Bản thân ngời phụ nữ các dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 47 - 50)

Nét nổi bật trong quan hệ dân c - tộc ngời ở các tỉnh miền núi phía Bắc là truyền thống đoàn kết gắn bó, tơng thân, tơng ái giúp đỡ lẫn nhau giữa các c dân các tộc ngời. Đây là nguồn nội lực rất to lớn cần đợc khai thác, phát huy cao nhất trong phát triển các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ở các địa bàn nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số.

Có thể nói bản thân phụ nữ DTTS với những tiềm năng về mặt mạnh của mình. Đó là: đức tính cần cù, chịu thơng chịu khó, khéo léo và sáng tạo trong công việc. Điều đó đợc thể hiện qua các hoạt động của họ trong quá trình sản xuất và phát triển, cụ thể là trong mọi mặt của đời sống xã hội nh trong kinh tế, văn hóa, xã hội.... Những số liệu chứng minh thành tựu lớn trong những năm qua trong công tác xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số, ngoài những tác động khách quan thì phải tính đến sự đóng góp của phụ nữ.

Mặt khác, những vấn đề bất cập của phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hiện nay cũng là những vấn đề lớn và đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục. Chính những mặt hạn chế nh trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, điều kiện sức khỏe và đặc biệt là tâm lý tự ti với những thói quen truyền thống, cộng với những phong tục tập quán lạc hậu, lối sống khép kín từ bao đời nay, đã ngăn cản việc phát huy tiềm năng của họ.

Trình độ học vấn là yếu tố có tác động lớn đến việc phát huy tiềm năng của phụ nữ. Thực tế cho thấy rằng, trình độ học vấn của phụ nữ các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nói chung là thấp, có sự khác nhau giữa nam và nữ, nam thờng có trình độ học vấn cao hơn và tỷ lệ mù chữ thấp hơn. Đặc biệt ở những vùng cao, có nhiều chị em không biết đọc và ký tên mình. Bên cạnh sự khác biệt về giới, vị trí địa lý, thì hoàn cảnh kinh tế cũng tác động lớn đến trình độ học vấn, ngời nghèo ít có cơ hội đến trờng nên trình độ học vấn thấp hơn.

Qua số liệu điều tra ở dân dân tộc Dao ở Thái Nguyên, thì trình độ học vấn của cộng đồng ngời Dao là rất thấp. Học vấn trung bình của nữ trong nhóm hộ đói là lớp 2,3, hộ nghèo là lớp 2,7, hộ trung bình là lớp 3,3. Tỷ lệ này ở nam giới tơng ứng là 2,9; 3,2 và 3,9. Không có một ngời nào trong nhóm hộ nghèo đói học đến phổ thông trung học, còn nhóm hộ trung bình chỉ có 8,5 % nam và 4,9% nữ học đến cấp này [27, tr.65].

Tác động của trình độ học vấn đến việc phát huy tiềm năng của phụ nữ là rất lớn. Thứ nhất, là tác động tới việc học tập của trẻ em. Theo kết quả khảo

sát cho thấy: nếu ngời phụ nữ mù chữ, hoặc có trình độ học vấn thấp thì ít quan tâm đến con cái và rất khó dạy con học, điều này thể hiện ở tỷ lệ con của các bà mẹ mù chữ hoặc trình độ thấp đợc đến trờng thấp hơn so với các bà mẹ có trình độ tiểu học là 20%, thấp hơn so với các bà mẹ có trình độ phổ thông cơ sở là 35,6%. Sự chênh lệch này đối với số con đi học đúng tuổi, không lu ban là 13,9% và 16,9%. Các bà mẹ có trình độ tiểu học có tỷ lệ con đi học mẫu giáo là 66,7%, cấp trung học cơ sở là 80% (các bà mẹ mù chữ thờng có độ tuổi từ 40 trở lên nên ít có con trong độ tuổi mẫu giáo)[27, tr.65]

Số lợng con của các bà mẹ không đi học thì đi tiêm chủng thấp, chỉ có 63,6%, tỷ lệ này ở con của các bà mẹ có trình độ tiểu học là 72,8%, trung học cơ sở là 97,1%. Tuy không có số liệu cụ thể nhng theo nhận định của cán bộ y tế thì chị em có trình độ học vấn cao thờng chủ động trong việc sinh con hoặc áp dụng các biện pháp tránh thai.

Thứ hai, là tác động đến chế độ dinh dỡng của trẻ em. Học vấn của ngời

mẹ cải thiện chế độ dinh dỡng trực tiếp thông qua chất lợng chăm sóc con cái. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, ở các nớc đang phát triển cho thấy có mối quan hệ ngợc chiều giữa số năm đi học bình quân của ngời mẹ với tỷ lệ tử vong của trẻ.

Học vấn của phụ nữ không chỉ ảnh hởng đến tơng lai con cái mà còn ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội nâng cao năng lực của phụ nữ nh tham gia tập huấn kỹ thuật, họp hành và khả năng tổ chức gia đình.

Kết quả điều tra (của tác giả LV) cũng cho thấy trình độ học vấn cao thì khả năng tham gia vào công tác xã hội cũng tăng. Ví dụ, phụ nữ có trình độ trung học phổ thông trở lên thì tỷ lệ tham gia tập huấn kỹ thuật là 43,5%, cao hơn các bà mẹ có trình độ tiểu học là 20,4% và cao hơn các bà mẹ không đi học là 34%. Nhiều ý kiến khi phỏng vấn, trả lời rằng: nếu phụ nữ có học vấn cao hơn chồng mới thờng xuyên đợc đi họp hoặc đi tập huấn, vì trong các buổi họp thờng phổ biến những vấn đề liên quan đến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi mà ngời phụ nữ giữ vai trò chính.

Những nghiên cứu cụ thể cũng cho thấy nếu phụ nữ có học vấn cao sẽ có kiến thức nhất định trong chăm sóc sức khỏe mọi thành viên trong gia đình và cho bản thân mình. Đặc biệt những hiểu biết trong chăm sóc sức khỏe sinh sản là rất cần thiết. Việc đẻ ít con sẽ giảm bớt gánh nặng đáng kể về nuôi con và chăm sóc con, phụ nữ sẽ có điều kiện hơn, có nhiều cơ hội hơn tham gia hoạt động sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình. Cùng với việc giảm bớt chi phí cho con cái thì cuộc sống gia đình sẽ đợc cải thiện. Mặt khác việc sinh ít con sẽ giảm đợc tác hại của việc sinh đẻ đến sức khỏe của ngời phụ nữ, sức khỏe đợc nâng lên thì họ sẽ phát huy đợc tiềm năng của mình trong mọi lĩnh vực.

2.2. Những tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội (từ thực tiễn ở một số

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 47 - 50)