1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của gia đình cộng đồng người ê đê trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh đăk lăk

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI Ê ĐÊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI Ê ĐÊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 Người hướng dẫn Khoa học TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn Tiến sỹ Hồ Anh Dũng Các số liệu, tái liệu, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tp.Hồ Chí Minh ngày tháng 11 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 10 1.1 Quan niệm gia đình hình thức gia đình lịch sử 10 1.1.1 Quan niệm gia đình 10 1.1.2 Các hình thức gia đình lịch sử nhân loại 14 1.2 Đặc trưng vai trị gia đình Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội 24 1.2.1 Đặc trưng gia đình Việt Nam 24 1.2.2 Vai trị gia đình Việt Nam phát triển kinh tế xã hội 32 Chương 2: GIA ĐÌNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ÊĐÊ VÀ VAI TRỊ CỦA HỌ TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở ĐẮKLẮK HIỆN NAY 55 2.1 Những nhân tố tác động đặc trưng gia đình cộng đồng người Ê để Đắk lắk 55 2.1.1 Những nhân tố tác động đến gia đình cộng đồng người Ê để Đắk lắk 55 2.1.2 Những đặc trưng gia đình cộng đồng người Ê để Đắk lắk 67 2.2 Những đóng góp hạn chế gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk lắk 81 2.2.1 Những đóng góp gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk lắk 81 2.2.2 Những hạn chế gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk lắk 94 2.2.3 Nguyên nhân đóng góp hạn chế gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk lắk 99 2.3 Phương hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trị gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triểnkinh tế - xã hội Đắk lắk 105 2.3.1 Phương hướng phát huy vai trị gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk lắk 105 2.3.2 Một số giải pháp phát huy vai trị gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk lắk 112 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Đảng ta ln coi vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Riêng với Tây Nguyên, văn kiện Đảng nhấn mạnh: “Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng nước kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh…Xây dựng Tây Nguyên giàu có kinh tế, vững mạnh quốc phòng, an ninh tiến tới thành vùng kinh tế động lực” Là tỉnh tiêu biểu Tây Nguyên, Đắk Lắk có 1,7 triệu người với 44 dân tộc có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân số, khác biệt ngơn ngữ văn hóa cư trú Trong ba thập kỷ qua kể từ ngày miền Nam giải phóng đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng, dân tộc đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, giữ vững an ninh quốc phịng, nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Bên cạnh thành tựu đạt tỉnh Đắk Lắk cịn nhiều hạn chế, khiếm khuyết việc thực sách kinh tế - xã hội nên chưa phát huy hết tiềm dân tộc dân tộc thiểu số tỉnh Bên cạnh hạn chế, bất cập sách kinh tế - xã hội cụ thể Tây Nguyên, nhiều nguyên nhân khác gây cản trở cho phát triển tỉnh Đó tàn dư chế độ cũ để lại với hoạt động phá hoại lực thù địch bên Chúng thường lợi dụng kẽ hở sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước ta để kích động chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, nhằm thực âm mưu diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ, đặc biệt dân tộc chỗ dân tộc Êđê, Giarai, Mnơng Trước tình hình đó, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước với phương châm: “đồn kết, bình đẳng, tương trợ, phát triển” phải giải tốt vấn đề phát triển kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc nhằm ổn định trị chống lại âm mưu phá hoại lực thù địch bên vấn đề cấp bách Dân tộc Ê đê dân tộc thiểu số 44 dân tộc Đắk Lắk dân tộc địa sinh sống từ lâu vùng đất Tây Nguyên, tập trung nhiều tỉnh Đắk Lắk, thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo.Người Êđê có số dân đơng so với dân tộc thiểu số sinh sống Đắk Lắk (270.000 người) cư trú hầu khắp 15 huyện, thị thành phố Buôn Ma Thuột Trong suốt trình phát triển tộc người, người Ê đê sáng tạo giá trị hình thành sắc văn hóa độc đáo thể nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng, văn chương, ngơn ngữ… có mối giao lưu văn hóa với nhiều tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên, có mối quan hệ sâu sắc với dân tộc anh em khác Việt Nam Người Ê đê theo chế độ mẫu hệ Chế độ mẫu hệ chi phối tổ chức đời sống gia đình, xã hội đời sống văn hóa người Ê đê Mặc dù trải qua bước thăng trầm lịch sử chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác nhau, người Ê đê ngày bảo lưu sắc văn hóa truyền thống riêng Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực việc đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Ê đê nhiều mặt hạn chế Cộng đồng người Ê đê trì lối sản xuất nông nghiệp truyền thống trồng trọt nương rẫy, cách thủ công, tự cấp tự túc, lệ thuộc vào rừng tự nhiên với kỹ thuật lạc hậu, nên suất, chất lượng, hiệu làm cho đời sống họ gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Người Ê đê bảo lưu nhiều yếu tố xã hội tiền giai cấp, bn làng cơng xã khép kín, việc làng điều hành theo tập quán có sẵn từ ngàn xưa Con người sống ứng xử với sở tuân theo luật tục Ngay thời điểm tại, buôn làng, người dân sợ vi phạm pháp luật Nhà nước, sợ vi phạm luật tục cộng đồng Người Ê đê bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, có nhiều yếu tố lạc hậu gây cản trở cho trình phát triển văn hóa xã hội tỉnh Đắk Lắk Cùng với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, gia đình cộng đồng người Ê đê có thay đổi đáng kể theo xu hướng đại hóa Trong gia đình người Ê đê, vai trị người đàn ơng ngày có vị trí quan trọng, quy mơ gia đình ngày thu hẹp xu hướng tách riêng cặp vợ chồng trẻ ngày phổ biến, phương thức sinh hoạt kinh tế có nhiều thay đổi người Ê đê khơng cịn sản xuất theo lối canh tác nương rẫy theo hướng thuyền thống mà biết áp dụng khoa học kỹ thuật, từ chỗ sản xuất tự cung tự cấp vào sản xuất hàng hóa, thâm canh lúa nước cơng nghiệp lâu năm Ngành nghề lao động tạo thu nhập cho gia đình ngày phong phú đa dạng buôn sống vùng ven quốc lộ, thành phố thị trấn Tuy nhiên mức sống người Ê đê thấp, chênh lệch mức sống, chênh lệch hưởng thụ văn hóa tinh thần so với người Kinh dân tộc nhập cư khác cịn cao Tỷ lệ nghèo đói, tái nghèo đồng bào cao tiếp cận hưởng thụ sách phúc lợi Nhà nước cịn thấp Do q trình chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu xã hội, văn hóa truyền thống chỗ dựa vững Quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa với người Kinh giới với tốc độ cao quy mô lớn dẫn đến giải thể cấu trúc nguy đứt đoạn văn hóa truyền thống, tạo nên hụt hẫng đời sống văn hóa người Ê đê Vấn đề đặt đời sống kinh tế người Ê đê phát triển, giá trị văn hóa hình thành, giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn phát huy Để hiểu cách sâu sắc vai trị gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk, tơi chọn đề tài “Vai trị gia đình cộng đồng người Ê đê trình phát triển kinh tế - xã hội Đắk Lắk”, với mong muốn sâu tìm hiểu vai trị gia đình người Ê đê, từ góp phần phát huy vai trị gia đình cộng đồng Ê đê bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Ê đê công xây dựng phát triển đất nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Qua cung cấp thơng tin giúp cho ban ngành, quyền có cách nhìn gia đình dân tộc thiểu số nhằm đề sách dân tộc phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước nay, có nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu nước nước dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung người Ê đê nói riêng Đối với dân tộc Ê đê, cơng trình viết nhà nghiên cứu quan tâm đến cộng đồng người Ê đê với khía cạnh khác vấn đề nhân gia đình, người phụ nữ, vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, vấn đề văn hóa,… Trong xã hội truyền thống biến đổi xã hội Tác phẩm viết người Ê đê sớm cơng trình khảo cứu nhà thám hiểm người Pháp Hen ri Mây trơ (Henri Maitre) vơi tựa đề “Các xứ thượng miền nam Đông Dương cao nguyên Đắk Lắk” Trong tác phẩm tác giả miêu tả đời sống xã hội, kinh tế, tôn giáo, phong tục, tập quán… hai dân tộc Ê đê M’Nông Trong phần hôn nhân gia đình ơng đề cập đến phong tục hôn nhân tương đối đặc biệt người Ê đê tục tái hôn người đàn bà góa (C N) Bên cạnh cơng trình Mây trơ (Maitre), bật cơng trình “luật tục” Sa ba tơ (Sabatier) tiến hành sưu tập, biên soạn lại vào năm 1915 sau thức thơng qua sử dụng tịa án phong tục tỉnh Đắk Lắk thời gian tương đối dài Bộ luật tục cho thấy cách đầy đủ thiết chế mẫu hệ Ê đê khía cạnh Cùng với cơng trình Mây trơ (Maitre), Sa ba tơ (Sabatier) cịn có cơng trình nhà dân tộc học người pháp An na dơ Hau tec lôc kơ – Hâu (Annade Hauteclocque – Howe) Đây cơng trình nghiên cứu xã hội mẫu hệ Ê đê phạm vi bn Đó “Người Rha dê, xã hội mẫu quyền” Tác phẩm đề cập đến vấn đề nhân - gia đình, vai trị người phụ nữ, lối sống, quan hệ người Ê đê Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng Đáng ý cơng trình Cửu Long Giang Toan Ánh “Cao nguyên miền thượng” Sài Gòn 1974, Nguyễn Trắc Dĩ “Các dân tộc thiểu số Việt Nam” Sài Gòn 1970,… Các tác phẩm đề cập đến nguồn gốc người Thượng Tây Nguyên có người Êđê, thực trạng xã hội đồng bào Thượng Tây Nguyên thực trị, pháp lý cộng đồng sắc tộc Thượng qua giai đoạn lịch sử Việt nam với ước mong quyền Việt Nam tương lai tìm sách dân tộc phù hợp 115 yếu tố văn hóa ngoại lai, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, xứng đáng người chủ gia đình thời đại Người Ê đê phụ nữ có vai trị quan trọng, có tác động đến quan hệ gia đình quan hệ cộng đồng Tuy nhiên, họ đứng ngồi hệ thống quyền, Đảng hay đoàn thể sở Bởi vậy, cần vận động chị em phụ nữ Ê đê tham gia hoạt động xã hội, tạo điều kiện để họ cống hiến cho xã hội, góp phần giải xung khắc mang tính nội làm cho quan hệ xã hội ổn định Thứ ba: xây dựng sách văn hóa – xã hội phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, lạc hậu gia đình Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình đồn thể cộng đồng với cấp quyền địa phương việc vận động thi hành sách, pháp luật có liên quan đến gia đình Các đồn thể, đặc biệt Hội phụ nữ địa phương, Đoàn niên cần sâu sát gia đình, hội viên, tuyên truyền vận động gia đình thực lối sống ma chay, cưới xin, loại bỏ hủ tục lạc hậu Phát triển y tế thôn buôn, cần đào tạo tổ chức nữ hộ sinh lưu động, phát kịp thời đến buôn giúp sản phụ hạn chế hành vi nguy hại mụ vườn, giảm tỉ lệ trẻ em chết yểu sau sinh Chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt cho phụ nữ Thực tốt chế độ bảo hiểm y tế, hỗ trợ đồng bào sức khỏe yếu điều kiện để chữa bệnh Đối đẩy mạnh cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình phù hợp với văn hóa, tâm lý phong tục người Ê đê Vận động chị em người Ê đê tham gia công tác hội nữ hộ sinh lưu động để nâng cao hiệu công tác dân số Nghiên cứu phát huy giá trị tích cực nghi lễ - lễ hội cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa gia đình bn làng Ê đê, phục hồi nâng cao số lễ hội tiêu biểu 116 Thực có hiệu chiến lược xây dựng gia đình người Êđê thời kỳ – cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cần nhận thức rõ gia đình nhân tố quan trọng định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội Coi đầu tư cho gia đình đầu tư phát triển bền vững Thứ tư: quán triệt sách dân tộc Đảng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xây dựng gia đình người Ê đê Đắk Lắk cần phải quán triệt sách dân tộc đặc thù buôn làng Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý cấp quyền cơng tác gia đình, Nhà nước cần tuyên truyền, vận động, giáo dục Thứ năm: củng cố phát huy quan hệ cộng đồng gia đình, dịng họ, bn làng, củng cố hệ thống trị bn làng vững mạnh, nâng cao vai trị, vị bn làng Bn làng có vai trị quan trọng tiến trình phát triển bền vững, ổn định xã hội, ổn định an ninh trị tỉnh Nhưng hệ thống trị bn làng cịn yếu Vì thế, cần xây dựng triển khai chương trình đào tạo bồi dưỡng dành cho cán cấp bn làng Trong đó, tập trung trang bị nâng cao kiến thức, trình độ lý luận trị quản lý hành nhà nước Cần xây dựng củng cố tổ chức đồn thể trị bn làng đồn niên, hội nơng dân, hội phụ nữ hội cựu chiến binh, bảo đảm đoàn thể trị cánh tay nối dài Đảng phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh quốc phịng Tơn trọng kế thừa luật tục, kết hợp hài hịa luật pháp với luật tục, tòa án Nhà nước “tòa án” phong tục Tôn trọng, tranh thủ thu hút vai trị già làng sách thỏa đáng, tránh tơn trọng tơn vinh lời nói 117 hình thức Vì cần tạo nên hịa hợp thiết chế xã hội truyền thống tổ chức quyền Thứ sáu: cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu gia đình người Ê đê Hiện nay, cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số cịn hạn chế, việc nghiên cứu riêng dân tộc lại Do đó, để hiểu văn hóa đặc trưng tộc người đất nước hạn chế Đây trở ngại cho việc hoạch định chủ trương sách dân tộc thiểu số có người Ê đê nhằm phát huy vai trị họ q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng Vì thế, cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu gia đình người Êđê, nhằm tạo sở lý luận thực tiễn cho việc tham mưu hoạch định sách gia đình người Ê đê; Thực có hiệu chủ trương Đảng sách, pháp luật nhà nước cơng tác nhân gia đình Đồng thời, cần nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán làm cơng tác gia đình Tiểu kết Dân tộc Ê đê dân tộc thiểu số địa sinh sống lâu đời mảnh đất Tây Nguyên, tập trung nhiều Đắk Lắk Người Ê đê xã hội mẫu hệ đặc trưng với nhiều nét đặc sắc Cùng với trình phát triển tộc người, người Ê đê đóng góp nhiều vào trình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung, Tuy nhiên, bênh cạnh mặt tích cực việc đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiều mặt hạn chế gây cản trở cho phát triển Tỉnh đất nước Cộng đồng người Ê đê trì lối sản xuất nông nghiệp truyền thống, tự cấp tự túc, lệ thuộc vào tự nhiên làm cho đời sống họ gặp nhiều 118 khó khăn, tỷ lệ nghèo đói cao Người Ê đê bảo lưu nhiều yếu tố xã hội tiền giai cấp, nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, nhiều yếu tố lạc hậu gây cản trở cho trình phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng sống người Ê đê cần tập trung phát huy vai trị gia đình cộng đồng người Ê đê Gia đình người Ê đê có nhiều ưu điểm nhiều hạn chế Qua đặc trưng phân tích trên, cần lưu giữ phát huy giá trị tích cực gia đình người Ê đê đồng thời loại bỏ yếu tố lạc hậu để củng cố, xây dựng gia đình người Ê đê theo định hướng gia đình kiểu nước ta Từ tạo động lực cho q trình phát triển người Ê đê nói riêng q trình phát triển Tỉnh nói chung 119 KẾT LUẬN Sau 25 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng quyền địa phương người Ê đê có nhiều bước phát triển tích cực đóng góp cho trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục, giữ vững an ninh quốc phịng tỉnh Đắk Lắk, nước thực công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thống Phát triển kinh tế vườn đồi, rừng lâm nghiệp, chăn nuôi bước mở rộng đem lại lợi ích khơng kinh tế văn hóa mà mơi trường sinh sống ngày thuận lợi Tuy có tiến chuyển dịch cấu trồng, phát triển sản xuất hàng hóa, song bước đầu phạm vi hẹp nơi có điều kiện thuận lợi Nhìn chung suất trồng, vật ni cịn thấp, sản lượng nhỏ, phần lớn mặt hàng bán mặt hàng thô chất lượng Ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa hẻo lánh sống chưa ổn định, chưa thoát khỏi cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, mù chữ ốm yếu, môi trường sinh sống bị suy thối Những khó khăn, mức sống thấp đồng bào dẫn đến phân hóa cấu xã hội Mức chênh lệch tỷ lệ nghèo dân tộc Ê đê với dân tộc Kinh dân tộc khác cịn cao Vì vậy, việc nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng báo Ê đê trở thành nhiệm vụ cấp bách tỉnh Đắk Lắk nghiệp đổi nhằm xóa vĩnh viễn nghèo nàn, lạc hậu Việc giảm chênh lệch phát triển mặt người Ê đê dân tộc phát triển khác nhiệm vụ trị - xã hội to lớn, trước hết việc xóa đói giảm nghèo trình thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong năm vừa qua phủ có nhiều chương trình để hỗ trợ đồng bào thiểu số như: chương trình 132, 134, 135, 139, 661, 168, 304, 33… kết đạt chưa cao 120 Nguyên nhân hạn chế trình độ phát triển cộng đồng người Ê đê ảnh hưởng tập quán lạc hậu người Ê đê Ngoài cịn sai lầm thiếu sót sách quản lý, khai thác sử dụng đất đai, coi sở hữu đất đai thuộc quyền sở hữu quốc gia, vơ hình chung phủ nhận quyền sở hữu đất đai cộng đồng buôn làng, với sai lầm quy hoạch đất đai dẫn đến tình trạng thiếu đất, phân hóa quy mơ chất lượng đất, phân hóa hiệu sử dụng đất tranh chấp đất đai Hậu tình trạng là, dân tộc Ê đê dân tộc chỗ khác đất, thiếu đất, quy mơ đất chất lượng đất xấu so với người Kinh, hiệu sử dụng đất đai thấp tranh chấp đất đai kéo dài Trong trình phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh kinh tế thị trường nhiều nguyên nhân khác dẫn đến phân hóa giàu nghèo Sự phân hóa giàu nghèo thực chất vấn đề mâu thuẫn xã hội, bối cảnh Tây Nguyên mâu thuẫn xã hội lại chuyển thành mâu thuẫn dân tộc hai khối Kinh – Thượng Đây nguy tiềm ẩn mâu thuẫn dân tộc có dịp bùng phát Cùng với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, dân tộc Ê đê có thay đổi đáng kể theo xu hướng đại hóa Do trình chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu xã hội, văn hóa truyền thống chỗ dựa vững Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa với người Kinh giới với tốc độ cao quy mô lớn dẫn đến giải thể cấu trúc văn hóa truyền thống nguy đứt đoạn với văn hóa truyền thống tạo nên hụt hẫng đời sống văn hóa người dân Bên cạnh yếu tố tích cực việc tiếp nhận văn hóa Tin Lành dạng thức đồng hóa văn hóa làm mai văn hóa dân tộc, hoạt động Tin Lành Đềga tạo nên kích động tư tưởng dân tộc hẹp hịi, thúc đẩy tư tưởng ly khai phát triển 121 Từ vấn đề đặt thấy cần tiến hành cách đồng thống giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội người Ê đê góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh Đắk Lắk Những giải pháp là: - Phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Đắk Lắk - Nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng người Ê đê - Xây dựng sách văn hóa – xã hội phù hợp với người Êđê - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý quyền địa phương - Củng cố phát huy quan hệ cộng đồng gia đình, dịng họ, bn làng, củng cố hệ thống trị bn làng vững mạnh, nâng cao vai trị, vị buôn làng - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu gia đình người Ê đê Trong giải pháp đó, giải pháp phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa tỉnh giải pháp trọng tâm Bởi vì, sản xuất sở, tảng định tồn tại, phát triển xã hội gia đình Gia đình người Ê đê cịn canh tác lạc hậu, đời sống vật chất thiếu thốn nên tư tưởng, tập quán sinh sống lạc hậu Muốn biến đổi gia đình người Ê đê, phải tập quán sản xuất nhằm nâng cao đời sống cho họ, sở mà biến đổi lối sống, tư tưởng họ Phải tích cực vận động, giúp đỡ đồng bào Ê đê xây dựng thành cơng gia đình văn hóa với tiêu chí gia đình no ấm, tiến bộ, bình đẳng hạnh phúc có xã hội phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn Đảng, toàn dân ta Muốn thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tất yếu phải làm cho tất tầng lớp nhân dân, tất cộng đồng dân tộc nước Việt Nam ngày tự giác, tích cực, chủ động tham gia vào q trình Phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lạc hậu, 122 gia đình người Êđê Đắk lắk góp phần thiết thực phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục & đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Trương Bi, Y Thin (2000), Truyện cổ Ê đê tập 2, Sở văn hóa thơng tin Đaklak Trương Bi (2010), Nghi lễ lễ hội Ê đê, Nhà xuất văn hóa dân tộc Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002) Gia đình Việt Nam phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Đỗ Thúy Bình (1992), “Vài nét gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí khoa học phụ nữ số Chủ nghĩa Mác – Lênin với vấn đề hôn nhân gia đình, Nxb, Phụ nữ, Hà Nội, 1987 Nguyễn Mạnh Cường (2006),Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nhà xuất Văn Hóa – Thơng Tin Viện Văn Hóa Phan Hữu Dật (1998) Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 10 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học xã hội 12 Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên bước phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học xã hội 124 13 Bùi Minh Đạo (chủ biên), Bùi Bích Loan, Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 2005 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1992), Văn kiện hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VI (khóa VII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII (khóa VII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ II (khóa VIII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ V (khóa VIII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 24 Đại học quốc gia Hà Nội, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2008), Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tập III, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 125 25 Viết Đẳng – Chu Thái Sơn – Vũ Thị Hồng - Vũ Đình Lợi (1998), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lak, Nhà xuất Khoa học xã hội 26 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số tróng phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nhà xuất trị quốc gia, Nhà xuất văn hóa dân tộc 27 Lê Quý Đức – Vũ Thị Huệ (2003), “Phát huy vai trị gia đình Việt Nam giai đoạn nay”, tạp chí cộng sản số 28 Phú Văn Hẳn chủ biên (2004), Tây Nguyên ngày nay, Nhà xuất văn hóa dân tộc 29 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc phát triển nhân cách trẻ em, Viện văn hóa – thơng tin, Hà Nội 30 Phạm Quang Hoan (1990), “Gia đình dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Dân Tộc học, số 1,2 31 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hội đồng dân tộc quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, nhà nước dân tộc, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 34 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, nhiều tác giả, Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Dương Thị Hưởng, Đỗ Thị Hằng, Đậu Tuấn Nam (2010), Một số vấn đề văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 126 36 Trần Đình Hựu (1996), “Gia đình giáo dục gia đình”, nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Thiệu Khang (1996), “ Gia đình tế bào xã hội”, nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Chính Trị, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên,1994), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 40 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc 41 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học tộc người), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam – truyền thống thẩm mỹ, Nhà xuất Văn Hóa – Thơng Tin Hà Nội 43 V.I.Lênin (1983), tồn tập, tập 30, Nhà xuất tiến bộ, Maxcova 44 Luật nhân gia đình (2007), Nhà xuất trị quốc gia 45 Luật tục Ê Đê (tập quán Pháp) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 46 Luật tục Mnông (tập quán Pháp) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 1996 47 C Mác & Ănghen (1995), toàn tập, tập 3, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 48 C Mác & Ănghen (1995), tồn tập, tập 21, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác & Ănghen (1995), tồn tập, tập 42, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 127 50 Hồ Chí Minh (2004), tồn tập, tập 8, , Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2004), tồn tập, tập 9, , Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2004), tồn tập, tập 10, , Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2004), tồn tập, tập 12 , Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 54 Lê Minh (2002),Gia đình người phụ nữ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 55 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 56 Lê Minh chủ biên (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 57 Thu Nhung Mlô (2000), Vai trò người phụ nữ Ê đê đời sống xã hội tộc người, Luận án tiến sĩ dân tộc học, Hà Nội 58 Thu Nhung Mlô, “ Nếp sống truyền thống người Ê đê”, Nghiên cứu Đông Á, (1) 18/1995 [60 - 62] 59 Thu Nhung Mlô, “ Vai trị người vợ người chồng gia đình truyền thống người Ê đê”, Nghiên cứu Đông Á, 2/2000 [66 - 72] 60 Buôn Krông Thị Tuyết Nhung (2000), Vài nét nhân truyền thống người Ê đê, Thông báo khoa học Đại học sư phạm Vinh (23), [17 - 21] 61 Tuyết Nhung Buôn Krơng (2010), Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Êđê, Nhà xuất văn hóa dân tộc 62 Hồng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 128 63 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc 64 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc 65 Trần Hiểu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nhà xuất văn hóa dân tộc 66 Khắc Thành – Sanh Phúc, Lịch sử nước Asean, Nhà xuất trẻ 67 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 68 Lê Thi (1994), Gia đình Việt Nam.các trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Lê Thi (1995), Gia đình địa vị phụ nữ xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đổi đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Lê Thi (1996), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 74 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1992),Văn hóa dân gian Ê đê, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 75 Ngơ Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê đê, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai – Đa Đảo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 129 77 Nguyễn Văn Tiệp – Bùi Minh Đạo – Nguyễn Thị Thanh Vân (2011), Một số vấn đề kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc tỉnh Đắc Lắc, Nhà xuất bản, Đại học quốc gia Tp.HCM 78 Trung tâm ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng 79 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia(1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 81 Ủy Ban nhân dân tỉnh Đắklắk (Số 193/BC – UBND), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh năm 2010 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 2011 82 Lê Ngọc Vân (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Viện khoa học xã hội (1985), Tình u, nhân gia đình xã hội ta, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Website: www.daklak.gov.vn 85 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nhà xuất Thống Kê, TPHCM

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w