Nguyên nhân hạn chế việc phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 82 - 87)

dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay

Thứ nhất, do nhận thức truyền thống.

T tởng “trọng nam khinh nữ” vẫn là thói quen tồn tại dai dẳng và ăn sâu bám rễ trong đầu óc con ngời và thậm chí trở thành tâm lý xã hội. Đặc biệt đối với các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, t tởng này còn đợc nhân lên bởi nó gắn với những luật tục lạc hậu ngăn cản quá trình phát triển của phụ nữ.

T tởng này còn biểu hiện ngay trong chính bản thân ngời phụ nữ các dân tộc. Ví dụ nh khi phải lựa chọn cho con trai hay con gái đi học thì nhiều bậc cha mẹ tỏ rõ thái độ và quyết định chọn con trai, còn con gái thì phải ở nhà bế em và làm việc. Vì vậy mà tình trạng em gái bỏ học nhiều hơn, mù chữ nhiều hơn cho nên khi trởng thành tỷ lệ nam giới có năng lực cao hơn tỷ lệ nữ giới.

Do ảnh hởng của t tởng trọng nam khinh nữ mà ngời phụ nữ cảm thấy tự ti, an phận, cam chịu và thụ động. Điều này cũng hạn chế khả năng suy nghĩ độc lập, sáng tạo và chính đó là lực cản kìm hãm sự phát triển của họ. T tởng đàn bà chỉ nên làm việc gia đình, đàn ông kiếm tiền đã tạo thành nếp nghĩ và tạo nên những định kiến giới trong phân công lao động khiến cho phụ nữ ít có cơ hội tìm việc làm có thu nhập cao.

Mặc dù phong tục tập quán ở một số dân tộc còn ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sống ngời phụ nữ, nhng cũng có thể thấy rằng, hiện nay lớp trẻ đã tiến bộ nhiều, bớt dần sự lệ thuộc vào các hủ tục nh những ngời lớn tuổi. Việc cới gả trớc đây hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ, tệ thách cới diễn ra nặng nề thì ngày nay nam, nữ có thể tự do yêu đơng và bắt đầu có thể tự quyết về cuộc hôn nhân nhiều hơn... Đó là kết quả của quá trình vận động trong nhiều năm qua của chính quyền, các đoàn thể ở địa phơng về việc thống nhất và thực hiện những quy ớc, hơng ớc mới trong thôn bản cũng nh là hệ quả của việc mở rộng giao lu, phát triển kinh tế, tăng cờng đầu t giáo dục...

Điển hình nh ở dân tộc Dao, theo tục lệ nam giới không bao giờ đợc giặt quần áo cho vợ, thì hiện nay, trong các cuộc thảo luận nhóm, thanh niên đã nói rằng họ có thể làm mọi việc.

Phong tục tập quán của mỗi dân tộc tuy có khác nhau nhng còn ảnh h- ởng khá đậm nét, phần nào còn cản trở đến sự phát triển của phụ nữ tiến tới bình đẳng giới. Những lực cản từ yếu tố văn hóa xã hội đã có tác động nhất định đến cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập của ngời phụ nữ. Sự phụ thuộc về kinh tế thờng dẫn đến những sự lệ thuộc khác trong cuộc sống của phụ nữ vào ngời chồng và gia đình nhà chồng. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm địa vị, vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Do đó, mở rộng và đổi mới các hình thức tuyên truyền nhằm dần xóa bỏ một số tập tục lạc hậu, những định kiến giới đang cản trở sự phát triển của phụ nữ trong hôn nhân, trong các quan hệ gia đình, trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nhất là tập quán sinh đẻ nhiều là một trong những cơ sở tạo quyền cho phụ nữ, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của họ trong gia đình.

Thứ hai, nguyên nhân kinh tế - xã hội.

Có thể nói yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng trong việc thực hiện bình đẳng giới trong gia đình và xã hội.

Điều kiện kinh tế xã hội ở vùng các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay vẫn thấp, hơn nữa lại chênh lệch rất lớn với các vùng miền đồng bằng Phụ nữ ở khu vực này thờng làm những việc không mang lại giá trị kinh tế cao hoặc những công việc mà không đợc tính công nh công việc nội trợ. Chính vì vậy mà tiếng nói của họ ít có trọng lợng và họ thờng không có vai trò quyết định trong những vấn đề lớn. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc ngời phụ nữ ít có cơ hội, điều kiện để phát huy tiềm năng của bản thân, dẫn đến bất bình đẳng giới. Điều này cần phải đợc nhận thức rõ để từ đó có giải pháp thiết thực phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho phụ nữ. Thực chất, đây cũng chính là mọt trong những điều kiện cần thiết để giải phóng họ khỏi sự đói nghèo và bất bình đẳng giới.

Hơn nữa, do điểm xuất phát thấp cộng với những khó khăn đặc thù nên phụ nữ các dân tộc thiểu số đang gặp rất nhiều khó khăn trên con đờng phát triển trong cơ chế kinh tế thị trờng hiện nay. Tình trạng thiếu việc làm, hoặc có việc làm nhng đó là việc làm có giá trị kinh tế thấp với những điều kiện làm việc không đảm bảo cũng đang là vấn đề bức xúc.

Cờng độ làm việc của phụ nữ là quá cao khiến cho phụ nữ ít có thời gian nghỉ ngơi, học tập hoặc hởng thụ văn hóa. Hơn thế nữa, phụ nữ vẫn luôn là nhóm xã hội ít đợc hởng các chính sách phúc lợi xã hội.

Một trong những nguyên nhân cản trở việc phát huy vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội là áp lực và trách nhiệm đối với công việc gia đình. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp làm cho phụ nữ mất cơ hội học tập, nâng cao trình độ, thiếu cơ hội tiếp cận thông tin. Hơn nữa, kinh tế gia đình khó khăn nên nhiều chị em an phận, tự ti nên không phát huy đợc tính tích cực xã hội.

Những nguyên nhân trên ảnh hởng không tốt đến tiến trình phát triển của phụ nữ các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Tuy trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc luôn cố gắng tạo cơ hội cho phụ nữ thông qua nhiều chính

sách thiết thực song những chính sách đó cũng cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa cho phù hợp với đặc thù dân tộc miền núi. Điều đó sẽ không chỉ có tác động tích cực đến việc phát huy tiềm năng của phụ nữ mà cả quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nớc.

Thứ ba, do cơ chế chính sách.

Mặc dù trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách thiết thực đối với sự phát triển của phụ nữ các dân tộc. Tuy nhiên, có nhiều chủ trơng chính sách vẫn cha đi vào cuộc sống, thậm chí còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân cần kể đến là lãnh đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể cha thực sự quan tâm đúng mức việc quán triệt quan điểm giới vào chủ trơng, chính sách, thậm chí nhiều chủ trơng, chính sách không phù hợp với điều kiện đặc thù miền núi, do đó cha đem lại hiệu quả đồng thời cũng cha thực hiện đợc trách nhiệm giới. Đánh giá vấn đề này, Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị chỉ rõ: Đảng ta còn chậm đổi mới công tác vận động, Nhà n- ớc thiếu và chậm thể chế hóa chế độ chính sách với phụ nữ. Hội liên hiệp phụ nữ cha bao quát hết các đối tợng, cha đề xuất đầy đủ và kịp thời để Đảng và Nhà nớc bổ sung một số chế độ chính sách liên quan đến phụ nữ.

Chính vì vậy mà việc đổi mới và hoàn thiện chính sách đối với phụ nữ nói chung, phụ nữ các dân tộc thiểu số nói riêng để họ có thể phát huy tiềm năng của mình trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề cấp thiết. Việc đổi mới chính sách đối với phụ nữ các dân tộc phải xuất phát từ thực tiễn với những đặc thù riêng đồng thời phải dựa trên quan điểm giới và phát triển.

Thứ t, do bản thân ngời phụ nữ.

Đó là những yếu tố thuộc về bản thân ngời phụ nữ nh trình độ và vốn hiểu biết xã hội của đa số bộ phận phụ nữ các dân tộc miền núi phía Bắc còn nhiều hạn chế. Sự hiểu biết của họ về quyền của mình về chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội còn phiến diện và cha đầy đủ. Vì vậy trong các hoạt động của

mình, phần đông chị em cha mạnh dạn tham gia hoặc vơn lên nắm bắt cơ hội, nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực của mình.

Tâm lý tự ti, an phận còn biểu hiện trong rất nhiều chị em phụ nữ. Vẫn còn nhiều phụ nữ các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc cha thực sự vợt lên chính bản thân mình, cha biết vận động nam giới tham gia, chia sẻ cùng mình trong công việc nội trợ. Phần đông trong số họ vẫn còn định kiến về giới mình. Vẫn còn nhiều quan niệm cho rằng đó là công việc của riêng ngời phụ nữ. Đa số chị em cha chủ động nắm bắt thông tin về bình đẳng giới, cha tích cực tham gia sinh hoạt các nhóm, hội do phụ nữ tổ chức. Vì vậy, muốn phát huy tiềm năng của mình, bản thân phụ nữ cần phải nâng cao nhận thức cho chính mình và gia đình, khắc phục sự tự ti, an phận, vợt khó khăn, rào cản và tự vơn lên để khẳng định khả năng của mình trong mọi mặt của đời sống. Đồng thời, cần tăng cờng phát huy tính tích cực xã hội của mình bằng việc tham gia xây dựng chính quyền cũng nh các tổ chức đoàn thể.

Có thể nói, những nhân tố khách quan là những điều kiện rất quan trọng, nhng quan trọng nhất vẫn là sự tự nỗ lực vơn lên của bản thân phụ nữ. Sự tựu nỗ lực vơn lên của phụ nữ vợt qua những rào cản từ phía gia đình và xã hội, tự khẳng định và chứng minh khả năng của mình chính là điều kiện phát triển bản thân và góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của gia đình và xã hội.

Chơng 3

Những phơng hớng cơ bản và giải pháp

chủ yếu nhằm phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 82 - 87)