Trong lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 52 - 64)

Phụ nữ các dân tộc thiểu số có vị trí rất quan trọng trong kinh tế gia đình, nhất là trong bối cảnh kinh tế “tự cung tự cấp” trớc đây và trong tình hình “khoán 10, giao đất, giao rừng” hiện nay. Trong xã hội cổ truyền và cả hiện nay,

nhất là ở các vùng dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nói riêng, phụ nữ là ngời mẹ, ngời vợ, là ngời nội trợ “tay hòm chìa khóa” trong chi tiêu, điều tiết các sinh hoạt kinh tế trong gia đình và làm ra của cải vật chất. Nói nh vậy là không quá đề cao phụ nữ mà mỗi giới đều có “thế mạnh” riêng. Song ở đây, chúng ta không thể phủ nhận vai trò nổi trội hay “tính trội” trong các hoạt động kinh tế gia đình của ngời phụ nữ.

Trong các sinh hoạt kinh tế gia đình, phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc có vai trò quan trọng. Họ tham gia hầu hết các hoạt động kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, tự quản chi tiêu duy trì cuộc sống cho các thành viên trong gia đình.

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp: Đặc điểm môi trờng tự nhiên

của các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đã chi phối đặc điểm kinh tế nông nghiệp truyền thống của các tộc ngời. Miền núi phía Bắc với các loại hình kinh tế nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi...tơng ứng với vùng cao, rẻo giữa, vùng thấp hay thung lũng.

Cơ cấu kinh tế của các tộc ngời ở khu vực này là trồng trọt, chăn nuôi và một số ngành nghề thủ công. ở mỗi vùng, mỗi dân tộc, tùy vào điều kiện môi trờng tự nhiên và tập quán lao động, văn hóa..., mà các lĩnh vực hoạt động kinh tế đó có sự khác nhau.

ở dân tộc Tày, các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, ngời phụ nữ có vị trí chủ yếu trong các công việc chăn nuôi, trồng trọt: Gieo, nhổ mạ (76,4%), cấy (80%). Ngời phụ nữ Dao ở Bắc Kạn thì công việc trồng lúa ruộng là 54,3% (nam 45,7%), công tác nơng rẫy: nữ là 67,8% (nam 32,2%); chăn nuôi lợn gà: nữ: 71,7% (nam: 28,3%) [68].Trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi trừ một vài lĩnh vực nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nh cày, bừa, lấy nớc, đập lúa..., còn tất cả các lĩnh vực còn lại đều do ngời phụ nữ, ngời vợ trong gia đình đảm nhận hoặc cùng hợp tác với chồng. Điều đó khẳng định trong nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, trong cơ chế khoán 10 khi hộ gia đình là “đơn vị kinh

tế nông nghiệp” thì phụ nữ là ngời “tề gia” không chỉ trong lĩnh vực nội trợ mà ngay cả công việc đồng áng. Mức độ trên ở các tộc ngời, và các tỉnh có sự khác nhau song về cơ bản phụ nữ vẫn đóng vai trò chính. Ngoài ra, khối lợng công việc kết hợp giữa vợ với chồng cũng khá lớn và quan trọng. Tuy nhiên, vai trò và cờng độ làm việc của phụ nữ dân tộc thiểu số ở nhiều khu vực có khác nhau. Dới đây là những con số khá lý thú về chỉ số “vai trò”, “khả năng” và “cờng độ làm việc” của phụ nữ dân tộc thiểu số ở một huyện miền núi phía Bắc:

Bảng 2.1: Tình hình lao động của phụ nữ với những hoạt động kinh tế hộ gia đình tại huyện Hà Quảng (Cao Bằng) [64, tr.29]

Đơn vị tính: %

Thành phần dân tộc

Vai trò phụ nữ trong

kinh tế gia đình việc chủ yếu Tỷ lệ công do phụ nữ đảm nhiệm Cờng độ làm việc của phụ nữ Chính Phụ Bình thờng Quá sức Tày 60% 40% 80% 30% 70% Nùng 50% 50% 60% 40% 60% Mông 40% 60% 50% 50% 50% Dao 40% 60% 60% 80% 20%

Bảng trên cho thấy phụ nữ các dân tộc có vai trò trong hoạt động kinh tế gia đình không hoàn toàn nh nhau. Số phụ nữ dân tộc Tày có vai trò chính cao nhất 60%, mức trung bình là phụ nữ Nùng 50%, và dới 40% là phụ nữ Dao và Mông là 40%. Điều đó phản ánh môi trờng sống, mối tơng quan về giới trong lao động qua nhận thức của cộng đồng và chính bản thân ngời phụ nữ. Công việc chủ yếu do họ đảm nhận từ 50% (Mông, Dao) đến 80% (Tày). Đặc biệt, chỉ số làm việc quá sức chiếm tỷ lệ cao ở phụ nữ Tày (70%), Nùng (60%), trung bình ở phụ nữ Mông (50%) và thấp ở Dao (20%). Gọi là thấp nhng với 20% trở lên là đã khá cao so với điều kiện sống của phụ nữ. Đấy là cha kể đến số liệu trên là ở một huyện có mức sống tơng đối ổn định so với nhiều huyện vùng cao.

Qua kết quả nghiên cứu tại các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy, những năm gần đây có sự chia sẻ của ngời chồng trong nhiều công việc sản xuất mà trớc đây đợc coi là “công việc riêng” của phụ nữ. Tuy nhiên trong một số lĩnh vực công việc nặng nhọc nhất định nh cấy hái, sản xuất, chăn nuôi trong gia đình, phụ nữ vẫn là ngời đảm nhận chính. Bảng số liệu sau cho thấy rõ điều này:

Bảng 2.2: Ngời làm chính trong công việc gia đình [phụ lục 2]

Đơn vị tính: %

Ngời làm chính

Loại công việc Vợ Chồng Cả hai

Ngời khác Khó trả lời Cầy bừa 3,1 48,8 11,1 5,0 32,0 Cấy 51,2 2,1 11,1 3,4 32,0 Chăm sóc cây 25,1 25,3 12,9 4,1 32,6 Thu gom sản phẩm 30,7 21,7 13,7 3,7 30,2 Làm vờn 44,7 8,8 16,8 3,8 25,5 Chăn nuôi 50,9 5,9 17,1 2,9 23,3 Bán sản phẩm 51,4 6,5 12,7 0,6 27,9

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, nếu xét theo khía cạnh tộc ngời, phụ nữ dân tộc thiểu số phải đảm đơng những công việc sản xuất, chăn nuôi nhiều hơn so với phụ nữ dân tộc Kinh. Gần 60% phụ nữ ngời dân tộc khác tự đảm nhiệm chính hoạt động chăn nuôi trong khi đó sự chia sẻ của hai vợ chồng chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn là 17,1%. Tỷ lệ này tơng ứng ở ngời Kinh là 51% và 33%.

Tóm lại, thông qua các con số cụ thể chúng ta thấy các khả năng và sự tham gia của phụ nữ trong hoạt động sản xuất và qua đó chúng ta có thể coi nh là một tiêu chí để đánh giá năng lực hoạt động kinh tế của họ

Trong lao động gia đình. Lao động gia đình ở đây đợc hiểu là bao gồm

gia đình.... Lao động tại gia đình chiếm rất nhiều thời gian vừa gián tiếp vừa trực tiếp tạo ra hiệu quả kinh tế đối với mỗi hộ gia đình, do vậy thực hiện công việc không chỉ là thớc đo vị trí, tầm quan trọng của chồng hoặc vợ mà còn là cơ sở đánh giá vai trò của giới liên quan đến kinh tế gia đình. Tuy nhiên, trên thực tế, việc đo lờng hiệu quả kinh tế của dạng công việc này vẫn còn bất cập và thiếu khách quan, công bằng. Trong quan niệm xã hội cũng nh của mọi ng- ời thờng coi đây là công việc hiển nhiên mà ngời phụ nữ phải đảm nhận, là công việc “lặt vặt” không có giá trị (vì vậy mà không đợc trả công). Kết quả khảo sát (của tác giả LV) cũng cho thấy trên 80% phụ nữ không những đảm đ- ơng công việc sản xuất mà còn đảm đơng các vai trò nội trợ vốn đợc coi là “thiên chức của phụ nữ, nh nuôi dạy con cái, chăm sóc ngời già, giặt giũ, nấu cơm, đi chợ và các công việc khác. Những công việc này cho đến nay vẫn cha nhận đợc sự đánh giá thỏa đáng từ phía gia đình và xã hội. Đặc biệt, sự tham gia của nam giới vào lĩnh vực này là rất ít. Biểu dới đây cho ta hình dung vai trò của vợ và chồng trong đời sống kinh tế hộ gia đình các dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc, qua đó thấy tiềm năng thực sự của mỗi giới trong lĩnh vực này.

Bảng 2.3: Mức độ tham gia của vợ và chồng trong công việc nội trợ gia đình[phụ lục 2]

Đơn vị tính: %

Ngời làm chính

Loại việc Vợ Chồng Cả hai Ngời khác

Nấu ăn Giặt giũ Đi chợ Giữ tiền

Chăm sóc và dạy con học

Chăm sóc ngời già

68,069,5 69,5 82,9 77,3 41,1 37,0 4,4 3,4 2,8 11,1 9,3 13,7 17,8 19,1 12,9 11,1 48,8 47,8 9,2 8,0 0,3 0,6 0,8 1,6

Kết quả trên cho thấy công việc gia đình đều do ngời phụ nữ đảm nhận. Chỉ số cờng độ làm việc của phụ nữ thấp nhất là 37,0% (ở việc chăm sóc ngời già ốm), cao nhất là việc đi chợ (82,9%). Trong khi đó, ở nam giới, chỉ số tham gia công việc gia đình cao nhất là 13,7% (chăm sóc ngời già ốm) và thấp nhất là chỉ số đi chợ (2,8%), giặt giũ (3,4%). Việc kết hợp giữa vợ và chồng chỉ số cao nhất là 48,8% (chăm sóc và dạy con học) và 47,8% (chăm sóc ngời già ốm), thấp nhất là chỉ số công việc giữ tiền (11,1%). Việc kết hợp giữa vợ và chồng cũng nh chồng tham gia vào công việc nội trợ ngày càng tăng là phản ánh nhận thức của gia đình, cộng đồng và ngời chồng (với t cách về giới) đối với phụ nữ - ngời vợ còn phản ánh vai trò kinh tế của ngời phụ nữ ngày càng tăng và ngày đợc nâng cao.

Khả năng tham gia của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế ở khu vực dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc còn biểu hiện quyền và vai trò quyết định của họ trong các lĩnh vực của đời sống. Với bản tính chịu thơng chịu khó, với trách nhiệm tình thơng đối với gia đình, chồng, con, phụ nữ ngày càng tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội với khả năng và vai trò ngày càng có ảnh hởng và không thể phủ nhận đợc.

Sử dụng và tiếp cận các nguồn lực: Quyền sử dụng các nguồn lực nh vốn, nhà ở, đất đai là thể hiện khả năng tự quyết định và định đoạt những vấn đề liên quan đến cuộc sống của phụ nữ cũng nh nam giới. Việc tăng khả năng ra quyết định của phụ nữ cũng không có nghĩa là làm giảm vị thế của nam giới mà ngợc lại nhằm tăng cờng sự hợp tác, thống nhất giữa vợ và chồng trong gia đình.

Trong điều kiện kinh tế ở các tỉnh miền núi phía Bắc còn nhiều khó khăn, sản xuất hàng hóa và dịch vụ xã hội cũng cha phát triển thì công việc sản xuất kinh doanh nh trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ là những công việc hết sức quan trọng đối với gia đình nông thôn. Đối với các công việc này thì khả năng đảm nhận của phụ nữ là rất lớn, chiếm vị trí là ngời làm chính. Tuy nhiên, trên thực tế họ không phải là ngời quyết định chính các hoạt động này.

Công cuộc đổi mới đất nớc đã thúc đẩy quá trình dân chủ, bình đẳng trong gia đình và ngoài xã hội ở nông thôn miền núi phía Bắc phụ nữ cũng có

nhiều nét mới. Vị thế của phụ nữ đã có những thay đổi, phụ nữ đã vơn lên khẳng định quyền của mình, chủ động cùng chồng trao đổi, bàn bạc để đi đến quyết định hớng sản xuất: trồng cây gì, nuôi con gì, đầu t ra sao cho phù hợp? sử dụng nguồn vốn nh thế nào cho có hiệu quả?

Số liệu khảo sát (của tác giả LV) cho thấy, 21% số ngời đợc hỏi có nghề nghiệp làm ruộng cho rằng quyền quyết định về sử dụng đất là ở ngời chồng và 10,8% khẳng định là do ngời vợ quyết định. Tơng tự, khi hỏi về việc ra quyết định trong nghề thủ công, buôn bán thì tỷ lệ phụ nữ ra quyết định trong vấn đề này chiếm 14% và nam giới là 18%. Nh vậy, vai trò ra quyết định của phụ nữ phụ thuộc vào tính chất hoạt động lao động sản xuất. Xu hớng chung của vấn đề này là cả hai vợ chồng cùng bàn bạc thống nhất và ra quyết định, nhất là trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất (55,5%). Đối với việc xây dựng và sửa chữa nhà cửa, số liệu cho thấy tính chất bình đẳng trong việc cùng bàn bạc để đa ra quyết định chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,4%; ngời chồng tự quyết định: 33,3% và vợ: 12,4%.

Tuy nhiên mức độ bình đẳng trong việc đa ra quyết định quan trọng đối với gia đình ngời Kinh và gia đình các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc cũng có sự chênh lệch nhất định. Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh có tới 19,2% ngời chồng trong gia đình ngời dân tộc quyết định và ngời vợ chỉ chiếm 7,3%; cả hai vợ chồng là 46,9%. Trong khi đó tỷ lệ này đối với nhóm ngời Kinh là ngời chồng quyết định chiếm 24,4%; ngời vợ quyết định chiếm 12,3% và xu hớng cả hai vợ chồng cùng quyết định là 62,8% [Xem bảng 2.4].

Bảng 2.4: Ngời quyết định chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh [phụ lục 2]

Đơn vị tính:%

Ngời quyết định

Dân tộc Vợ Chồng Cả hai Ngời khác

Kinh 12,3 24,4 62,8 0,5

Vấn đề sử dụng vốn cho trồng trọt, chăn nuôi hay kinh doanh cũng là vấn đề hết sức nhạy cảm đối với hộ gia đình. Trớc đây do định kiến không tin vào khả năng nhanh nhạy, tháo vát của phụ nữ trong tiếp cận thị trờng nên các công việc này thờng là do nam giới quyết định. Điều đó đã hạn chế khả năng của phụ nữ khi thực hiện chức năng kinh tế gia đình. Dới tác động của chính sách đổi mới, việc quyết định vay vốn và sử dụng vốn thay đổi rõ nét. Phụ nữ không đơn thuần làm chức năng phục vụ chồng con mà họ muốn thực sự bình đẳng với nam giới trong phát triển kinh tế gia đình. Cụ thể những gia đình có phụ nữ đảm nhận chính công việc đồng áng thì việc vay vốn và sử dụng vốn cũng thuộc về quyền quyết định của họ. Tuy nhiên, đối với những gia đình mà học vấn và vốn sống của ngời chồng cao hơn thì vấn đề này do ngời chồng quyết định.

Trong buôn bán, dịch vụ công cộng:

Trong hoạt động kinh tế cộng đồng hiện nay, phụ nữ dân tộc thiểu số phía Bắc hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế quốc dân, song có thể thấy tập trung vào các lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ kinh doanh. ở mỗi dân tộc, mỗi địa phơng, phụ nữ tham gia hoặc đợc đào tạo các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là trình độ nghề nghiệp đợc đào tạo còn nhiều hạn chế, thiếu quy hoạch, thiếu nguồn và cân đối giữa các vùng, các dân tộc. Có nơi tuy đã có chủ trơng chính sách nhng vận dụng vào thực tế còn lúng túng.

Tỉnh Điện Biên có 3.978 phụ nữ tham gia, đông nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhng cha có chị em nào đợc đào tạo từ trung cấp trở lên. Trong lĩnh vực giáo dục có 3100 chị có trình độ nghề nghiệp chiếm số lợng cao nhất (đại học 117, trung cấp 2983); y tế: 750 chị (đại học 31, trung cấp 480 chị); ngành bu điện có số lợng phụ nữ tơng đối: 165 chị (11 đại học, 39 trung cấp, số còn lại cha đợc đào tạo); ngành văn hóa nghệ thuật có 62 chị trong đó đại học 3, trung cấp 35, số còn lại cha đợc đào tạo.

Trong chiến lợc phát triển phụ nữ nói riêng và của địa phơng nói chung, trớc yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, đào tạo để có trình độ từ thấp lên cao về số lợng và chất lợng là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc lâu dài. Thực tế cho thấy, để phụ nữ các dân tộc thiểu số có điều kiện tham gia các lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đào tạo có quy hoạch, có đầu t. Khắc phục lối nhìn theo hiệu quả kinh tế trớc mắt và đào tạo chắp vá nh hiện nay.

Trong sản xuất nghề thủ công:

Trong các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nớc ta, trồng bông và dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ. Đặc biệt, ngời Thái là một trong những tộc ngời nổi tiếng về dệt vải thổ cẩm truyền thống. Nghề dệt truyền thống này đợc bắt đầu từ khâu chuẩn bị nguyên liệu. Cây bông cho nguyên liệu dệt là cây trồng gắn liền với phụ nữ dân tộc Thái. Mọi công việc trồng bông chủ yếu là do ngời phụ nữ đảm nhiệm. ở một số gia đình thì công

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w