phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát

91 472 0
phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Chương PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ - NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN CHUNG 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG Hồ Chí Minh VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG Phát triển kinh tế - Xã hội VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò phụ nữ Phát triển kinh tế - Xã hội vấn đề giải phóng phụ nữ 1.1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vai trò phụ nữ Phát triển kinh tế- Xã hội vấn đề giải phóng phụ nữ 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY 1.2.1 Nhận thức tiềm phụ nữ Dân tộc thiểu số 1.2.2 Tầm quan trọng việc khai thác, phát huy tiềm phụ nữ Dân tộc thiểu số để Phát triển kinh tế - Xã hội đất nước Chương THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA 2.1.1 Yếu tố tự nhiên 1.1.2.Yếu tố kinh tế (những đặc điểm kinh tế tộc người vùng 2.1.3 Yếu tố văn hóa Xã hội 2.1.4 Bản thân người phụ nữ Dân tộc thiểu số 2.2 NHỮNG TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội(TỪ THỰC TIỄN Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ TỘC NGƯỜI CỤ THỂ) 2.2.1 Vài nét chung nguồn lực người, nguồn lực Lao động số tỉnh miền núi phía Bắc 2.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế 2.2.3 Trong lĩnh vực Chính trị 2.2.4 Trong lĩnh vực văn hóa 2.2.5 Trong Quan hệ gia đình, hoạt động cộng đồng Xã hội 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC, PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY 2.3.1 Những thành tựu hạn chế việc khai thác, phát huy tiềm phụ nữ Dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy tiềm phụ nữ Dân tộc thiểu số trình Phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Chương NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIN NI PHA BC NC TA KT LUN Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nớc ta quốc gia đa dân tộc, với dân tộc Kinh có 53 dân tộc thiểu số, với 10,5 triệu ngời Tuy chiếm 14% dân số nớc nhng địa bàn c trú dân tộc 3/4 diện tích đất nớc Đây địa bàn có vị trí chiến lợc phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội nh an ninh quốc phòng Nhìn lại tình hình phát triển kinh tế - xà hội phần lớn dân tộc thiểu số nay, thấy khó khăn chồng chất mà đồng bào phải gánh chịu Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng khóa IX công tác dân tộc đà ra: Sau 15 năm thực đờng lối đổi Đảng, từ sau có Nghị 22 Bộ Chính trị số chủ trơng sách lín ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói, tình hình miền núi vùng đồng bào dân téc thiĨu sè ®· cã bíc chun biÕn quan träng, nhiên tồn sè h¹n chÕ, yÕu kÐm [24, tr.31] Héi nghị nhận định cách cụ thể: Nhìn chung, kinh tế miền núi dân tộc chậm phát triển, nhiều nơi lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tập quán canh tác lạc hậu Chất lợng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn Tình trạng du canh, du c, di dân tự diễn biến phức tạp Một số hộ thiếu đất sản xuất Kết cấu hạ tầng vùng cao, vùng sâu, vùng cách mạng thấp nhiều vùng dân tộc miền núi tỷ lệ đói nghèo cao so với bình quân chung nớc; khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng [24, tr.31-32] Để khắc phục hạn chế, yếu kém, đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn miền núi, việc phải khai thác tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trờng sinh thái, đồng thời phải tập trung phát huy nguồn lực, nguồn lùc ngêi lµ nguån lùc mang tÝnh trùc tiÕp định Phụ nữ DTTS chiếm 1/2 dân số, nguồn lực có vai trò, vị trí đặc biệt, tác động lớn tới phát triển kinh tế - xà hội bền vững khu vực Phụ nữ DTTS nớc ta chủ nhân đất nớc, có tiềm lớn tác động trực tiếp đến phát triển quê hơng họ Nhng thực trạng cho thấy, vấn đề việc làm, thu nhập, địa vị ngời phụ nữ vấn đề xúc phụ nữ vùng dân tộc thiểu số Bởi vì, đại phận gia đình dân tộc thiểu số sống mức nghèo đói, vùng cao, vùng s©u, miỊn nói Trong bé phËn d©n c Êy, phơ nữ lại nhóm xà hội cực khổ Họ vừa tham gia lao động sản xuất xà hội, cộng đồng; lại vừa trực tiếp chăm lo công việc gia đình nên cờng độ lao động thời gian lao động họ tải mức thu nhập lại thấp, chí họ lao động vất vả nhng đợc cộng đồng, xà hội quan tâm Bên cạnh đó, điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhiều hạn chế, yếu kém: trình độ sản xuất, t liệu lao động, kết cấu hạ tầng, nguồn vốn Hơn nữa, phụ nữ vùng dân tộc thiểu số ngời trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế, trực tiếp sản xuất nhng có hội, ®iỊu kiƯn tiÕp thu khoa häc kü tht Tr×nh ®é học vấn nói chung thấp, công việc nội trợ gia đình, sinh đẻ nuôi dạy làm hạn chế lực sản xuất phụ nữ Vì vậy, để phụ nữ vùng DTTS phát triển phải phát huy tiềm họ, điều vừa có ý nghĩa trình phát triển kinh tế - x· héi, võa cã ý nghÜa thùc hiƯn mơc tiêu bình đẳng giới Khu vực miền núi phía Bắc nớc ta gồm Đông Bắc Tây Bắc, địa bàn tụ c nhiều dân tộc thiểu số Đây vùng mà kinh tế - xà hội phát triển chậm (nhất Tây Bắc) Một nguyên nhân hạn chế phát triển chung khu vực cha khai thác, phát huy tiềm lực lợng lao động nữ, thực bình đẳng giới Trong bối cảnh nh vậy, việc đánh giá thực trạng tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số, nguyên nhân tác động sách kinh tế - xà hội, đa phơng hớng giải pháp nhằm phát huy tiềm họ, tạo điều kiện hội cho họ hòa nhập vào phát triển, góp phần tích cực vào phát triển chung cộng đồng cấp thiết Đây phơng hớng, nhiệm vụ quan trọng nghiệp giải phóng phụ nữ cánh mạng XHCN nói chung, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta nói riêng Chính thực tế đà thúc lựa chọn đề tài: Phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tÕ - x· héi ë c¸c tØnh miỊn nói phía Bắc nớc ta làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu phụ nữ, gia đình, dân tộc vùng nông thôn miền núi đà đợc tiến hành từ lâu, nhiên, có nhiều cách tiếp cận dới góc độ khác Đặc biệt, năm gần đây, cụ thể từ có Nghị 22-NQ/TƯ, ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị Về số chủ trơng, sách lớn phát triển kinh tế - xà hội miền núi, vấn đề đợc quan tâm nhiều Những điều tra, nghiên cøu vỊ kinh tÕ - x· héi miỊn nói thùc theo chuyên đề, công trình nh: - Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa - chủ biên (1998): Phát triển kinh tế xà hội vùng dân tộc miền núi theo hớng CNH, HĐH, Nxb CTQG Công trình đà phân tích đặc điểm kinh tế, xà hội vùng DTTS, từ đa định hớng chung cho trình phát triển kinh tế xà hội Tuy nhiên, công trình cha khai thác đặc điểm dân c, téc ngêi, nguån lùc lao ®éng, ®ã cã nguồn lực nữ - Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb CTQG Đây công trình lớn nhiều nhà khoa học, nhiều vị lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, viết trình phát triển dân tộc thiểu số kỷ qua Có số chuyên luận đà nói phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội Tuy nhiên cha có chuyên luận sâu vào phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - ủy ban Dân tộc miền núi (2002): Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp Đây công trình tổng kết trình đổi mới, phát triển miền núi, đánh giá thành tựu, hạn chế trình đó, đồng thời nêu quan điểm định hớng nguyên tắc phát triển miền núi vùng DTTS Đặc biệt, công trình đà đề cập đến vấn đề nghèo đói tác động đến nhóm c dân khác nhau, đó, phụ nữ, trẻ em nhóm xà hội bị tác động lớn nhất, từ đa giải pháp hỗ trợ cho nhóm - Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002): Vấn đề dân tộc định hớng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG Cuốn sách bao gồm chuyên đề đợc trình bày hội thảo lín ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị kinh tÕ - xà hội sách dân tộc - Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo vùng d©n téc thiĨu sè níc ta hiƯn nay, Nxb CTQG: xuất phát từ số liệu điều tra xà hội học, liệu đợc đánh giá qua hội thảo báo cáo chuyên đề công tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng DTTS, công trình nêu lên thành tựu khó khăn công xóa đói, giảm nghèo đề hớng phát huy sức mạnh nguồn lực chỗ, nội lực đồng bào DTTS - Nguyễn Quốc Phẩm: Các dân tộc Việt Nam đờng CNH, HĐH Kỷ yếu Hội thảo Viện Dân tộc (2003) Trong chuyên luận có bàn đến công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên, chuyên luận cha sâu khai thác nội lực, nguồn lực lao động nhóm xà hội - Nguyễn Quốc Phẩm Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội liên quan đến phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi ViƯt Nam Kû u khoa häc cÊp bé cđa ViƯn Dân tộc học ủy ban Dân tộc (2003) Tham luận nêu lý giải điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, dân c, tộc ngời trình phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu sè miỊn nói níc ta - ViƯn Chđ nghÜa x· héi khoa häc (2004-2005): “Ph¸t huy néi lùc tõng vïng dân tộc nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc nớc ta Đây công trình kết đề tài khoa học cấp Các tác giả đề tài khảo sát, phân tích đặc điểm, tiềm năng, mạnh, khó khăn vùng Tây Bắc, từ đề xuất giải pháp phát huy hiệu tiềm năng, mạnh vùng, phát huy nội lực dân tộc Tuy nhiên, đề tài cha có điều kiện sâu phân tích nguồn lực lao động nữ, số liệu đề tài đa cha đợc phân tích dới góc độ giới Với đối tợng phụ nữ, năm qua, trung tâm nghiên cứu Gia đình phụ nữ thuộc Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia đà có tiến hành nghiên cứu số điểm nớc dới góc độ khác đề cập đến vai trò phụ nữ gia đình, xà hội tác động sách Đảng, Nhà nớc dân số, gia đình, phụ nữ nông thôn Trong đó, bớc đầu đà có xem xét, đánh giá dới góc độ giới Sau số kết nghiên cứu: Thực trạng gia đình Việt Nam vai trò phụ nữ gia đình (1990); Gia đình, ngời phụ nữ giáo dục gia đình (1993); Đánh giá tiến phụ nữ từ 1985-1995 Tác giả Bùi Thị Kim Quỳ với: Phụ nữ Việt Nam trình ®ỉi míi ®Êt níc, vÊn ®Ị lao ®éng, viƯc lµm hạnh phúc gia đình, gia đình địa vị ngời phụ nữ xà hội, cách nhìn từ Việt Nam vµ Hoa Kú,” Nxb KHXH, (1995) Bµn vỊ vÊn đề có đề tài khoa học, viết cán Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình phụ nữ đợc nêu báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng phát triển Trung tâm t liệu phong phú đầy đủ, phản ánh nhiều khía cạnh khác liên quan đến vai trò phụ nữ, phụ nữ phát triển Tiêu biểu Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam, tác giả Lê Thi làm chủ nhiệm; Phụ nữ, giới phát triển (1996) tác giả Trần Thị vân Anh Lê Ngọc Hùng; Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trờng Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Lân thực hiện; Những vấn đề sách xà hội phụ nữ nông thôn giai đoạn tác giả Trần Thị Bình làm chủ biên(1997); Báo cáo Ngân hàng giới Đa vấn đề giới vào phát triển (2001); Nghiên cứu giới, phụ nữ gia đình tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2003) Ngoài có luận văn, luận án nh: Bình đẳng giới gia đình nông thôn Đồng sông Hồng (2002) tác giả Chu Thị Thoa; Gia đình Việt Nam vai trò ngời phụ nữ gia đình tác giả Dơng Thị Minh; Học thuyết Mác - Lênin phụ nữ liên hệ thực tiễn nớc ta (2002) tác giả Lê Ngọc Hùng; Phát huy nguồn nhân lực nữ xóa đói giảm nghèo nông thôn tác giả Lê Thi; Gần đây, công trình đợc xuất năm 2005 Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tác giả Đỗ Thị Thạch đà lần chứng minh sức lao động dồi dào, óc sáng tạo phong phú, nguồn lực to lớn cần đợc phát huy nghiệp phát triển kinh tế xà hội ngời phụ nữ Đó công trình nghiên cứu hệ thống t liệu tham khảo quý cho luận văn Đối với phụ nữ vùng DTTS - với tính cách đối tợng hẹp cha đợc nghiên cứu cách chuyên biệt, mà có số công trình viết liên quan đến vấn đề tác giả Đỗ thúy Bình nh: Gia đình ngời H, mông bối cảnh kinh tế nay( 1992); Môi trờng miền núi phụ nữ miền núi (1995); Về cấu gia đình dân tộc miền núi phía Bắc; Một số vấn đề đặt nghiên cứu thực trạng đời sống phụ nữ dân tộc ngời góp phần hoàn thiện sách xà hội (2002) Đề tài mà tác giả chọn làm luận văn góp phần bổ sung mặt thiếu hụt mà công trình nêu cha đề cập tới Luận văn nhằm giải đáp mặt lý luận nghiên cứu nguồn lực ngời vùng núi phía Bắc giải đáp vấn đề thực tiễn đổi phải nhìn nhận đánh giá thực trạng tiềm phụ nữ đời sống họ Tiềm cần phải đợc phát huy để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xà hội, sở tìm hiểu, xem xét tham gia giới hoạt động, hëng thơ ®êi sèng kinh tÕ - x· héi miền núi nay, thuận lợi, khó khăn, cản trở họ đờng phát triển, đề biện pháp phát huy tiềm phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tiềm việc phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm đội ngũ trình phát triển kinh tế - xà hội địa bàn đà nêu ®iỊu kiƯn hiƯn * NhiƯm vơ cđa ®Ị tài: - Xem xét vấn đề lý luận khía cạnh tổng quát liên quan đến phụ nữ, tiềm năng, nội lực phụ nữ phát triển kinh tế - xà hội đất nớc - Phân tích, đánh giá thực trạng việc phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nớc ta trình phát triển kinh tế xà hội - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu để phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số, thực bình đẳng giới trình phát triển kinh tế - xà hội, đẩy nhanh CNH, HĐH Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tợng nghiên cứu: Phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc việc khai thác, phát huy tiềm năng, nội lực phụ nữ vùng đà nêu *Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta (qua điều tra số tỉnh tiêu biểu khu vực: Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn) * Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phơng pháp luận - Về phơng pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phơng pháp: Lôgíc lịch sử, tổng hợp, phân tích tài liệu, khảo sát thực tế, điều tra xà hội học, v.v Những đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Từ góc độ Triết học, chuyên ngành CNXHKH, Luận văn kết hợp chặt chẽ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm 10 Đảng Cộng sản Việt Nam với phơng pháp tiếp cận giới Từ làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải phóng phụ nữ mà đa họ vào trình phát triển, nhóm phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số, nơi nhiều hạn chế thực bình đẳng giới - Từ khảo sát thực tế, phân tích thực trạng tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trình phát triển kinh tế - xà hội nớc ta nay, luận văn đề phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm năng, nội lực họ, coi điều kiện, tiền đề quan trọng nhằm phát huy nguồn lực lao động nông thôn miền núi trình CNH, HĐH - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận chủ nghĩa xà hội khoa học, giảng dạy giới hệ thống trờng Đảng, trờng đào tạo cán nữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chơng, tiết 77 núi phía Bắc Phụ nữ DTTS tỉnh miền núi phía Bắc đà tạo mô hình sản xuất, chăn nuôi tốt, hiệu kinh tế cao Nghề thủ công truyền thống mà chị em phụ nữ ngời làm đem lại thu nhập cao cho gia đình xà hội Nghề dệt thổ cẩm Bản Lác Mai Châu (Hòa Bình); đồ gốm ngời Thái đen Mờng Chanh (Sơn La); nghề đan lát dân tộc Tày, Nùng Sản xuất tiểu thủ công nghiệp đà cung cấp khối lợng hàng không nhỏ cho nhu cầu địa phơng vùng bên miền núi, góp phần giải việc làm cho ngời lao động, trì ngành nghề truyền thống đồng bào dân tộc, cải thiện đời sống nhân dân Mặc dù đà có bớc tiến nhng việc khai thác, phát huy tiềm phụ nữ phát triển kinh tế nhiều hạn chế nh chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chí nhiều chơng trình dự án cha phù hợp với điều kiện vùng nên hiệu qu¶ kinh tÕ cha cao Mét bé phËn phơ nữ DTTS miền núi phía Bắc chịu nhiều thiệt thòi, phận không đủ việc làm, làm việc nội trợ nhà không đem lại hiệu kinh tế nh thu nhập Đặc biệt, nhiều chị em phải làm việc điều kiện khắc nghiệt, khó khăn, sức khỏe bị giảm sút Phần lớn phụ nữ phải làm việc nhiều nam giới Các nghiên cứu chuyên sâu cho thấy phụ nữ vùng DTTS làm việc khoảng 16 - 18 ngày, trung bình nhiều so víi nam giíi - giê mét ngày [4, tr.16] Phụ nữ khó khăn tiếp cận nguồn thông tin, kiến thức khoa học kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế họ lao động lĩnh vực Trong lĩnh vực văn hóa, xà hội: Trớc đời sống văn hóa đồng bào DTTS miền núi phía Bắc nói chung, phụ nữ DTTS nói riêng nhiều hạn chế, hủ tục lạc hậu tồn tại, phát thanh, truyền hình chậm phát triển, cha đáp ứng đợc nhu cầu hởng thụ đồng bào Trong năm qua, việc nâng cao mức hởng thụ văn hóa tinh thần nh việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc ngời đợc Đảng Nhà n- 78 ớc quan tâm Điều thể rõ sách đổi Chính việc xây dựng, phát triển tổ chức máy ngành văn hóa thông tin, tăng cờng đầu t sở vật chất phát triển loại hình văn hóa đợc trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho chị em phụ nữ phát huy đợc tiềm Một số địa phơng đà hình thành hệ thống sở vật chất văn hóa nh rạp chiếu bóng, nhà văn hóa, th viện, câu lạc bộ, sân vận động với trang thiết bị cần thiết thiết thực, góp phần nâng cao đời sống văn hóa phụ nữ DTTS Sự phát triển văn hóa thông tin, góp phần đa tiếng nói Đảng đến với đồng bào dân tộc, nâng cao mức hởng thụ văn hóa cho đồng bào, nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc, từ góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong lĩnh vực việc làm, thu nhập: Tỷ lệ chị em tham gia hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Lực lợng lao động nữ tham gia công việc trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công đà thực tạo giá trị kinh tế (số liệu thống kê cụ thể đà đợc nêu phần trên) Tuy nhiên, việc làm mang lại giá trị kinh tế cao cha nhiều Một phận phụ nữ không đủ việc làm, thu nhập thấp làm việc mà không đợc tính công Nhiều chị em phải làm việc nặng nhọc, sức Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trờng thiếu nguồn nớc sinh hoạt, nguồn nớc xa so với nơi sinh sống gây ảnh hởng lớn đến sống ngời phụ nữ dân tộc thiĨu sè ë miỊn nói phÝa B¾c Nh vËy, vÊn đề tạo việc làm cho phụ nữ đòi hỏi quan tâm đồng cấp, ngành từ trung ơng đến sở Sự qua tâm cần cho hai giới, song đặc thù riêng khác với nam giới (nh sinh đẻ, chăm sóc cái, gia đình ) phụ nữ cần đợc tạo điều kiện thuận lợi Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo: Có thể khẳng định, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng để thực bình đẳng giới, 79 nâng cao vị phụ nữ Trong năm qua, đợc quan tâm Đảng Nhà nớc, phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc nớc ta đà có tiến lĩnh vực Các sách tăng cờng đầu t kinh phí cho xây dựng sở vật chất cho xà vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm đào tạo nghề đà mở nhiều hội cho ngời dân, phụ nữ tham gia học tập Hệ thống së vËt chÊt cđa c¸c trêng cÊp x·, hun ë vùng DTTS miền núi đợc tăng cờng đáng kể trở thành hạt nhân phong trào xây dựng văn hóa, nông thôn miền núi Với sách đổi mới, chất lợng giáo dục dạy học đợc nâng lên rõ rệt Chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ bớc đầu đà làm thay đổi nhận thức phụ nữ; trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật, văn hóa, xà hội chị em có tiến đáng kể; nhu cầu học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa ngày tăng Tỷ lệ học sinh gái học tiểu học tăng công tác xóa mù chữ cho phụ nữ DTTS tỉnh miền núi phía Bắc đạt kết cao Đội ngũ giáo viên nữ đợc đào tạo từ trờng s phạm đà tăng nhanh so với năm trớc Các tỉnh Hòa Bình, Thái Nguyên đà tự túc đợc giáo viên Số sinh viên nữ ngời DTTS học trờng Cao đẳng s phạm Cao Bằng năm 2003-2004 566 bao gồm dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Mờng, Sán Dìu; trờng Cao đẳng s phạm Sơn La năm học 2003-2004, tổng số sinh viên nữ 746 bao gồm dân tộc Thái, Mờng, Mông, Lào, Dao, Xinh mun, Kháng, Tày, Khơ mú, La ha, Thổ, Hoa Số giáo viên nữ ngời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ đáng kể so với tổng số giáo viên giảng dạy cao, vùng sâu Tỷ lệ giáo viên ngời dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 19,1%, Sơn La 44,89% [21, tr.56] Điều cho thấy cố gắng lớn của ngành giáo dục đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc công tác đào tạo giáo viên ngời DTTS 80 vơn lên chị em Đây nguồn lực lớn, có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đà đạt đợc lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhiều khó khăn, nhiều tiềm cha đợc khai thác, phát huy Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập, kinh tế thị trờng phát huy ảnh hởng hầu hết quốc gia giới Bên cạnh tác động tích cực, kinh tế thị trờng Việt Nam gây tác động trái chiều Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, khuyết tật lớn KTTT làm tăng tình trạng bất bình đẳng, bất công xà hội Phụ nữ DTTS miền núi vốn chịu nhiều thiệt thòi điều kiện KTTT lại phải chịu thiệt thòi, bất bình đẳng nhiều hơn, hội học tập, đợc đào tạo, tiếp cận với khoa học kỹ thuật Thực trạng cho thấy trình độ học vấn nh trình độ chuyên môn, nghề nghiệp phụ nữ ë khu vùc nµy rÊt thÊp Trong thêi gian qua, sách Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến giáo dục, chơng trình xây dựng sở hạ tầng, xây dựng trờng lớp, sách đóng góp khác đà đợc triển khai nhng hiệu cha cao, phụ nữ cha có sách u tiên đồng Vấn đề đặt phải có sách giáo dục phù hợp đặc thù miền núi, với phụ nữ dân tộc thiểu số để họ có hội việc học tập nâng cao trình độ nhận thức Bởi vì, trình độ nhận thức định lớn đến trình phát huy khả phụ nữ dân tộc ảnh hởng tới hệ tơng lai Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Đảng Nhà nớc ta đà có chủ trơng, sách chăm lo sức khỏe cho phụ nữ đà đạt đợc thành tựu công tác Các chơng trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em, sinh đẻ có kế hoạch, nuôi dạy tốt, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam năm qua đà mang lại kết vùng dân tộc thiểu số 81 Tính đến cuối năm 2002, 100% xà phờng, thị trấn nớc có cán y tế, số đó, số xà có bác sỹ tăng từ 33,86% năm 1999 lên 60% năm 2002 Tính đến tháng năm 2004, 90% số trạm y tế có nữ hộ sinh Số thôn, có nhân viên y tế tăng từ 59,41% năm 1999 lên 89,18% năm 2002 (44, tr.52) Tuy nhiên, dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vấn đề y tế gặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nữa, vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số vấn đề đợc cải thiện Điều thể trớc hết nhận thức hạn chế chăm sóc sức khỏe thân cái, chăm sóc thai nhi, chế độ nghỉ đẻ Do đó, phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sinh nhiều con; nam giới chia sẻ gánh nặng công việc nh kế hoạch hóa gia đình; phơng thức chữa bệnh lạc hậu, chủ yếu cúng bái, gây ảnh hởng không tốt đến sức khỏe phụ nữ kinh tế gia đình Hơn nữa, thực tế, mức sống đại đa số gia đình thấp, khó khăn, nên chế độ dinh dỡng thờng xuyên nh bị ốm đau, thai sản cha đợc đảm bảo Tuy nhiều ngời cho rằng, chăm sóc ngời ốm nhà trách nhiệm nam nữ, nhng công việc gia đình nên phụ nữ thờng phải tốn nhiều thời gian công sức cho công việc Nhận thức nam giới xà hội khả phụ nữ hoạt động xà hội có nhiều thay đổi theo hớng tích cực, định kiến nam giới vị trí vai trò phụ nữ có biến đổi quan trọng Tuy nhiên, so với phụ nữ đô thị phụ nữ dân tộc miền núi chịu nhiều thiệt thòi nhiều mặt Trong gia đình, phụ nữ phải chịu gánh nặng công việc từ nội trợ đến sản xuất, từ chăm sóc đến tham gia hoạt động cộng đồng, từ trồng trọt, chăn nuôi đến kinh doanh, buôn bán Trong đó, chia sẻ trách nhiệm gánh vác công việc gia đình từ phía nam giới có tiến nhng cần đợc đẩy mạnh 82 Tóm lại, nhiều hạn chế, nhng cần khẳng định thời kỳ đổi mới, tiềm phụ nữ dân tộc miền núi phía Bắc đà đợc phát huy đáng kể Nhờ mà ngời phụ nữ dân tộc đà có vị gia đình xà hội Tuy rằng, nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, song xu hớng chung phụ nữ dân tộc thiểu số ngày đợc nâng cao lực tự khẳng định trình phát triển 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh miền núi phía Bắc Thø nhÊt, nhËn thøc truyÒn thèng T tëng trọng nam khinh nữ thói quen tồn dai dẳng ăn sâu bám rễ đầu óc ngời chí trở thành tâm lý xà hội Đặc biệt dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, t tởng đợc nhân lên gắn với luật tục lạc hậu ngăn cản trình phát triển phụ nữ T tởng biểu thân ngời phụ nữ dân tộc Ví dụ nh phải lựa chọn cho trai hay gái học nhiều bậc cha mẹ tỏ rõ thái độ định chọn trai, gái phải nhà bế em làm việc Vì mà tình trạng em gái bỏ học nhiều hơn, mù chữ nhiều trởng thành tỷ lệ nam giới có lực cao tỷ lệ nữ giíi Do ¶nh hëng cđa t tëng träng nam khinh nữ mà ngời phụ nữ cảm thấy tự ti, an phận, cam chịu thụ động Điều hạn chế khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo lực cản kìm hÃm phát triển họ T tởng đàn bà nên làm việc gia đình, đàn ông kiếm tiền đà tạo thành nếp nghĩ tạo nên định kiến giới phân công lao động khiến cho phụ nữ có hội tìm việc làm có thu nhập cao 83 Mặc dù phong tục tập quán số dân tộc ảnh hởng đến nhiều mặt đời sống ngêi phơ n÷, nhng cịng cã thĨ thÊy r»ng, hiƯn lớp trẻ đà tiến nhiều, bớt dần lệ thuộc vào hủ tục nh ngời lớn tuổi Việc cới gả trớc hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ, tệ thách cới diễn nặng nề ngày nam, nữ tự yêu đơng bắt đầu tự hôn nhân nhiều Đó kết trình vận động nhiều năm qua quyền, đoàn thể địa phơng việc thống thực quy ớc, hơng ớc thôn nh hệ việc mở rộng giao lu, phát triển kinh tế, tăng cờng đầu t giáo dục Điển hình nh dân téc Dao, theo tơc lƯ nam giíi kh«ng bao giê đợc giặt quần áo cho vợ, nay, thảo luận nhóm, niên đà nói họ làm việc Phong tục tập quán dân tộc có khác nhng ảnh hởng đậm nét, phần cản trở đến phát triển phụ nữ tiến tới bình đẳng giới Những lực cản từ yếu tố văn hóa xà hội đà có tác động định đến hội tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập ngêi phơ n÷ Sù phơ thc vỊ kinh tÕ thêng dẫn đến lệ thuộc khác sống phụ nữ vào ngời chồng gia đình nhà chồng Đây nguyên nhân làm giảm địa vị, vị phụ nữ gia đình xà hội Do đó, mở rộng đổi hình thức tuyên truyền nhằm dần xóa bỏ số tập tục lạc hậu, định kiến giới cản trở phát triển phụ nữ hôn nhân, quan hệ gia đình, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, tập quán sinh đẻ nhiều sở tạo quyền cho phụ nữ, góp phần nâng cao vai trò, vị họ gia đình Thứ hai, nguyên nh©n kinh tÕ - x· héi Cã thĨ nãi u tè kinh tÕ cã vai trß quan träng viƯc thực bình đẳng giới gia đình xà héi 84 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi ë vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nớc ta thấp, lại chênh lệch lớn với vùng miền đồng Phụ nữ khu vực thờng làm việc không mang lại giá trị kinh tế cao công việc mà không đợc tính công nh công việc nội trợ Chính mà tiếng nói họ có trọng lợng họ thờng vai trò định vấn đề lớn Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc ngời phụ nữ có hội, điều kiện để phát huy tiềm thân, dẫn đến bất bình đẳng giới Điều cần phải đợc nhận thức rõ để từ có giải pháp thiết thực phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho phụ nữ Thực chất, mọt điều kiện cần thiết để giải phóng họ khỏi đói nghèo bất bình đẳng giới Hơn nữa, điểm xuất phát thấp cộng với khó khăn đặc thù nên phụ nữ dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn đờng phát triển chế kinh tế thị trờng Tình trạng thiếu việc làm, có việc làm nhng việc làm có giá trị kinh tế thấp với điều kiện làm việc không đảm bảo vấn đề xúc Cờng độ làm việc phụ nữ cao khiến cho phụ nữ có thời gian nghỉ ngơi, học tập hởng thụ văn hóa Hơn nữa, phụ nữ nhóm xà hội đợc hởng sách phúc lợi xà hội Một nguyên nhân cản trở việc phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xà hội áp lực trách nhiệm công việc gia đình Đây nguyên nhân trực tiếp làm cho phụ nữ hội học tập, nâng cao trình độ, thiếu hội tiếp cận thông tin Hơn nữa, kinh tế gia đình khó khăn nên nhiều chị em an phận, tự ti nên không phát huy đợc tính tích cực xà hội Những nguyên nhân ảnh hởng không tốt đến tiến trình phát triển phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Tuy thời gian qua, Đảng Nhà nớc cố gắng tạo hội cho phụ nữ thông qua nhiều 85 sách thiết thực song sách cần phải đợc hoàn thiện cho phù hợp với đặc thù dân tộc miền núi Điều tác động tích cực đến việc phát huy tiềm phụ nữ mà trình phát triển kinh tế - xà hội vùng nớc Thứ ba, chế sách Mặc dù thời gian qua Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng, sách thiết thực phát triển phụ nữ dân tộc Tuy nhiên, có nhiều chủ trơng sách cha vào sống, chí nhiều bất cập Một nguyên nhân cần kể đến lÃnh đạo cấp, ngành, đoàn thể cha thực quan tâm mức việc quán triệt quan điểm giới vào chủ trơng, sách, chí nhiều chủ trơng, sách không phù hợp với điều kiện đặc thù miền núi, cha đem lại hiệu đồng thời cha thực đợc trách nhiệm giới Đánh giá vấn đề này, Nghị 04 Bộ Chính trị rõ: Đảng ta chậm đổi công tác vận động, Nhà nớc thiếu chậm thể chế hóa chế độ sách với phụ nữ Hội liên hiệp phụ nữ cha bao quát hết đối tợng, cha đề xuất đầy đủ kịp thời để Đảng Nhà nớc bổ sung số chế độ sách liên quan đến phụ nữ Chính mà việc đổi hoàn thiện sách phụ nữ nói chung, phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng để họ phát huy tiềm trình phát triển kinh tế - xà hội vấn đề cấp thiết Việc đổi sách phụ nữ dân tộc phải xuất phát từ thực tiễn với đặc thù riêng đồng thời phải dựa quan điểm giới phát triển Thứ t, thân ngời phụ nữ Đó yếu tố thuộc thân ngời phụ nữ nh trình độ vốn hiểu biết xà hội đa số phận phụ nữ dân tộc miền núi phía Bắc nhiều hạn chế Sự hiểu biết họ quyền trị kinh tế, văn hóa, xà hội phiến diện cha đầy đủ Vì hoạt động 86 mình, phần đông chị em cha mạnh dạn tham gia vơn lên nắm bắt hội, nâng cao trình độ hiểu biết lực Tâm lý tự ti, an phận biểu nhiều chị em phụ nữ Vẫn nhiều phụ nữ dân téc thiĨu sè ë miỊn nói phÝa B¾c cha thùc vợt lên thân mình, cha biết vận động nam giới tham gia, chia sẻ công việc nội trợ Phần đông số họ định kiến giới Vẫn nhiều quan niệm cho công việc riêng ngời phụ nữ Đa số chị em cha chủ động nắm bắt thông tin bình đẳng giới, cha tích cực tham gia sinh hoạt nhóm, hội phụ nữ tổ chức Vì vậy, muốn phát huy tiềm mình, thân phụ nữ cần phải nâng cao nhận thức cho gia đình, khắc phục tự ti, an phận, vợt khó khăn, rào cản tự vơn lên để khẳng định khả mặt đời sống Đồng thời, cần tăng cờng phát huy tính tích cực xà hội b»ng viƯc tham gia x©y dùng chÝnh qun cịng nh tổ chức đoàn thể Có thể nói, nhân tố khách quan điều kiện quan trọng, nhng quan trọng tự nỗ lực vơn lên thân phụ nữ Sự tựu nỗ lực vơn lên phụ nữ vợt qua rào cản từ phía gia đình xà hội, tự khẳng định chứng minh khả điều kiện phát triển thân góp phần thúc đẩy trình phát triển gia đình xà hội 87 Chơng Những phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số trình ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë c¸c tØnh miền núi phía Bắc nớc ta 3.1 Những phơng hớng nhằm phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi ë c¸c tØnh miỊn núi phía Bắc 3.1.1 Phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số có hiệu có nhận thức, thực đồng toàn hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số, gắn bó cộng đồng, trách nhiệm toàn xà hội, từ tổ chức, đoàn thể đến cá nhân ngời phụ nữ dân tộc thiểu số Nhận thức tiềm năng, vai trò, vị trí phụ nữ cịng nh ý nghÜa x· héi cđa sù ph¸t triĨn phụ nữ ý nghĩa thực tiễn trớc mắt mà có ý nghĩa lâu dài phát triển đất nớc Đây vấn đề cần đợc nghiên cứu làm rõ cấp, ngành chiến lợc đào tạo, bổ nhiệm, tạo điều kiện cho phụ nữ có điều kiện để hội nhập sâu, rộng lĩnh vực đời sống xà hội Đối với khu vực dân tộc miền núi phía Bắc vấn đề đòi hỏi phải có phơng pháp, biện pháp cụ thể khắc phục phong tục tập quán lạc hậu, quan điểm coi thờng phụ nữ tồn phận cán cấp ngành, địa phơng Vấn đề phụ nữ nói chung phụ nữ khu vực miền núi phía Bắc nói riêng đà đợc Đảng, Nhà nớc ta quan tâm Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn, chủ trơng, sách, nghị quyết, thị, luật pháp vấn đề phụ nữ cha đợc ngành, cấp quan tâm, đầu t mức Nghị lần thứ bảy BCHTW (khóa IX) nguyên nhân chủ quan quan trọng cản trở bớc phát triển vùng dân tộc thiểu số vµ miỊn nói 88 nãi chung lµ: “NhËn thøc cđa cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, sách dân tộc, công tác dân tộc cha sâu sắc, cha toàn diện Một số sách cha đợc cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế địa phơng Một phận cán bộ, đảng viên vùng dân tộc có t tởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, cha chủ động khơi dậy phát huy tốt nguồn lực địa phơng Mặt khác, khía cạnh thứ hai vấn đề nhận thức nhận thức, nỗ lực, tự vơn lên thân chị em phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Hiện nay, điều kiện hoàn cảnh kinh tế gia đình địa phơng khó khăn, điều kiện thông tin nhiều hạn chế nên phận không nhỏ chị em phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc cha nhận thức rõ vị xà hội mình, cha đòi hỏi quyền nghĩa vụ để tự vơn lên mặt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội địa phơng, gia đình thân Do vậy, việc nhận thức đầy đủ trách nhiệm cấp, ngành địa phơng, cán nhân dân dân tộc, thân phụ nữ phát huy tiềm vốn có, tính tự lực tự cờng, chủ động, sáng tạo, khắc phục khó khăn, tìm khâu đột phá trình phát triển kinh - tế xà hội địa bàn, dân tộc cụ thể cấp thiết 3.1.2 Phát triển kinh tế - xà hội tỉnh miền núi phía Bắc phải gắn liền với khai thác, phát huy tiềm vùng, dân tộc, có tiềm to lớn phụ nữ dân tộc thiểu số Phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc lực lợng lao động lớn, đà có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội vùng đất nớc Đặc biệt, nay, trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nhà nớc phải tạo điều kiện cho phát triển toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, xà hội, tạo môi trờng tốt để phát triển nguồn nhân lực nữ Một điều kiện phát triển kinh tế - xà hội, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy tiềm tạo điều kiện giải phóng phụ nữ 89 Chính sách kinh tế sách xà hội phải gắn bó hữu với chiến lợc phát triển Chính sách kinh tế phải hớng tới mục tiêu xà hội, đồng thời, sách xà hội phải góp phần thúc đẩy sách kinh tế, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho ngời xà hội phát huy khả Tuy nhiên, phụ nữ vùng dân tộc thiểu số có nét đặc thù riêng, với điều kiện khác so với phụ nữ nớc, vậy, xây dựng sách kinh tế - xà hội phải ý đến đặc thù giới mà phải ý tới đặc điểm tộc ngời Có nh sách kinh tế - xà hội mang lại hiệu Nhận thức tiềm phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc khai thác, phát huy tiềm hớng tạo động lực cho trình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh miền núi phía Bắc Bên cạnh tiềm tài nguyên, khoáng sản, nguồn vốn , cần phải khai thác, phát huy tiềm nguồn lực lớn tỉnh miền núi phía Bắc nguồn lực ngời, nguồn lực sức lao động, đa dạng, phong phú giá trị văn hóa truyền thống, ngành nghề truyền thống, nguồn lực phụ nữ nói chung, phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng Việc điều tra, đánh giá toàn diện, xác thực, khách quan tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, thấy rõ đóng góp tinh thần vật chất ngời phụ nữ trình phát triển kinh tế - xà hội cấp thiết Làm tốt điều giúp đa đợc chế độ sách, hệ thống luật định phù hợp, mang lại hiệu 3.1.3 Khai thác, phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc phải xuất phát từ quan tâm địa phơng, từ nội lực sở Gia đình xà hội cố gắng tạo điều kiện, hội để phụ nữ phát huy tiềm thân ngời phụ nữ phải cố gắng vơn 90 lên khắc phục mặt hạn chế, bất cập khai thác tối đa tiềm Phụ nữ phải xóa bỏ t tởng tự ti, mặc cảm, an phận với đà có, đồng thời phải sức học tập nâng cao trình độ mặt xóa bỏ đợc tụt hậu so với nam giới Khai thác, phát huy tiềm phụ nữ dân tộc gắn với chơng trình phát triển địa phơng sở, phù hợp với đặc điểm, điều kiện mạnh địa phơng mang lại hiệu thiết thực 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế xà hội tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục nhận thức nâng cao trình độ (bao gåm nhËn thøc tõ phÝa x· héi c¸c cÊp chÝnh quyền nhận thức thân phụ nữ dân tộc thiểu số) Ngày nay, trớc thay ®ỉi lín cđa mäi mỈt ®êi sèng kinh tÕ, chÝnh trị, văn hóa - xà hội, vị trí ngời phụ nữ dân tộc ngày đợc nâng cao Hơn hết, phụ nữ phải cố gắng vơn lên, phải nỗ lực nhận thức hành động Các nhà nghiên cứu đà xác định rằng, nguyên nhân chủ yếu cản trở trình phát triển phụ nữ, tiến tới giải phóng phụ nữ nguyên nhân nhận thức Nhận thức xà hội, đặc biệt cấp quyền khả phụ nữ phiến diện, cha đầy đủ mà cha xây dựng đợc sách tốt nhằm khai thác, phát huy tiềm họ Hơn hết cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể quần chúng phải xác định rõ trách nhiệm công tác tuyên truyền giáo dục chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số có vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc thiểu số Vấn đề liên quan đến chiến lợc sách phát triển phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hệ thống vấn đề phức hợp liên quan ®Õn 91 nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ - x· hội, đến cấp, ngành Tuy nhiên, khảo sát, nghiên cứu cho thấy số vấn đề bất cập Vì vậy, bớc đầu nêu số kiến nghị sau liên quan đến việc phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc phát triển kinh tế - xà hội: Thứ nhất, cấp, ngành cần có nhận thức rõ quan tâm đẩy mạnh công tác nghiên cứu đặc điểm văn hóa - xà hội - giới phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đây đề tài nghiên cứu tổng hợp làm luận cho hệ thống đề tài nghiên cứu phục vụ mục tiêu, chiến lợc phát triển phụ nữ khu vực nói riêng đất nớc nói chung Những năm qua nhiều dự án, nhiều chơng trình miền núi, phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc đà đợc triển khai Song, công trình, dự án nghiên cứu mang tính khai phá giải số lĩnh vực tầm quốc gia cần có chơng trình tảng chơng trình Chính mà việc đầu t nghiên cứu chiến lợc phụ nữ cần đợc triển khai quy mô khoa học có đầu t lớn Thứ hai, phụ nữ DTTS khu vùc miỊn nói nãi chung, miỊn nói phÝa B¾c nói riêng có điều kiện phát triển, cần phải có phối hợp quan làm công tác quyền với quan phụ nữ UBDTVMN cần có chơng trình nghiên cứu kế hoạch hoạt động chơng trình với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đặc biệt cần có quan tâm cấp tỉnh miền núi để có chơng trình ủy ban với tỉnh hội nh cấp, ngành liên quan Thứ ba, cần có kế hoạch tổ chức nghiên cứu tiềm phụ nữ DTTS để có phơng hớng tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm nghiệp CNH, HĐH đất nớc nói chung CNH, HĐH tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng Chiến lợc đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc không làm mà cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chính đối tợng phụ nữ DTTS thành tố quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc ngời Vì mà cần khắc phơc c¸c “trë lùc” sau: ... NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ TRÌNH Phát triển kinh tế - Xã hội Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ Dân tộc THIỂU SỐ TRONG QUÁ... cứu: Phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc việc khai thác, phát huy tiềm năng, nội lực phụ nữ vùng đà nêu *Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số. .. tựu hạn chế việc khai thác, phát huy tiềm phụ nữ Dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy tiềm phụ nữ Dân tộc thiểu số trình Phát triển kinh tế - Xã hội

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan