Nhóm giải pháp xây dựng gia đình văn hóa và khu dân c văn hóa

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 99 - 109)

hóa

Dù ở bất cứ cơng vị nào, phụ nữ đều phải giành thời gian và trách nhiệm cho gia đình. Bởi vì gia đình có bền vững, hạnh phúc thì bản thân ngời phụ nữ mới có thể phát huy hết vai trò, tiềm năng của mình.

Do bị chi phối nhiều bởi công việc gia đình, phụ nữ các DTTS thờng thiệt thòi hơn trong việc học tập, nâng cao trình độ, nắm bắt thông tin và tham gia các hoạt động xã hội. Điều này lại càng thể hiện rõ hơn đối với phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc do nhiều điểm đặc thù chi phối. Vì vậy, Đảng, Nhà nớc và các tổ chức xã hội cần tập trung làm giảm nhẹ công việc gia đình cho phụ nữ. Ngoài các chính sách tạo việc làm, tăng thêm thu nhập để phụ nữ tăng thêm thu nhập gia đình, xây dựng gia đình no ấm thì đặc biệt tăng cờng các hệ thống dịch vụ gia đình nhằm giảm nhẹ công việc nội trợ cho phụ nữ; cần mở rộng và nâng cấp các hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, các cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em... để tạo điều kiện cho phụ nữ có thời gian học tập, làm những công việc khác.

Việc khuyến khích nam giới tham gia và chia sẻ công việc gia đình cần đợc tăng cờng và mở rộng.

Xây dựng gia đình văn hóa là môi trờng tốt nhất để thiết lập quan hệ bình đẳng giới. Có thể nói phong trào xây dựng gia đình văn hóa là sự kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình truyền thống, vừa đấu tranh

loại bỏ những phong tục lạc hậu, tập quán bảo thủ đang tồn tại ở một số dân tộc và tiếp thu những giá trị văn hóa mới, tiên tiến. Cần thiết lập quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa các thành viên nam và nữ trong gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội. Sự bền vững và ổn định của hôn nhân, hạnh phúc, ấm no của gia đình có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của xã hội tơng lai và của dân tộc. Đối với gia đình các dân tộc thiểu số, nơi còn có những ràng buộc khắt khe đối với ngời phụ nữ, học vấn của phụ nữ cha cao và hơn nữa có nhiều vấn đề đang đặt ra nh đói nghèo, bệnh tật..., chính sách xã hội đối với gia đình ở đây cần phải đợc coi là một chiến lợc lâu dài, toàn diện gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của đất nớc. Xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế phải nhằm nâng cao phúc lợi cho gia đình, tạo sự ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc cho các thành viên trong gia đình, nhất là cho ngời phụ nữ.

Phát triển “văn hóa gia đình” là giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tốt nhất tiềm năng của phụ nữ các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay.

Kết luận

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc là một bộ phận của phụ nữ Việt Nam, có đặc điểm lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội mang tính đặc thù trong quá trình phát triển. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, cũng nh trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay, phụ nữ các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã và đang cùng với các tộc ngời của mình phát huy những giá trị vốn có.

Khi đất nớc đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trờng, phụ nữ các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đang đứng trớc những vấn đề mới đặt ra. Đó là những “thách thức” có tính lịch sử đối với phụ nữ khu vực này: sự bất cập giữa năng lực (cha đợc chuẩn bị hoặc chuẩn bị cha đầy đủ) với yêu cầu, nhiệm vụ, công việc của thời kỳ mới với tốc độ công nghiệp hóa và cơ chế thị trờng; giữa trách nhiệm chị em phải đảm đơng và quyền hạn bị hạn chế; giữa điều kiện sức khỏe có hạn và khả năng cống hiến; giữa công việc gia đình với vai trò ng- ời mẹ, ngời vợ, ngời con dâu (thậm chí là ngời bà) với công việc xã hội; giữa cống hiến với hởng thụ... Nếu trớc đây trong thời kỳ “hành chính bao cấp” các vấn đề đặt ra cha bức xúc thì ngày nay đang trở nên gay gắt đối với phụ nữ nói chung và phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng.

Nếu so với phụ nữ ở các đô thị, đồng bằng thì phụ nữ các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc trên mọi phơng diện đều khó khăn hơn, kể cả những điều kiện để phát huy khả năng của họ. Chính vì vậy, khi đặt vấn đề phụ nữ và phát triển, phát huy tiềm năng của họ thì các cấp chính quyền, cộng đồng địa phơng phải có những chơng trình, kế hoạch phù hợp với đặc điểm khu vực này. Vấn đề phụ nữ không phải là của riêng giới nữ mà là vấn đề xã hội, nhng không phải là vấn đề chung chung, trừu tợng. Vì vậy, các chơng trình phát triển của phụ nữ phải đợc đa vào chơng trình phát triển, kế hoạch tổng hợp của các ngành, các cấp từ trung ơng đến địa phơng.

Các chiến lợc, chính sách, chơng trình phát triển phụ nữ khu vực dân tộc thiểu số ở miền núi nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng hiện nay cần chú ý khai thác và quan tâm các yếu tố: bản sắc văn hóa dân tộc từ vai trò của phụ nữ các tộc ngời; đặt vấn đề trong nhu cầu phát triển hiện đại, công nghiệp hóa đất nớc. Đó là những quan điểm cơ bản, thiết yếu để tìm ra những “bớc đi” phù hợp với vùng miền núi phía Bắc, từng nhóm dân tộc hay từng dân tộc cụ thể để phụ nữ khu vực này có điều kiện tham gia và phát huy tốt tiềm năng, vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.

Trên cơ sở của mục tiêu Đại hội X đề ra, căn cứ vào “Chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010” và cơng lĩnh hành động của Hội nghị thế giới về phụ nữ mà Chính phủ ta đã cam kết, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong các kỳ đại hội đã thống nhất mục tiêu là:

Đoàn kết rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy mọi tiềm năng, sức sáng tạo và phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt nam nhằm tiếp tục cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao kiến thức mọi mặt của phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng, góp phần thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; xây dựng ngời phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, có kiến thức, năng động, sáng tạo, biết làm giàu chính đáng, quan tâm đến lợi ích xã hội và cộng đồng, có lòng nhân hậu; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng tổ chức và đội ngũ cán bộ Hội ngày càng vững mạnh để phát huy đầy đủ vai trò đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của phụ nữ.

Đó là mục tiêu tổng hợp cho một giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc - của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Mục tiêu đó là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển phụ nữ các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên mục tiêu đó phải đợc cụ thể hóa cho từng khu vực, từng vùng dân tộc trong các mục tiêu phát triển của các địa phơng nhằm tạo môi tr- ờng, điều kiện thuận lợi cho phụ nữ khu vực này có cơ hội phát triển.

Để thực hiện các mục tiêu đó, trớc hết cần phải có sự đầu t cơ bản, có chiều sâu trong việc nghiên cứu về phụ nữ ở khu vực này. Thực hiện việc điều tra nghiên cứu cơ bản về phụ nữ vùng dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nhằm đánh giá thực trạng đời sống vật chất và tinh thần của họ, những tiềm năng mà họ có, đã đợc phát huy và cha đợc khai thác, phát huy; về vai trò và vị trí của họ trong đời sống gia đình, cộng đồng, xã hội, để trên cơ sở thực tiễn đó nắm vững đặc điểm từng vùng, từng khu vực mà đề ra những giải pháp, các định hớng cũng nh chính sách phù hợp, kịp thời, để tháo gỡ từng bớc những bức xúc còn đang là nỗi trăn trở không chỉ của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Đây là bớc đi ban đầu rất quan trọng. Chỉ có nh vậy, mới có những quyết sách đúng đắn để hỗ trợ, giúp đỡ cho phụ nữ vùng dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng, phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi nói chung sớm có cơ hội và bắt nhịp với cộng đồng, với khu vực trong giai đoạn phát triển của đất nớc ta hiện nay. Và cũng chỉ có nh vậy, chúng ta mới thực hiện đợc và thực hiện đúng vấn đề đặt ra là: vì sự tiến bộ của phụ nữ, vì sự phồn vinh của đất n- ớc.

Vấn đề khai thác, phát huy tiềm năng của phụ nữ, phát triển phụ nữ các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc là vấn đề mới và rộng. Luận văn mới chỉ là những khám phá bớc đầu, chắc chắn còn nhiều vấn đề mà luận văn cha có điều kiện giải đáp. Chúng tôi rất mong muốn trong thời gian tới sẽ đi sâu nghiên cứu và phát triển đề tài mà chúng tôi vô cùng tâm đắc này./.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..

2. Trần Thị Vân Anh (1997), Kết hợp giới vào các bớc xây dựng chính sách, Sổ tay công tác nữ công, Hà Nội.

3. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 2004 - 2005.

4. Báo cáo của tổ chức phi chính phủ về 10 năm thực hiện cơng lĩnh hành động Bắc Kinh.

5. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội ở các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên.

6. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều

kiện kinh tế thị trờng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đỗ Thị Bình (1997), Một số vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông

thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Đỗ Thị Bình (1997), Thực trạng môi trờng Việt Nam hiện nay và sự tác

động của nó đến đời sống sức khỏe của phụ nữ. Mời năm tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

9. Đỗ Thị Bình (1998), "Phụ nữ và vấn đề tiếp cận vốn trong bối cảnh kinh tế nông thôn hiện nay”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (2).

10. Đỗ Thúy Bình (1986), "Về cơ cấu gia đình các dân tộc ở miền Bắc", Tạp

chí Dân tộc học, (3), tr.3.

11. Đỗ Thúy Bình (1991), "Gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam. Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay", Tạp chí Khoa học về

phụ nữ, Hà Nội.

12. Đỗ Thúy Bình (1992), "Gia đình ngời H’mông trong bối cảnh kinh tế hiện nay", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 20.

13. Đỗ Thúy Bình (1993), Gia đình - Những biến đổi kinh tế - văn hóa - xã

hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Đỗ Thúy Bình (1993), "Một số vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thực trạng đời sống phụ nữ các dân tộc ít ngời góp phần hoàn thiện chính sách xã hội", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 37.

15. Bộ Chính trị (1989), "Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về một số chủ tr- ơng, chính sách lớn phát triển kinh tế- xã hội miền núi”, Báo Nhân

dân.

16. Bộ T pháp (1996), Pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Chơng trình phát triển Liên hợp quốc UNDP (1995), Việt Nam qua lăng

kính giới, Hà Nội.

18. Công ớc Liên Hợp quốc (2004), Về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối

xử với phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (Tái bản lần 2).

19. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan

đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Phạm Văn Dũng (2004), Thực hiện bình đẳng trên lĩnh vực giáo dục ở các

tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện chính sách về dân tộc

miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, Ban

chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Bế Văn Đảng (1995), 50 năm các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Luân Thị Đẹp (2004), Vai trò của phụ nữ dân tộc Dao ở huyện Bạch

Thông, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

28. Phạm Thị Hoàng Hà (2005), Thực hiện bình đẳng trên lĩnh vực văn hóa ở

các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ Triết

học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

29. Lơng Thu Hằng (2002), “Vai trò của phụ nữ các Thái trong hoạt động kinh tế", Tạp chí Dân tộc học, (2).

30. Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959.

31. Nguyễn Thị Khoa (1998), "Tìm hiểu khó khăn và thuận lợi của phụ nữ nông thôn trong sản xuất hiện nay", Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (4).

32. Nguyễn Thị Khoa (1994), "Kinh tế hộ gia đình và sự tiến bộ của phụ nữ",

Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (1).

33. Phan Thanh Khôi (1998), “Giới và lập kế hoạch dới góc độ giới- một h- ớng mới tiếp cận con ngời", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10).

34. Nguyễn Linh Khiếu (1999), "Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế phi nông nghiệp", Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (3). 35. Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta

hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Lê Ngọc Lân (1996), "Mấy nét về thực trạng đời sống kinh tế của gia đình phụ nữ nghèo", Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (4).

37. Lê Ngọc Lân (1996), Thực trạng đời sống và khả năng tham gia phát triển

kinh tế của gia đình phụ nữ nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 40. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 41. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

42. V.I.Lênin- Stalin (1977), Phụ nữ và cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.

43. Hoàng Thị Lịch (1997), Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

44. Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Giải phóng phụ nữ: Từ quan điểm của

chủ nghĩa Mác Lênin đến t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nớc ta, Luận văn thạc sĩ Triết học,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

45. C.Mác - Ph.Ăngghen (1962), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội. 46. C. Mác - Ph. Ăng ghen (1967), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự

thật, Hà Nội.

47. C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội. 48. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia,

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 99 - 109)