Nhóm giải pháp về phát huy vai trò của hệ thống chính trị (đặc biệt là Hội liên hiệp phụ nữ các cấp) trong việc bồi dỡng nâng cao

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 97 - 99)

(đặc biệt là Hội liên hiệp phụ nữ các cấp) trong việc bồi dỡng nâng cao năng lực cho phụ nữ và phát huy tiềm năng của phụ nữ

Các cấp ủy đảng: cần có nhận thức đúng đắn sâu sắc về tiềm năng của

phụ nữ và sự cần thiết phát huy các tiềm năng đó. Các chủ trơng, chính sách của Đảng phải bám sát đời sống, phản ánh đợc tâm t, nguyện vọng của chị em.

Các cấp chính quyền: Có nhiệm vụ cụ thể hóa, xây dựng chơng trình,

kế hoạch, có tính khả thi tổ chức thực hiện, đa các chủ trơng, chính sách của Đảng vào cuộc sống. Trong đó, cần coi trọng việc xây dựng chiến lợc về cán bộ nữ. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về những khả năng cũng nh vai trò vị thế của phụ nữ các dân tộc trong đời sống kinh tế - xã hội để từ đó có sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nữ phát triển.

Hội phụ nữ các cấp phải là cầu nối giữa Đảng và các tầng lớp phụ nữ

thông qua việc quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là những chủ trơng, chính sách có liên quan đến phụ nữ các dân tộc thiểu số. Mặt khác, Hội phải thực hiện công tác tham mu, t vấn cho các cấp ủy đảng về các vấn đề cơ cấu cán bộ, đào tạo nguồn cán bộ nữ. Hội phải nắm bắt sâu sát tâm t, nguyện vọng của chị em phụ nữ để từ đó tham mu và đề xuất với Đảng những chính sách phù hợp. Hội có nhiệm vụ tuyên truyền, thông tin về mục tiêu bình đẳng giới.

Cần tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp đối với việc phát huy tiềm năng của phụ nữ, tiến tới bình đẳng giới, đặc biệt đối với vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hiện nay. Do điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém nên ở những vùng này việc tiếp cận với các nguồn thông tin còn nhiều hạn chế và bất cập. Thực tế cho thấy, nơi nào tổ chức Đảng và chính quyền có nhận thức cao và có sự quan tâm đến phụ nữ, lồng ghép giới vào các chơng trình kinh tế - xã hội ở địa phơng thì ở nơi đó việc phát huy tiềm năng của phụ nữ cũng nh

thực hiện bình đẳng giới đợc cải thiện đáng kể. Ngợc lại, nơi nào mà các cấp ủy chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội buông lỏng sự quản lý, lãnh đạo thì vấn đề phụ nữ cha đợc quan tâm và khả năng của phụ nữ cha đợc phát huy, hơn nữa tình trạng bất bình đẳng giới còn nặng nề hơn, vai trò, vị thế của ngời phụ nữ bị giảm sút.

Cần quán triệt nghiêm túc các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển phụ nữ cũng nh về bình đẳng giới: Nghị quyết 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 của Bộ chính trị về tăng cờng công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 của ban Bí th trung - ơng Đảng về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới; Chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010 do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 21/1/2002; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về vấn đề giới: Thiết thực chăm lo sự bình đẳng giới, sự tiến bộ của phụ nữ.

Để ngày càng khẳng định đợc vị thế xã hội của mình trong việc tham gia ra các quyết định quan trọng của gia đình, ngời phụ nữ cần phải nâng cao hiểu biết và năng lực ra các quyết định về các vấn đề quan trọng. Việc phụ nữ nâng cao năng lực và sự chủ động trong việc ra quyết định trong sản xuất phát triển kinh tế và các vấn đề xã hội khác là điều kiện quan trọng để tiến tới sự bình đẳng giới thực sự trong gia đình và ngoài xã hội. Muốn vậy, cần phải tạo cơ hội và điều kiện để phụ nữ DTTS ở miền núi phía Bắc có thể nâng cao và phát huy khả năng của mình trong mọi vấn đề của đời sống xã hội. Cụ thể là cần thiết tạo điều kiện cho họ tham gia các lớp tập huấn, các khóa đào tạo ngắn hay dài hạn liên quan đến hoạt động sản xuất, t vấn họ ra các quyết định liên quan đến kinh tế hộ gia đình nh trong hoạt động vay vốn đầu t sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Cần đặc biệt chú ý đến việc tạo điều kiện, cơ hội cho phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội, tự học hỏi, tự đào tạo để nâng cao kiến thức văn hóa và khắc phục tâm lý mặc cảm, tự ti, xóa bỏ sự “tự định kiến giới” để tiến tới chủ động và tích cực phấn đấu nâng cao sự bình

đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống gia đình và xã hội. Cần giúp cho ng- ời phụ nữ hiểu đợc rằng vị thế xã hội thấp kém của họ so với nam giới hiện nay không phải chỉ do những khác biệt về mặt thể chất tự nhiên mang lại mà là bắt nguồn từ những yếu tố xã hội. Vì vậy, muốn đấu tranh xoá bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu coi thờng phụ nữ, thì bản thân phụ nữ phải biết v- ơn lên, không ngừng nâng cao trình độ học vấn và vốn hiểu biết xã hội để tự khẳng định năng lực bản thân và của giới mình.

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 97 - 99)