Những hạn chế yếu nguyên nhân là: thứ nhất, xuất phát điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp; thứ hai, dự án, chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả, nguồn vốn ít, lại dàn trải chưa trọng tâm; thứ ba, tập quán sản xuất khả tiếp nhận dự án, chương trình đầu tư phát triển đồng bào dân tộc thiểu số 132 hạn chế; thứ tư, kết cấu hạ tầng thấp kém, điều kiện tiếp xúc dịch vụ, tiến khoa học kỹ thuật cịn khó khăn; thứ năm, trình độ dân trí, trình độ phát triển dân tộc chưa đồng đều, trình độ văn hố trị, văn hố pháp luật nhân dân cịn thấp; thứ sáu, thiếu đồng bộ, quán thiếu thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống trị sở; thứ bảy, đội ngũ cán sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số vừa thiếu vừa yếu lực tổ chức thực chưa đáp ứng yêu cầu lãnh đạo tình hình mới; thứ tám, ý thức tự vươn lên phận đồng bào dân tộc thiểu số chuyển biến chậm Trong điều kiện nay, việc phát huy vai trò dân tộc thiểu số Bình Thuận phải đối mặt với vấn đề như: thứ nhất, giải vấn đề đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số để đồng bào ổn định sản xuất, định canh định cư; thứ hai, nghèo đói vấn đề lớn đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận nay; thứ ba, vấn đề củng cố hệ thống trị sở, phát huy dân chủ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; thứ tư, vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số; thứ năm, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Thuận Để phát huy vai trị dân tộc thiểu số việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận nay, luận văn xác định số phương hướng giải pháp sau: Về phương hướng, bao gồm: thứ nhất, tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; thứ hai, phát huy vai trò dân tộc thiểu số nhiệm vụ hệ thống trị, tất cấp, ngành, nhân dân dân tộc tỉnh Bình Thuận; thứ ba, phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận nhằm thúc đẩy 133 phát triển tiến nhanh mặt vùng dân tộc thiểu số địa phương, bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh q trình lên chủ nghĩa xã hội, góp phần thực cơng bằng, bình đẳng dân tộc tỉnh; thứ tư, phát huy vai trò đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn liền với nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Bình Thuận Về giải pháp, có nhóm giải pháp: Thứ nhất, nhóm giải pháp kinh tế: là, giải đất sản xuất định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số để ổn định phát triển sản xuất, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận; hai là, giải vấn đề vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số; ba là, thực việc chuyển dịch cấu kinh tế; bốn là, giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, nhóm giải pháp trị, an ninh – quốc phịng: là, củng cố hồn thiện hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số để phát huy tốt vai trò đồng bào dân tộc thiểu số hệ thống trị thực quyền làm chủ mình; hai là, có sách thu hút, đào tạo, đãi ngộ sử dụng đội ngũ cán hệ thống trị sở mà trước hết cán người dân tộc thiểu số để giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao vai trị mình; ba là, phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số địa phương; bốn là, thường xuyên giáo dục tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn thể lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ ba, nhóm giải pháp văn hố, xã hội: là, quan tâm đến đời sống văn hoá, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn phát huy 134 giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; hai là, phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số; ba là, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số; bốn là, thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Thứ tư, nhóm giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động thân đồng bào dân tộc thiểu số Bình Thuận: đồng thời với hỗ trợ Đảng, Nhà nước, cấp, ngành tự thân đồng bào dân tộc thiểu số phải tự giác phấn đấu nâng cao vai trị tích cực, nâng cao lực, không nên ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ nhà nước để đáp ứng với u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như vậy, phát huy vai trò dân tộc thiểu số việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bình Thuận địi hỏi tự nhiên tất yếu khách quan, vừa thể đạo lý dân tộc ta, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, vừa tạo điều kiện hội để đồng bào dân tộc thiểu số thụ hưởng cơng bằng, bình đẳng, tiến tới tự phát triển Song yếu tố, đặc trưng vai trị dân tộc thiểu số nói chung vai trị dân tộc thiểu số Bình Thuận nói riêng tự thân chưa thể đem lại biến đổi tích cực, hướng, có hiệu q trình vận động phát triển với mục tiêu ngày cao, yêu cầu ngày lớn nghiệp cách mạng Vì phải tìm chế tác động, kích thích tính tự giác sáng tạo, bồi dưỡng phát huy “năng lực người” – lực suy nghĩ hành động cá nhân cộng đồng dân tộc thiểu số Do đó, với hỗ trợ cấp, quyền, đồn thể địa phương, thân đồng bào dân tộc thiểu số phải nổ lực tự vươn lên khẳng định vai trò 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ban tư tưởng - văn hóa trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Ban tư tưởng - văn hóa trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3) Hà Ban (2000), Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Kon Tum trước xu phát triển, in sách văn hóa dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4) GS.TS Hồng Chí Bảo chủ biên (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5) GS.TS Trần Văn Bính chủ biên (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 6) Các dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 7) Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8) TS Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nghiệp cách mạng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9) Nơng Quốc Chấn – Huỳnh Khái Vinh đồng chủ biên (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 10) Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc (2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11) Ngơ Thị Chính, Tạ Long (2007), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12) Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn đồng chủ biên (2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13) Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2004), Niên giám thống kê năm 2003, Phan Thiết 14) GS.TS Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15) GS.TS Phan Hữu Dật chủ biên (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16) GS.TS Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17) Lê Duẩn, 1966, Xây dựng tư tưởng làm chủ tập thể lập trường giai cấp vô sản Trích Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18) Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19) Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đồn kết dân tộc Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20) Trương Minh Dục (2009), Thực sách dân tộc miền Trung, Tây Nguyên thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 21) Lê Huy Đại (2002), Một số sách thực sách cán vùng miền núi dân tộc thiểu số nay, Tạp chí dân tộc học, số 22) Bùi Minh Đạo, Bùi Thị Bích Lan (2005), Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24) Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26) Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27) Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu qồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29) GS Bế Viết Đẳng chủ biên (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30) Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên – 2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31) TS Hồng Minh Đơ (2006), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32) Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 138 33) Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn đồng chủ biên (2008), Văn kiện đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34) Giáo trình nhân học đại cương, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 35) Trần Văn Hà (2003), Hệ thống dịch vụ y tế vấn đề chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 4/2003 36) Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận, Nghị phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020, số 17/2011/NQ-HĐND 37) Đỗ Quang Hưng (chủ biên - 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38) Lênin (1963), Ý kiến phê phán vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 39) PGS.TS Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người hóa tộc người, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 40) Hồng Lĩnh (2012), Bình thuận khai thác tốt tiềm lợi tỉnh, chung sức chung lịng xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí Thanh niên, số 4, tr 2, 41) Tạ Long (2007), Phát triển nguồn nhân lực người Chăm hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Tạp chí Dân tộc, 2/2007, tr 31-37 42) Nguyễn Văn Lộc, Trần Trí Dõi, Phạm Hồng Quang, Bùi Quang Thanh, Mơng Kí Slay (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 43) Dương Văn Lượng (2010), Hỏi đáp đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 139 44) Nguyễn Thanh Mân (2012), Thành phố Kon Tum chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạp chí cộng sản, số 61 45) Hồ Chí Minh (1970), Về công tác hậu cần quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46) Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47) Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48) Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49) Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50) PGS.TS Lâm Bá Nam (2010), Định hướng giải pháp phát triển văn hoá địa bàn đặc biệt khó khăn, Dân tộc thời đại, số 135 – 136 (26) 51) Lý Hồng Nam (2010), Nghiên cứu việc thực sách dân tộc người Chăm thành phố Hồ Chí Minh - trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Dân tộc học 52) Ngô Thu Ngân (2010), Người giữ hồn cho núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53) PGS.PTS Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54) TS Lê Đại Nghĩa, TS Dương Văn Lượng (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55) PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc người xây dựng văn hóa Việt Nam, Tạp chí khoa học trị, số 56) PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Luật tục ý thức pháp luật quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí nghiên cứu lý luận số 140 57) PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Thiết chế xã hội truyền thống dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí khoa học trị, số 58) Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59) PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc chủ biên (2011), Các đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 60) Trần Đức Quang (2012), Xây dựng phát huy vai trị hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí cộng sản, số 64 61) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 – 2010, www.binhthuan.vn 62) Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt đồng chủ biên (2003), Giải pháp đổi hoạt động trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63) Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64) Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (chủ biên – 2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65) GS.TS Lưu Văn Sùng (2010), Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần – trạng, vấn đề học kinh nghiệm xử lý tình huống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66) TS Lê Phương Thảo, PGS.TS Nguyễn Cúc, TS Doãn Hùng (2005), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67) PGS.TS Lê Ngọc Thắng, PGS.TS Lê Tất Khương (2010), Đổi nhận thức, quan điểm sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn thời gian tới, Dân tộc thời đại, số 135 -136 (11) 141 68) PTS Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 69) GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2011), Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 70) TS Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 71) GS.TS Trần Hữu Tiến, GS.TS Nguyễn Ngọc Long, PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72) TS Ngô Huy Tiếp chủ biên (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nơng dân giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73) Tỉnh ủy Bình Thuận, Báo cáo tổng kết năm (2002 – 2010) thực Nghị số 04-NQ/TU Tỉnh ủy (khóa X) xây dựng phát triển toàn diện dân sinh, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, số 35 – BC/TU 74) Tỉnh ủy Bình Thuận, Báo cáo tình hình cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2005 – 2011 (theo công văn số 720-CV/BTCTW, ngày 16/6/2011 Ban Tổ chức Trung ương Đảng), số 38 – BC/TU 75) Tỉnh ủy Bình Thuận, Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa X) xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, cán Huyện Phú Quý đến năm 2005 76) Tỉnh ủy Bình Thuận (1992), Văn kiện Đại hội Đảng Bình Thuận lần thứ VIII, Phan Thiết 142 77) TS Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78) Tổng cục trị, cục tư tưởng văn hóa, Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 79) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, kết điều tra toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội 80) Lê Quang Trung (2008), Phát huy vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 81) Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 82) Ủy ban dân tộc, Viện dân tộc (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83) Ủy ban dân tộc (2006), 60 năm quan công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84) Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, Ban Dân tộc, Báo cáo tham luận trình hình thành tổ chức, hoạt động Ban Dân tộc tỉnh Bình Thuận 85) Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, Ban Dân tộc, Báo cáo tổng kết năm triển khai kết thực Nghị 05 – NQ/TU ngày 27/5/2002 Tỉnh ủy Bình Thuận xây dựng đội ngũ cán Dân tộc thiểu số huyện Phú Quý 86) Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo tờ trình số 5643/TTrUBND ngày 29/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận) 143 87) Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 88) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89) Văn kiện Đảng Nhà nước sách dân tộc (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 90) Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91) Huy Vũ (2012), Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc Khmer, Tạp chí cộng sản, số 61 (60) 92) http://www.baomoi.com/Doi-song-cua-dong-bao-cac-dan-toc-thieu-songay-cang-duoc-nang-cao/122/4239136.epi 93) http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/vovnews.vn/Nguoi-dan-tocthieu-so-o-Binh-Thuan-lam-kinh-te-gioi/3753298.epi 94) http://chuongtrinh135.vn/Default.aspx?tabid=132&News=1618&CatID=1 95) http://dpibinhthuan.gov.vn/ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-binhthuan-nam-2012 96) http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat =1106&ID=5453