Yếu tố văn hóa xã hội (những đặc điểm c dân tộc ngời, văn hóa xã hội, phong tục, tập quán tiêu biểu tác động tới việc phát huy tiềm năng của

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 44 - 47)

xã hội, phong tục, tập quán tiêu biểu tác động tới việc phát huy tiềm năng của phụ nữ)

Theo số liệu điều tra từ các địa phơng, hiện nay ở các tỉnh miền núi phía Bắc có c dân của 34 tộc ngời, trong đó có 20 tộc ngời c dân các dân tộc sống theo cộng đồng, 14 tộc ngời là một số cá nhân không sống theo cộng đồng.

Đây là vùng đa tộc ngời với sự đa dạng về quan hệ tộc ngời trên các lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa, xã hội với sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

Dân c ở các tỉnh miền núi phía Bắc phân bố không đều, phân tán, mật độ dân c khoảng 90 ngời/km2, (một số tỉnh nh Lai Châu, Hà Giang có mật độ dân số thấp: khoảng hơn 20 ngời/km2). ở các vùng sâu, vùng xa chỉ cha đến 10 ngời/km2. Trong những năm gần đây tốc độ tăng dân số ở các tỉnh tơng đối nhanh và chủ yếu sinh sống ở những vùng thấp. ở những vùng thấp thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp, dân c đã đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng, một số vùng đã có d sức lao động. Nhng ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn còn thiếu sức lao động cho sản xuất và khai thác thế mạnh của vùng.

Về quan hệ ngôn ngữ: Miền núi phía Bắc là vùng đa ngôn ngữ. Trong 8

nhóm ngôn ngữ của 54 tộc ngời trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam đã có tới 7 nhóm ngôn ngữ ở đây. Đó là: Ngôn ngữ Việt - Mờng, Tày - Thái, Môn - Khơ me, Mông - Dao, Ka đai, Tạng - Miến, Hán. Qua đó, thấy đợc nét đa dạng, phong phú của ngôn ngữ và của văn hóa tộc ngời ở vùng núi phía Bắc.

Về quan hệ văn hóa: Các tỉnh miền núi phía Bắc cũng là vùng đa văn

hóa nổi bật trong các vùng của cả nớc. Nơi đây là hội tụ của nhiều dòng văn hóa, nhiều bản sắc văn hóa tộc ngời. Tiêu biểu nhất về bề dày lịch sử, tác động đến văn hóa vùng là văn hóa của các tộc ngời Mờng, Thái, Mông và một số tộc ngời mà họ chỉ c trú ở vùng Tây Bắc nh: Ngời Kháng, ngời La Hủ, Ngời Lự, ngời Lào, ngời Si la, ngời Xinh mun.

Hiện nay, ở miền núi phía Bắc còn lu giữ đợc rất nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của nhiều dân tộc thiểu số. Những giá trị văn hóa kết tinh trong ăn, ở, trang phục, lễ hội, phong tục tập quán, tín ngỡng, tri thức dân gian...của các tộc ngời dân tộc thiểu số là vô cùng phong phú và đa dạng, độc đáo.

Đáng chú ý nhất là tín ngỡng dân gian, lễ hội dân gian, các phong tục tập quán của các tộc ngời Thái, Mông, Lào, Lự, Kháng, La hủ, Si la, Xinh

mun...Nhiều phong tục tập quán đợc đúc kết thành luật tục: Luật tục Mông, Mờng, Thái, Dao v.v...

Trong thời kỳ đổi mới, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, đời sống văn hóa tinh thần của các tộc ngời ở miền núi phía Bắc đã đợc cải thiện, thiết chế văn hóa cơ sở, phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng (đặc sắc nhất là văn nghệ quần chúng của ngời Thái, ngời Mờng) đã đợc quan tâm phát triển, gây tác dụng, ảnh hởng lớn.

Tuy nhiên, do nhiều điều kiện khách quan, chủ quan, trong quan hệ văn hóa của các tộc ngời ở miền núi phía Bắc cũng đang tồn tại một số vấn đề cần đợc sớm giải quyết nh một số giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, hiện t- ợng mê tín dị đoan đang phát triển ở một số tộc ngời, việc truyền đạo, theo đạo trái phép ở một số địa phơng, một số tộc ngời (việc phát triển đạo Vàng chứ, Tin lành ở ngời Mông, đạo Thìn hùng ở ngời Dao tác động không nhỏ tới đời sống tinh thần của c dân các tộc ngời này).

Về quan hệ xã hội giữa các tộc ngời: Nh trên đã nêu, vùng núi phía Bắc

là nơi tụ c của nhiều c dân tộc ngời. Nhiều quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp cho đến nay vẫn còn tồn tại. Đáng chú ý là trong nhiều tộc ngời còn lu giữ những tàn d của thiết chế xã hội cũ (thiết chế bản - mờng) cùng với nhiều phong tục, tập quán, hủ tục lạc hậu gây cản trở sự phát triển của phụ nữ. Vì vậy mà ở một số tộc ngời ở khu vực này đang gặp khó khăn trên con đờng phát triển.

Nhiều vấn đề xã hội, đặc biệt là công bằng xã hội, bình đẳng nam nữ cần đợc quan tâm giải quyết ở đây.

ở các tỉnh miền núi phía Bắc, t tởng trọng nam khinh nữ vẫn còn rất sâu đậm trong hầu hết các tộc ngời. Theo kết quả phỏng vấn sâu, hầu hết những ngời đợc hỏi (kể cả đội ngũ cán bộ lãnh đạo) đều cho rằng nấu cơm, chăm sóc con cái là việc của phụ nữ còn nam giới phải có thời gian để giao lu, để làm những công việc lớn. Những gia đình mà nam giới có chia sẻ bớt gánh nặng

công việc gia đình với phụ nữ thì họ coi đó cũng chỉ là giúp hộ mà thôi [68, tr.59].

Hệ thống trờng học, nhà trẻ, mẫu giáo là một yếu tố làm giảm gánh nặng công việc cho phụ nữ. Tuy nhiên, ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, việc thu hút các cháu đi học mẫu giáo là rất khó khăn bởi một số tộc ngời ở xa trung tâm xã, xa trờng mầm non. Việc các cháu nhỏ không đi nhà trẻ, mẫu giáo không những làm cho ngời phụ nữ mất nhiều thời gian chăm sóc con cái mà còn ảnh hởng lớn đến tơng lai của con cái vì trẻ em gái phải ở nhà trông em nên không có thời gian học bài.

Khái quát bức tranh toàn cảnh về c dân và quan hệ tộc ngời ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta cho thấy tiềm năng đa dạng, phong phú cần khai thác, phát huy, nhất là tiềm năng kinh tế, văn hóa và nguồn lực con ngời của vùng. Mặt khác, các quan hệ tộc ngời cũng cho ta thấy nhiều khó khăn phức tạp cần khắc phục trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng của các địa phơng tại vùng núi phía Bắc.

Qua việc phân tích những yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta, thấy rõ những điều kiện ấy ảnh hởng đến việc phát huy tiềm năng của ngời phụ nữ ở đây thông qua thực trạng những gánh nặng công việc họ phải gánh chịu là rất lớn. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng bên cạnh sự tác động của những điều kiện khách quan, thì yếu tố chủ quan - bản thân ngời phụ nữ cũng rất lớn, và đó chính là yếu tố quyết định đến việc phát huy tiềm năng của họ.

Một phần của tài liệu phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát (Trang 44 - 47)