Yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 38 - 44)

Các tỉnh miền núi phía Bắc gồm 15 tỉnh là: Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Bắc Giang, Lạng Sơn; nhiều tỉnh có đ- ờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc với Lào. Đây là vùng kinh tế, sinh thái lớn, chiếm tới 1/3 diện tích lãnh thổ và và 16% dân c cả nớc, có vị trí chiến lợc về địa chính trị và an ninh quốc phòng, là vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội.

Những tiềm năng về tài nguyên tự nhiên: khí hậu, đất đai, rừng, khoáng sản, sông ngòi đã tác động tích cực đến việc phát huy tiềm năng của ngời phụ nữ, thể hiện ở việc họ có thể sử dụng các lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế. Đất đai màu mỡ, đa dạng, tầng canh tác dày, địa hình phân cách đã tạo nên nhiều vùng sinh thái có tiềm năng trong phát triển nông nghiệp đa dạng với các loại cây trồng, vật nuôi khá phong phú nh chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng chè, các loại cây ăn quả... Khí hậu cận ôn đới, hệ thống sông ngòi, đồi núi tạo nên những danh thắng sơn thủy hữu tình, với bản sắc văn hóa đa dạng phong phú của các dân tộc anh em cùng sinh sống là những tiềm năng lớn để phát triển kinh tế du lịch. Hơn nữa, các công trình thủy điện lớn nh thủy điện Sơn La, Hòa Bình đã tạo điều kiện mở rộng và phát triển các hệ thống dịch vụ, với các chơng trình dịch vụ vui chơi, giải trí có thể khai thác để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Đặc điểm địa hình bị chia cắt sâu và mạnh của các tỉnh miền núi phía Bắc gây nhiều khó khăn cho việc giao lu, tiếp xúc với các dịch vụ xã hội và phát triển kinh tế, thậm chí trong mỗi tỉnh lại tồn tại nhiều loại địa thế khác nhau. Chẳng hạn, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Sơn La là 1.405.500 ha, trong đó đất đang sử dụng là 549.72,91 ha, chiếm 39% diện tích đất tự nhiên. Ngoài ra, còn có 80 ha đất trống, đồi núi trọc cha đợc khai thác sử dụng, chiếm 60,92% diện tích tự nhiên. Trong đó có 13,7 vạn ha đất và mặt nớc có khả năng sản xuất nông nghiệp, 66 vạn ha đất lâm nghiệp cha đợc khai thác sử dụng [3, tr.3]. Tỉnh Hòa Bình có tổng diện tích tự nhiên là 466.282 ha, trong đó đất nông nghiệp là 66.759 ha (14,32%), đất lâm nghiệp 194.308 ha (41,67%), đất chuyên dùng 27.394 ha (5,87%), đất khu dân c nông thôn 5.232 ha (1,12%), đất ở đô thị 574 ha (0,13%) và còn 172.015 ha đất đồi núi cha đợc sử dụng, chiếm 36,89 diện tích tự nhiên. Tổng diện tích đất tự nhiên của Lai Châu là 9.065,123 km2, chủ yếu là các loại đất đỏ và vàng nhạt phát triển trên đá, cát, đá sét và đá vôi, có kết cấu khá chặt chẽ. Trong đó đất nông nghiệp đã sử dụng 664.299,9 ha, chiếm 7,09% tổng diện tích đất tự nhiên; đất lâm nghiệp đang có rừng 283.667 ha; đất chuyên dùng có khoảng 4.489,61 ha. Đất trống đồi núi trọc có khả năng sử dụng còn rất lớn là 525.862 ha, chiếm 58% diện tích đất tự nhiên. Tỉnh Điện Biên sau khi chia tách có diện tích tự nhiên 9.554 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 11,32%, đất lâm nghiệp 86%. Diện tích đất cha sử dụng ở Điện Biên còn rất lớn, chiếm 53,3%[5, tr.2]

Các tỉnh ở vùng Đông Bắc địa hình chia cắt mạnh và tình trạng đất cha đ- ợc sử dụng cũng rất lớn. Tỉnh Hà Giang với tổng diện tích đất tự nhiên là 516,9.000 ha, trong đó đất nông nghiệp: 140,5.000 ha; đất lâm nghiệp: 364,2.000 ha; đất chuyên dùng: 7,6.000 ha; đất ở: 4,6.000 và số đất cha sử dụng là 271,3.000 ha. Tỉnh Bắc Kạn với tổng diện tích đất tự nhiên là 351,2.000 ha, trong đó đất nông nghiệp: 332,9.000 ha; đất lâm nghiệp: 306.000 ha; đất chuyên dùng; 9,8.000 ha; đất ở 2,5.000 ha; số đất cha sử dụng là 291,7.000 ha. Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là 354,1.000 ha, trong đó đất

nông nghiệp: 95,8.000 ha; đất lâm nghiệp: 155,3.000 ha; đất chuyên dùng: 21,2.000 ha; đất ở: 8,5.000 ha và đất cha sử dụng là 73,3.000 ha [5, tr.6]. Nh vậy, số lợng đất cha sử dụng mà chủ yếu là đất đồi núi trọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc là rất lớn. Nếu nguồn lao động nói chung, lao động nữ nói riêng phát huy đợc thế mạnh của mình trong sản xuất nông, lâm nghiệp thì sẽ tạo hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng và của cả nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nêu trên thì chính các yếu tố khí hậu thời tiết, địa hình ở vùng núi phía Bắc cũng có những tác động bất lợi, gây khó khăn trong sản xuất nh: hạn hán, lũ quét, gió lốc, ma đá thờng xuyên.

Mặt khác, do đặc điểm về vị trí, địa hình chia cắt mạnh nên cuộc sống của phụ nữ các dân tộc thiểu số phụ thuộc phần lớn vào đất nông, lâm nghiệp. Bên cạnh đó, để có đất sản xuất họ phải đi sâu vào thung lũng để khai thác ruộng nớc hoặc đi làm rẫy xa. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc cũng rất lớn vì vậy mất rất nhiều thời gian đi lại, thậm chí còn phải ngủ lại ở trên rẫy. Hơn nữa, canh tác trên đất dốc, đờng đi lại khó khăn làm tăng thêm gánh nặng công việc cho phụ nữ, đặc biệt là khâu thu hoạch, ảnh hởng lớn đến sức khỏe của ngời phụ nữ.

Giao thông ở vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi cũng là một trong những khó khăn nan giải, tác động lớn đến cuộc sống của phụ nữ. Mặc dù trong những năm gần đây, Nhà nớc đầu t nhiều dự án cải tạo, nâng cấp đ- ờng giao thông liên xã, liên thôn, một phần đã đem lại cho phụ nữ các dân tộc thiểu số những điều kiện thuận lợi để thực hiện quyền hởng thụ văn hóa thông tin, song nguồn lực đầu t này vẫn cha đủ đáp ứng nhu cầu đi lại của bà con trên một địa hình quá khó khăn, cách trở. Còn nhiều xã vùng cao, sâu cha có đờng ô tô đến bản, ảnh hởng lớn đến việc giao lu trong phát triển kinh tế -xã hội.

Do đặc điểm tự nhiên và giao thông khó khăn, hiện nay ở các xã vùng cao thờng thiếu nớc sinh hoạt, nguồn nớc lại ở xa nhà chủ yếu là ở khe suối nên mất rất nhiều thời gian lấy nớc. Đây là gánh nặng đối với phụ nữ bởi vì việc lấy củi, lấy nớc để phục vụ sinh hoạt gia đình chủ yếu là công việc của những ngời phụ nữ và công việc này cũng mất khá nhiều thời gian, thờng lấy đi cơ hội học hành của trẻ em gái và thời gian lao động thu nhập, nghỉ ngơi và giải trí của phụ nữ. Việc đầu t các nguồn nớc, và nguồn tài nguyên khác có thể làm giảm thời gian lao động phụ nữ cho công việc chăm sóc gia đình, giúp họ có điều kiện hơn làm các công việc mang lại thu nhập. Đầu t vào nguồn nớc sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi thành viên trong gia đình nhng ngời có lợi hơn cả là trẻ em gái và phụ nữ.

Hiện nay, do dân số tăng nhanh, sự thay đổi theo hớng không thuận lợi giữa tỷ lệ ngời - đất canh tác nơng rẫy đã buộc phải rút ngắn chu kỳ bỏ hóa từ 20 năm xuống còn không quá 4 năm. Sự khai thác mạnh mẽ đó duy trì đợc sản xuất lúa, ngô trong một thời gian ngắn nhng sẽ dẫn đến suy giảm mạnh sản l- ợng (có nơi chỉ đạt trung bình dới 600kg thóc/ha), môi trờng bị xuống cấp liên tục. Chu kỳ bỏ hóa ngắn làm cho rừng không kịp tái sinh cùng với việc khai thác rừng bừa bãi làm cho hệ thống che phủ của rừng bị giảm. Thực tế sản xuất của cộng đồng ngời Dao ở Bắc Kạn cho thấy năng suất lúa ruộng chỉ đạt 31,2 - 32,6 tạ/ha, nhng năng suất lúa nơng chỉ đạt 8,8 tạ/ha. Bên cạnh sự suy kiệt về tài nguyên thiên nhiên là tăng thời gian làm việc, giảm thu nhập còn làm sâu sắc thêm khoảng cách giới vì những công việc có thu nhập thấp thờng đợc dành cho phụ nữ, ví dụ nh trong làm ruộng nớc phụ nữ gánh vác 54,3% công việc, còn trên nơng rẫy phụ nữ phải làm 67,8% công việc. Thậm chí ở một số tộc ngời nh ngời Dao ở Bắc Kạn, công việc đi thu hái lúa nơng hầu hết do phụ nữ đảm nhiệm.

Nh vậy, yếu tố tự nhiên đã có tác động hai mặt tới việc khai thác, phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Hạn chế tối đa

sự tác động tiêu cực của yếu tố tự nhiên là một trong những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

1.1.2.Yếu tố kinh tế (những đặc điểm kinh tế của các tộc ngời 2 vùng Đông bắc và Tây bắc.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng phát triển sản xuất hàng hóa, dựa trên thế mạnh tiềm năng của mỗi địa phơng về khí hậu, đất đai, tài nguyên và lao động, ứng dụng nhanh khoa học công nghệ, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với tiêu thụ, hình thành sự liên kết nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm từng bớc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Với địa bàn vùng núi phía Bắc, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa có những đặc thù chứa đựng tiềm năng thế mạnh lớn về điều kiện tự nhiên, song cũng bao hàm những khó khăn hết sức to lớn kể cả về điều kiện tự nhiên cũng nh mặt xã hội, đó là địa hình rừng núi hiểm trở, con ngời với trình độ dân trí thấp, dân c tha thớt, phân tán, phong tục, tập quán lạc hậu...

Trong khu vực miền núi phía Bắc những năm qua, tình hình kinh tế có phát triển, tỷ lệ tăng trởng đáng kể và đời sống đồng bào dân tộc có nhiều thay đổi, tỷ lệ đói nghèo ngày càng giảm. ở tỉnh Hòa Bình, giá trị tổng sản phẩm GDP tăng trung bình trong 5 năm qua là 7,5%, cơ cấu công nghiệp xây dựng 18%, dịch vụ 32%. Số liệu tơng tự đối với tỉnh Lai Châu là 7,24%, 20,82%, 39,13%; tỉnh Điện Biên: 9,3%, 25%, 36,65%; tỉnh Sơn La: 14,16%, 18,25%, 31,17%; tỉnh Hà Giang: 5,4%, 21,3%, 28,8%; tỉnh Thái Nguyên: 8,1%, 37,2%, 36,2%; tỉnh Bắc Kạn: 6,3%, 9,6% và 23% [5]. Song quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo tăng trởng vẫn cha đáp ứng yêu cầu đặt ra. Tỷ trọng nông lâm nghiệp còn chiếm phần lớn trong GDP. Điều này một mặt phản ánh đặc thù kinh tế của khu vực, mặt khác còn thể hiện vai trò của kinh tế tự cung tự cấp trong đời sống đồng bào dân tộc.

Có thể thấy rất rõ các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta là những tỉnh

nghèo, kinh tế chậm phát triển, các điều kiện xã hội nh giáo dục, y tế gặp rất nhiều khó khăn. Chẳng hạn, ở tỉnh Hòa Bình có 102 xã đặc biệt khó khăn đợc

đầu t theo chơng trình 135 của Nhà nớc diện xã nghèo ngoài chơng trình 135 có 36 xã thuộc địa bàn 7 huyện. Tỷ lệ hộ nghèo chung toàn tỉnh đến cuối năm 2002 là 17,04%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo chung của các xã 135 là 22,06%. Xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất chiếm 60% (xã Nông Luông, huyện Mai Châu); có 36 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 30%[5]. Do địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn, mặc dù đã đợc Nhà nớc quan tâm đầu t nhng đến nay mạng lới giao thông của tỉnh vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Một số trục đờng liên xã, đờng trung tâm xã chỉ có thể đi lại đợc vào mùa khô.

Riêng tỉnh Sơn La, năm 2003, có 86 xã thuộc chơng trình 135 với tỷ lệ nghèo đói là 15%. Tính đến năm 2003, ở Sơn La có 3 xã cha có đờng đến xã.

Hoàn cảnh đói nghèo và thu nhập của gia đình thấp đã tăng gánh nặng cho phụ nữ trong việc kiếm sống cho gia đình. Mặt khác, ở những gia đình kinh tế khó khăn, nam giới có chiều hớng ít chia sẻ gánh nặng gia đình với phụ nữ. Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng: trong những hộ gia đình nghèo ở nông thôn miền núi thì gánh nặng công việc gia đình đang đặt lên vai ngời phụ nữ. Nghiên cứu về thời gian làm việc của phụ nữ nông thôn cho thấy, trung bình họ lao động sản xuất 12,5 giờ mỗi ngày. Số ngày làm việc trong năm từ 302-336 ngày, trong khi đó lao động nam chỉ làm việc trung bình 7 giờ/ ngày và 250 ngày trong năm. Nh vậy, về mặt thời gian lao động, nữ làm gấp 2 lần so với nam giới. Hiện tợng này diễn ra phổ biến ở nông thôn Việt Nam và đặc biệt là vùng núi phía Bắc. Cụ thể hơn, kết quả khảo sát cho thấy trong hộ gia đình đói, nam giới chỉ bỏ ra 1,1 giờ mỗi ngày cho công việc nội trợ, hộ gia đình nghèo là 1,3 giờ và hộ gia đình khá là 1,7 giờ [27, tr.38]. Do nghèo thì càng không có điều kiện đầu t cho sản xuất nên năng suất cây trồng và vật nuôi rất thấp. Nh vậy, với việc thu đợc cùng một khối lợng sản phẩm có thể có những hộ gia đình nghèo phải bỏ thời gian làm việc nhiều hơn.

Về quan hệ kinh tế: ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung trình độ

canh tác còn thấp. Ngoại trừ số ít đồng bào Kinh chủ yếu sinh sống ở những

vùng thấp và bằng phẳng, bao gồm dân c từ các tỉnh đồng bằng đi xây dựng vùng kinh tế mới, công nhân trong các nông, lâm trờng và bộ đội giải ngũ có trình độ tơng đối cao. Họ có sự liên hệ khá chặt chẽ với quê cũ, vì vậy nhiều ngời có điều kiện tiếp thu các tiến bộ sản xuất, đạt đợc năng suất lao động khá cao. Đây là những hạt nhân trong việc tiếp nhận và chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH; còn lại số đông đồng bào các dân tộc thiểu số có trình độ canh tác lạc hậu, năng suất thấp. ở vùng này còn tồn tại nhiều trình độ khác nhau trong phát triển kinh tế; sự chênh lệch rất lớn về trình độ canh tác, trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật, mức độ tiếp thu các dịch vụ nhất là những dịch vụ liên quan đến phát triển kinh tế hàng hóa giữa ngời Kinh với các c dân tộc ngời thiểu số, giữa nội bộ các tộc ngời trong vùng. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế vừa là đặc điểm vừa là nguyên nhân chủ yếu hạn chế quá trình phát triển của các quan hệ tộc ngời ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta.

Với phơng thức sản xuất lạc hậu, với phơng thức canh tác nơng rẫy là

chủ yếu nên hiệu quả kinh tế không cao. Mặt khác trong cơ cấu ngành kinh tế thì nông nghiệp chiếm một tỷ trọng cao mà kỹ thuật mới ít đợc áp dụng nên năng suất rất thấp. Công cụ sản xuất thô sơ, chủ yếu làm bằng tay nên mất rất nhiều thời gian và rất vất vả nhất là đối với phụ nữ.

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w