Nhận thức về tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 30 - 33)

Dù đã để công tìm tòi, chúng tôi vẫn cha có đợc một cuốn từ điển hay một công trình nghiên cứu trong đó có định nghĩa đầy đủ, chi tiết về khái niệm tiềm năng. Trong từ điển tiếng Việt (Xuất bản năm 1994), có định nghĩa tóm tắt tiềm năng “là khả năng, năng lực tiềm tàng” [69, tr.948]; còn khái niệm tiềm tàng thì đợc định nghĩa là “trạng thái ẩn giấu bên trong dới dạng

khả năng, cha đợc bộc lộ ra, cha phải là hiện thực” [69, tr. 948].

Trên cơ sở đó, chúng tôi hiểu tiềm năng là toàn thể khả năng, năng lực sẵn có bên trong sự vật, hiện tợng đó. Khả năng, năng lực đó đã từng bớc đợc con ngời phát hiện, khai thác và sử dụng, và khi nó đợc khai thác, sử dụng, nó biến thành hiện thực, nghĩa là một bộ phận tiềm năng đã biến thành hiện thực thông qua hoạt động của con ngời.

Tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số

Phụ nữ dân tộc thiểu số là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng phụ nữ

thuộc các thành phần dân tộc có số lợng dân c ít hơn ngời Kinh (tộc ngời đa số) sinh sống ở các khu vực của nớc ta. Nói cách khác, đây là cách nhìn nhận, tiếp cận dới góc độ “giới” (gender) soi rọi vào các yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội các thành phần dân tộc sinh tụ, làm ăn trong môi trờng tự nhiên - vùng núi và môi trờng xã hội - dân tộc thiểu số. Trong quá trình lịch sử của các tộc ngời với những diện mạo bản sắc văn hóa đa dạng, phụ nữ là “thành viên” quan trọng, vừa là chủ thể, vừa là ngời thụ hởng những giá trị văn hóa tộc ngời, góp phần làm đậm đà bản sắc dân tộc “cá tính tộc ngời” và làm giàu vốn văn hóa dân tộc quốc gia.

Tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số là toàn bộ những năng lực, khả

năng lao động sáng tạo của phụ nữ các DTTS. Khả năng, năng lực ấy cho phép họ tham gia và đảm nhiệm những công việc trong các mặt của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển của bản thân phụ nữ, đồng thời đáp ứng nhu cầu của sự tiến bộ xã hội. Bên cạnh những khả năng, năng lực đã đợc bộc lộ, còn một phần khả năng, năng lực đang tiềm ẩn sẽ đợc bộc lộ, phát triển trong điều kiện thuận lợi.

Phụ nữ dân tộc thiểu số có những đặc điểm riêng khác với phụ nữ ngời

Kinh ở khu vực đồng bằng và đô thị:

Là một bộ phận của phụ nữ Việt Nam, phụ nữ các DTTS mang trong mình cả đặc điểm, phẩm chất, tiềm năng nổi bật của ngời phụ nữ Việt Nam, cả những đặc điểm, tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số. Do sống trong môi tr- ờng tự nhiên - miền núi và môi trờng xã hội - dân tộc thiểu số nên họ chịu sự tác động lớn của cả hai yếu tố trên. Tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong thời kỳ CNH, HĐH là truyền thống đoàn kết, đức tính cần cù, chịu th- ơng chịu khó; sống có trách nhiệm, vì mọi ngời; phẩm chất chân thật, giữ chữ tín; khéo léo và sáng tạo trong công việc; sức khỏe dẻo dai đợc rèn luyện trong môi trờng tự nhiên khắc nghiệt... Đội ngũ trí thức, cán bộ đảng viên nữ

trong đồng bào dân tộc tuy còn ít về số lợng nhng thực sự đã có nhiều đóng góp tạo nên những thành quả của địa phơng về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Tuy nhiên, do đa số phụ nữ DTTS sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, các phong tục tập quán “trói buộc” đã tác động lớn đến cách sống, nếp nghĩ, làm chậm nhịp phát triển của bản thân họ. Mặt khác, tâm lý tự ti, cam chịu, an phận thủ thờng, ngại thay đổi và khó bắt nhịp với cái mới đã hạn chế những tiềm năng sẵn có, làm cho những tiềm năng đó khó bộc lộ và phát triển.

Phải nhận thức đợc thế mạnh và hạn chế của phụ nữ DTTS mới tìm ra đ- ợc giải pháp đúng nhằm khắc phục hạn chế và phát triển những u thế. Vì vậy, phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội chính là làm cho cái hay, cái tốt, các mặt mạnh phát huy tác dụng và tiếp tục nảy nở thêm để tác động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng chính là phát triển bản thân họ.

Phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội chính là sự nhận thức của cộng đồng

về tiềm năng, vai trò, vị trí của họ trong chiến lợc phát triển quốc gia. Từ quan điểm này cho thấy, yếu tố quan trọng của phát huy tiềm năng phụ nữ là đánh giá đúng sự đóng góp của họ trong các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua đó thấy đợc tiềm năng, vai trò, vị trí của họ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Việc nghiên cứu tiềm năng và phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội phải thông qua các hoạt động kinh tế trong gia đình, các hoạt động văn hóa xã hội của họ và thực chất là đánh giá vị trí, vai trò của phụ nữ so với nam giới. Mối quan hệ đó biểu hiện trong sự phụ thuộc tác động qua lại lẫn nhau.

Nói cách khác, đánh giá tiềm năng của ngời phụ nữ DTTS qua quá trình khảo sát các công việc, hoạt động thể hiện các chức năng và tác động của họ

trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, từ đó có những phơng hớng và giải pháp cụ thể nhằm phát huy những tiềm năng của họ, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội và thông qua đó bản thân ngời phụ nữ tự khẳng định mình.

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 30 - 33)