Với t cách là một lực lợng lao động nh trên đã phân tích, ngày nay phụ nữ tham gia hầu hết vào các hoạt động xã hội của các ngành, các cấp, các lĩnh vực, trong nhiều ngành nghề phụ nữ chiếm tỷ lệ cao, có vai trò quyết định trong sản xuất... Ngoài t cách là ngời lao động, một số chị em đã tham gia vào công tác xã hội. Thông qua những hoạt động với những tính chất khác nhau trong cộng đồng ở các cấp xã huyện, tỉnh..., chị em có điều kiện đợc cộng đồng đánh giá năng lực chuyên môn và quản lý xã hội. Hơn thế nữa không chỉ số chị em tham gia các hoạt động xã hội trởng thành mà họ còn là nhân tố
quan trọng tạo nên những hoạt động, những chơng trình có hiệu quả cho những phụ nữ khác trong cộng đồng. Thông qua những chơng trình của Hội Liên hiệp phụ nữ phát động các tỉnh hội phụ nữ, huyện hội phụ nữ...đã tạo nên những hoạt động bớc đầu tác động có hiệu quả đến quyền lợi cũng nh sự tiến bộ nhất định đối với chị em vùng DTTS.
Những năm qua, các chính sách của Đảng và Nhà nớc đã chú ý đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam nữ và nâng cao vai trò, địa vị của phụ nữ nói chung, phụ nữ các DTTS nói riêng. Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n- ớc, với phẩm chất cần cù, chịu khó, sáng tạo, phụ nữ Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong quản lý, lãnh đạo. Phụ nữ các DTTS miền núi phía Bắc tuy còn chịu nhiều thiệt thòi vì những lý do khách quan và chủ quan nên trong nhiều ch- ơng trình hoạt động xã hội, tỷ lệ tham gia của họ cha cao nhng so với trớc đây là có xu hớng ngày càng tăng dần.
Kết quả khảo sát cho thấy: Nhóm A (gồm những ngời vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công, theo điều tra nhóm này chiếm khoảng 88,3%). Nhóm B (bao gồm những ngời tham gia công tác quản lý ở xã, UBND xã và các đoàn thể quần chúng, là chủ tịch, phó chủ tịch, bí th đảng ủy, trởng phó ban các ngành. Họ vừa lao động trí óc vừa lao động chân tay (công việc cộng đồng và công việc gia đình). Do vậy thu nhập của họ là do cả hai loại lao động này mang lại, nhóm này chiếm khoảng 8,2% lao động ở nông thôn miền núi. Nhóm C (bao gồm những ngời có trình độ sơ cấp trở lên. Đó là các trạm trởng, y tá, cán bộ thống kê, làm việc ở xã vừa tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Nhóm này chiếm khoảng 2,6% tổng số lao động ở nông thôn.
Trong sự phân hóa chung về xã hội - nghề nghiệp ở nông thôn miền núi phía Bắc còn thấp (nhóm A=88,3%; nhóm B+C=10,8%). Vị trí của ngời phụ nữ, do đó, có thể nói, còn khá thấp và không đồng đều giữa các nhóm xã hội so với nam giới (xem bảng 2.7).
Bảng 2.7: Tỷ trọng lao động nữ trong các nhóm xã hội - nghề nghiệp (so với nam giới) [phụ lục 2]
Đơn vị tính: %
Các nhóm xã hội
Giới tính A B C
Nam 41,7 90,4 78,3
Nữ 58,3 9,6 21,7
Qua bảng trên thấy, ở nhóm A, nhóm lao động giản đơn, tỷ trọng nam và nữ nhìn chung có sự cân đối về giới tính, tức là 58,3% lao động nữ trong nhóm lao động giản đơn so với 53% lao động nữ trong xã hội. ở nhóm B và C, nhóm nghiêng về lao động trí óc và quản lý thì bộc lộ rất rõ sự mất cân đối về giới tính. Điều đặc biệt mất cân đối này lại ở nhóm B, nhóm những ngời quản lý và chỉ đạo. ở nhóm này, lao động nữ chiếm 9,6% trong khi nam giới chiếm 90,4%.
Hãy xem xét ở một bình diện khác: lao động nữ đợc bố trí trong các nhóm xã hội - nghề nghiệp (xem bảng 2.8)
Bảng 2.8: Sự phân bố lao động nữ trong các nhóm xã hội - nghề nghiệp [phụ lục 2] Đơn vị tính: % Các nhóm xã hội Giới tính A B C Nam 78,4 15,8 4,3 Nữ 97,8 1,5 1,1
Bảng trên cho thấy sự bất hợp lý trong việc phân bố lao động nữ ở các nhóm xã hội nghề nghiệp. Tuyệt đại đa số phụ nữ làm việc lao động giản đơn (97,8%), cha qua đào tạo chuyên môn, lao động chủ yếu theo kinh nghiệm, thói quen. Chỉ có 2,6% lao động nữ tham gia lãnh đạo quản lý và làm các
công việc có chuyên môn. Nói cách khác, cứ 100 lao động nữ dân tộc thì có 3 ngời đợc đào tạo chuyên môn và tham gia chỉ đạo, quản lý. Trong khi đó lao động loại này ở nam giới chiếm 20,1%. Còn ở nhóm lao động giản đơn thì 78,4% lao động nam giới so với 97,8% nữ giới.
Nh vậy, một sự mất cân đối nữa đang diễn ra trong các nhóm xã hội- nghề nghiệp. Lao động nữ tập trung chủ yếu ở lao động giản đơn. Gắn liền với điều đó là những vấn đề về giải phóng phụ nữ và phát huy tính tích cực của phụ nữ trong hoạt động xã hội
Trong việc tham gia sinh hoạt xã hội, ở các cuộc họp việc tham gia phát biểu, thảo luận của phụ nữ cũng thể hiện một mức cao hơn tính tích cực xã hội của họ. Chỉ số 17,1% phụ nữ thờng xuyên phát biểu ý kiến (so với 32,9% nam giới) thể hiện sự trởng thành về mặt nhận thức xã hội cũng nh về sự giao tiếp xã hội của phụ nữ các DTTS. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều chị em cha bao giờ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp, thể hiện mức độ ít quan tâm tới hoạt động của tập thể hay cha vợt qua đợc những thói quen cũ, tâm lý tự ti.
Kết quả điều tra cho thấy 60,8% phụ nữ cho rằng, ý kiến phát biểu của mình đã đợc xã hội chú ý (nam giới là 72,3%), tức là họ khẳng định giá trị của mình trong xã hội bởi vì thông qua những ý kiến phát biểu các thành viên sẽ nhận xét, đánh giá về uy tín, trọng lợng của những lời phát biểu và qua đấy thấy đợc sự trởng thành về vị trí, vai trò và tiềm năng của phụ nữ trong xã hội. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác của vấn đề là số ngời cho rằng ý kiến của mình cha đợc d luận xã hội chú ý cũng không ít - gần 40% số ngời phát biểu. Điều này tuy phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh trình độ, năng lực của ngời phát biểu, trình độ văn hóa, chính trị cũng nh kinh nghiệm sống của mỗi ngời..., nhng cũng là vấn đề đáng suy nghĩ, một vấn đề đặt ra để phát huy tính tích cực xã hội của phụ nữ.
Gắn liền với tính tích cực xã hội của phụ nữ là sự tham gia của phụ nữ vào lĩnh vực quản lý xã hội, các tổ chức đoàn thể nông thôn. Có thể nói, phụ
nữ các dân tộc miền núi phía Bắc còn rất nhiều hạn chế trong vấn đề này (Xem bảng 2.9). Trong điều tra, chúng tôi hớng vào xây dựng chỉ báo sự tham gia công tác quản lý xã hội của phụ nữ. Nội dung của khái niệm đó bao gồm những ngời làm đội trởng, đội phó các đội sản xuất, ủy viên các ban hợp tác xã trở lên. Trong đó, những ngời tham gia công tác quản lý xã hội ở nông thôn miền núi phái Bắc có thể chia làm 3 nhóm:
Bảng 2.9: Phụ nữ tham gia công tác quản lý xã hội ở nông thôn [phụ lục 2]
Đơn vị tính: %
Giới tính Quản lý xã hội Trong đó
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Nữ 1,5 0,4 0,9 0,2 0.4 18,3
Nam 17,1 7,5 5,1 4,6 4,5 23,3
Trong đó:
Nhóm 1: Quản lý các hợp tác xã nông nghiệp, mua bán, tín dụng.
Nhóm 2: Trởng các ban ngành đoàn thể các cấp ở xã nh thanh niên, phụ
nữ, mặt trận.
Nhóm 3: Lãnh đạo Đảng, chính quyền cấp xã, thôn, bản.
Kết quả điều tra đợc nêu ra ở bảng trên cho thấy chỉ có 1,5% phụ nữ tham gia công tác quản lý xã hội, trong khi nam giới ở lĩnh vực này là 17,1%. Phân tích số liệu trên cho thấy sự tham gia hoạt động quản lý xã hội của phụ nữ vùng DTTS miền núi phía Bắc đang có xu hớng giảm dần từ nhóm 2 (hoạt động các đoàn thể quần chúng) đến nhóm 1(quản lý và làm kinh tế) và thấp nhất là nhóm 3 (công tác Đảng, chính quyền ở cấp xã). ở nhóm 2, phụ nữ tham gia đông nhất và đây là các lĩnh vực đoàn thể, Mặt trận - lĩnh vực mà xã hội vẫn quan niệm phù hợp với phụ nữ và nó không quan trọng lắm đối với xã hội. ở nhóm 3 (nhóm những ngời hoạt động công tác Đảng, chính quyền) phụ nữ tham gia ít nhất vì đây là nhóm xã hội mà mọi ngời quan niệm là rất quan
trọng và phù hợp với nam giới hơn. Điều này nếu đúng là xu thế đang tồn tại trên thực tế thì đó là điều báo động vì nh thế thì không phát huy đợc tiềm năng cũng nh vị trí của ngời phụ nữ trong công tác quản lý xã hội.
Các kết quả nghiên cứu của từng tỉnh là: ở Thái Nguyên phụ nữ DTTS tham gia công việc quản lý trong bộ máy chính quyền các cấp còn ít so với phụ nữ Kinh sống ở khu vực này. Thái Nguyên là địa bàn của nhiều dân tộc nh Kinh, Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa, Ngái (và một bộ phận rất ít dân tộc Raglai), trong đó tỷ lệ phụ nữ Tày tham gia công tác lãnh đạo quản lý so với phụ nữ Kinh là 3/14. Điều đó vừa phản ánh thực trạng phụ nữ DTTS tham gia công tác lãnh đạo ít và nếu có cũng chỉ tập trung ở một số dân tộc đông ngời hơn. Mặt khác những chị em tuy tham gia công tác lãnh đạo quản lý nhng trình độ cha cao. Kể cả trong số chị em tham gia công tác phụ nữ xã (chủ tịch, phó chủ tịch Hội phụ nữ) phụ nữ huyện, ủy ban huyện cũng nh các ban ngành tài chính, giáo dục, t pháp, thuế, mặt trận, y tế...thì số có trình độ chuyên môn rất ít.
ở tỉnh Điện Biên, số phụ nữ tham gia quản lý chính quyền cũng chỉ tập trung ở 3 dân tộc Thái, Kinh, Mông với độ tuổi trung bình nhìn chung cũng không phải thấp. Nếu không có đầu t chiến lợc cho đội ngũ cán bộ nữ thì độ tuổi của chị em làm quản lý sẽ tăng cao làm hạn chế đến khả năng phát triển của phụ nữ khu vực này nói riêng và khu vực miền núi phía Bắc nói chung.
Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý các cấp tăng hay giảm, cao hay thấp, một mặt vừa phản ánh đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống của từng địa phơng, từng dân tộc, mặt khác, phản ánh sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, chính quyền các cấp về công tác cán bộ nữ, về sự nghiệp giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới nhất là đối với phụ nữ các DTTS miền núi phía Bắc.
Số lợng cán bộ nữ chiếm tỷ lệ khá nhỏ nhìn chung là cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của phụ nữ khu vực này. Hơn nữa, cán bộ nữ nếu đợc bổ
nhiệm thì luôn đợc bố trí ở cấp thấp, ít có thực quyền (thờng là cấp phó) và ở những lĩnh vực mà quan niệm xã hội cho là không quan trọng nh Mặt trận, và các đoàn thể... Nguyên nhân chủ yếu, cơ bản của tình trạng trên là nguyên nhân về nhận thức. Định kiến giới còn tồn tại dai dẳng trong nhận thức chung của toàn xã hội. Nhận thức về bình đẳng giới trong cấp ủy Đảng, chính quyền ở các cấp nhiều nơi còn giản đơn, phiến diện, không đầy đủ. T tởng phong kiến hẹp hòi, thiếu tin tởng, cha đánh giá đúng năng lực của phụ nữ còn tồn tại khá phổ biến đấy là cha kể đến một số dân tộc còn có luật tục khắt khe đối với phụ nữ, coi phụ nữ chỉ thích hợp với công việc trong gia đình. Vì vậy, trong thời gian tới, để có đội ngũ cán bộ nữ đáp ứng tình hình, nhiệm vụ mới ở vùng DTTS, các cấp ủy Đảng phải có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về bình đẳng giới, có t duy cách mạng trong xây dựng chiến lợc, chính sách cũng nh thực thi công tác cán bộ nữ. Xây dựng cán bộ nữ phải trên cơ sở nhìn nhận vai trò và tiềm năng của họ, phải tơng xứng đúng tầm với lực lợng lao động nữ và đóng góp của họ đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng và của đất nớc.
Trong công tác cán bộ nữ cần quan tâm đầy đủ tới đặc điểm giới, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho cán bộ nữ phát huy tính tích cực của họ để phát triển. Xây dựng chính sách đối với phụ nữ phải hợp lý, toàn diện, thống nhất; đặc biệt cần coi trọng chính sách bồi dỡng, đào tạo và sử dụng cán bộ nữ. Song bản thân cán bộ nữ cần nâng cao nhận thức cho chính mình và gia đình, khắc phục t tởng tự ti, an phận, xây dựng ý chí phấn đấu vơn lên, chủ động khắc phục khó khăn, tự khẳng định mình qua việc hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.