Nhóm giải pháp giáo dục nhận thức nâng cao trình độ (bao gồm nhận thức từ phía xã hội các cấp chính quyền và nhận thức của

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 90 - 92)

gồm nhận thức từ phía xã hội các cấp chính quyền và nhận thức của chính bản thân phụ nữ các dân tộc thiểu số)

Ngày nay, trớc những thay đổi lớn của mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, vị trí ngời phụ nữ các dân tộc cũng ngày đợc nâng cao. Hơn bao giờ hết, phụ nữ phải cố gắng vơn lên, phải nỗ lực cả trong nhận thức và hành động.

Các nhà nghiên cứu đã xác định rằng, một trong những nguyên nhân chủ yếu cản trở quá trình phát triển phụ nữ, tiến tới giải phóng phụ nữ là do nguyên nhân nhận thức. Nhận thức của xã hội, và đặc biệt là của các cấp chính quyền về khả năng của phụ nữ còn phiến diện, cha đầy đủ vì vậy mà cha xây dựng đợc những chính sách tốt nhằm khai thác, phát huy tiềm năng của họ. Hơn bao giờ hết các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể quần chúng phải xác định rõ trách nhiệm của mình trong công tác tuyên truyền giáo dục các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển toàn diện các vùng dân tộc thiểu số trong đó có vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc thiểu số.

Vấn đề liên quan đến chiến lợc và chính sách phát triển phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc là hệ thống các vấn đề phức hợp liên quan đến

nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến các cấp, các ngành. Tuy nhiên, khảo sát, nghiên cứu cho thấy một số vấn đề còn bất cập. Vì vậy, bớc đầu chúng tôi nêu ra một số kiến nghị sau đây liên quan đến việc phát huy tiềm năng của phụ nữ các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc trong phát triển kinh tế - xã hội:

Thứ nhất, các cấp, các ngành cần có sự nhận thức rõ và quan tâm đẩy

mạnh công tác nghiên cứu đặc điểm văn hóa - xã hội - giới của phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc. Đây là một đề tài nghiên cứu tổng hợp làm luận cứ cho hệ thống các đề tài nghiên cứu phục vụ mục tiêu, chiến lợc vì sự phát triển của phụ nữ khu vực này nói riêng và đất nớc nói chung.

Những năm qua nhiều dự án, nhiều chơng trình về miền núi, về phụ nữ các DTTS miền núi phía Bắc đã đợc triển khai. Song, đó mới chỉ là những công trình, những dự án nghiên cứu mang tính “khai phá” hoặc giải quyết trên một số lĩnh vực. ở tầm quốc gia cần có những chơng trình nền tảng của mọi chơng trình. Chính vì vậy mà việc đầu t nghiên cứu chiến lợc về phụ nữ cần đ- ợc triển khai trên quy mô khoa học và có sự đầu t lớn.

Thứ hai, để cho phụ nữ DTTS khu vực miền núi nói chung, miền núi

phía Bắc nói riêng có điều kiện phát triển, cần phải có sự phối hợp giữa các cơ quan làm công tác chính quyền với cơ quan phụ nữ. UBDTVMN cần có chơng trình nghiên cứu về kế hoạch hoạt động của chơng trình với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Đặc biệt cần có sự quan tâm của cấp tỉnh ở miền núi để có chơng trình của ủy ban với tỉnh hội cũng nh các cấp, các ngành liên quan.

Thứ ba, cần có kế hoạch tổ chức nghiên cứu về tiềm năng phụ nữ các

DTTS để có phơng hớng và tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng của mình trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc nói chung và CNH, HĐH các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng.

Chiến lợc hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc không làm mất đi mà cần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chính đối tợng phụ nữ DTTS là thành tố quan trọng việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tộc ngời. Vì thế mà cần khắc phục các “trở lực” sau:

- T tởng xem thờng phụ nữ, bất bình đẳng nam nữ

- Xóa bỏ những quan niệm của nam giới và xã hội đối với phụ nữ ở các tộc ngời cùng với những yếu tố lạc hậu: tập tục lạc hậu, không muốn phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội, “trói buộc” phụ nữ vào cuộc sống gia đình

- Nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật, quản lý xã hội.

Việc khắc phục các vấn đề trên đây phải đồng thời là việc tổ chức các chơng trình, kế hoạch phát triển của phụ nữ DTTS nằm trong chiến lợc quốc gia và các địa phơng. Đó không chỉ là việc khắc phục về mặt t tởng mà còn là chơng trình hành động. Nếu yêu cầu chiến lợc về con ngời trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đòi hỏi cao ở phụ nữ nói chung thì đối với phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc lại càng phải có kế hoạch, biện pháp, chủ trơng phù hợp mới đáp ứng đợc yêu cầu, mới có khả năng phát huy khả năng của họ lên ngang tầm với đòi hỏi chung của đất nớc. Để thực hiện yêu cầu đó, đòi hỏi các cấp, các ngành quan tâm và tự bản thân mỗi chị em phụ nữ phải tự mình vơn lên. Phụ nữ phải chủ động trang bị kiến thức về nghề nghiệp và vốn sống để chống lại những phong tục tập quán lạc hậu, coi thờng và trói buộc bản thân mình. Họ phải tự vơn lên trớc mọi khó khăn, chịu thơng, chịu khó, biết hy sinh vì chồng, vì con song cũng phải tự chủ, sáng tạo.

Những biểu hiện của tâm lý tự ti, mặc cảm, an phận thủ thờng... đã và đang tồn tại trong phụ nữ các dân tộc thiểu số. Đấu tranh, khắc phục, loại bỏ tâm lý đó là yêu cầu bức thiết để phát huy tiềm năng của phụ nữ các DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay.

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w