1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc

63 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, khi nước ta đang cố gắng tập trung sức lực để vượt qua những khó khăn của một nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, vươn lên phát triển tới nền kinh tế công nghiệp hiện đại, hơn lúc nào hết hoạt động kinh tế đối ngoại, giao lưu buôn bán trao đổi với nước ngoài, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong chiến lược đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước Chỉ thông qua hoạt động xuất khẩu mới khai thác hết được tiềm năng phong phú trong nứơc, tạo ra được cơ hội để tiếp xúc, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quý báu về khoa học công nghệ cũng như về phát triển kinh tế của các nước khác Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý.

Hoạt động xuất khẩu ở Tổng công ty cà phê Việt nam (VINACAFE) không nằm ngoài ý nghĩa đó Tuy hàng năm sự đóng góp về giá trị kim nghạch xuất khẩu so với cả nước không lớn, nhưng đối với VINACAFE hoạt động xuất khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì chỉ thông qua hoạt động xuất khẩu mới có thể tiêu thụ được sản phẩm, khuyến khích phát triển sản xuất trồng trọt, tạo ra nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho nhân dân, đặc biệt là ổn định, phát triển và khai thác các tiềm năng quý báu ở vùng cao và phát triển ổn định vùng núi, điều đó có ý nghĩa kinh tế, xã hội rất to lớn Vấn đề đặt ra là phải tìm ra giải pháp đẩy

Trang 2

gian thực tập ở VINACAFE tôi quyết định chọn đề tài: “

Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty trong thời gian tới “

Với mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Tổng công ty trong thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành công và những tồn tại chủ yếu cần khắc phục Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh xuất khẩu ở Tổng công ty Nội dung gồm các phần chủ yếu sau:

Phần I: Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu

đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước

Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng

công ty cà phê Việt nam

Phần III: Phương hướng và giải pháp góp phần

thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Tổng công ty cà phê Việt nam

Trang 3

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Đó không phải là những hành vi buôn

bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi

cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.

Hoạt động xuất khẩu là buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho người nước ngoài nhằm thu ngoại tệ ( theo nguyên tắc trong thương mại đó là lợi ích từ lợi thế so sánh) nhằm tăng

tích luỹ cho Ngân sách nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác những ưu thế tiềm năng của đất nước Đây

là một trong những hình thức kinh doanh quốc tế quan trọng nhất Nó phản ánh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới của một quốc gia và giữa thị trường

nội địa và các khu chế xuất Các quốc gia khác nhau khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu phải tuân theo những tập

quán, pháp luật, thông lệ quốc tế cũng như của các địa

Trang 4

cơ bản đối với tất cả các quốc gia trên thế giới hoạt động xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong việc phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, phản ánh mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giưã những người sản xuất hang hoá riêng biệt ở mỗi quốc gia

Hoạt động xuất khẩu cũng chính là một trong những hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp và cũng là chiếc chìa khoá mở ra những con đường thâm nhập

và phát triển thị trường của một quốc gia trên thương trường quốc tế.

2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu:

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ (là ngoại tệ đối với

một nước hoặc cả hai nước) làm phương tiện thanh toán Công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu tương đối phức tạp

vì hoạt động xuất khẩu có thể thay đổi theo mỗi loại hình hàng hoá xuất khẩu Nhưng nhìn chung lại thì nội dung

chính của hoạt động xuất khẩu bao gồm:

2.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu:

Trang 5

Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản những cũng rất quan trọng và cần thiết để có thể tiến hành

được hoạt động xuất khẩu Khi doanh nghiệp có ý định tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì doanh nghiệp trước

tiên là cần phải tìm ra những mặt hàng chủ lực và tìm ra những mặt hàng thị trường cần Qua đó doanh nghiệp sẽ

xác định mặt hàng nào mình cần kinh doanh.

2.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu:

Sau khi lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, tức là doanh nghiệp đã đi sâu nghiên cứu về thị trường xuất khẩu

của mặt hàng đó Nhưng trên thực tế không phải thị trường xuất khẩu nào cần là doanh nghiệp cũng có thể đáp ứng được Do phải chịu nhiều ảnh hưởng về các yếu tố khách quan cũng như chủ quan, có khi cả một thị trường rộng lớn

doanh nghiệp chỉ cần chiếm lĩnh và phát huy hiệu quả ở một khúc, hay một đoạn ngắn nào đó cũng có thể mang lại

hiệu quả kinh doanh cao.

2.3 Lựa chọn đối tác giao dịch:

Trang 6

Sau khi chọn được thị trường để xuất khẩu, việc lựa chọn đối tác giao dịch phù hợp để tránh cho doanh nghiệp những phiền toái , mất mát, những rủi ro gặp phải trong quá

trình kinh doanh trên thị trường quốc tế, đồng thời có điều kiện thực hiện thành công kế hoạch kinh doanh của doanh

nghiệp Đối tác giao dịch chính, là bạn hàng trực tiếp sẽ mua những mặt hàng của mình và cũng chính là thị trường

tiềm năng sau này của doanh nghiệp Do vậy, đối tác giao dịch thích hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp độ tin tưởng cao và từng bước nâng cao uy tín trong quan hệ làm ăn của doanh

2.4 Lựa chọn phương thức giao dịch

Phương thức giao dịch là cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của

mình trên thị trường Những phương thức này qui định những thủ tục cần thiết để tiến hành các điều kiện giao dịch, các thao tác cũng như các chứng từ cần thiết trong quan hệ kinh doanh có rất nhiều các phương thức giao dịch

khác nhau như : Giao dịch thông thường, giao dịch qua

Trang 7

khâu trung gian, giao dịch tại hội chợ triểm lãm, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá, gia công quốc tế, đấu thầu và đấu giá quốc tế Tuy nhiên hiện nay phổ biến là giao dịch thông thường, đó là hình thức giao dịch mà người mua và người

bán bàn bạc, thoả thuận trực tiếp hoặc thông qua thư từ, điện tín về hàng hoá, giá cả, và các điều kiện giao dịch

khách hàng.

2.5 Đàm phán ký kết hợp đồng:

Đàm phán ký kết hợp đồng là một trong những khâu quan trọng của hoạt động xuất khẩu Nó quyết định đến khả

năng bán hàng, giao hàng và những công đoạn trước đó và sau mà doanh nghiệp cố gắng tìm kiếm Việc đàm phán ký kết hợp đồng dựa trên cơ sở, những nguyên tắc cơ bản là:

căn cứ vào nhu cầu của thị trường, chất lượng của sản phẩm, vào đối tác, đối thủ cạnh tranh và vào khả năng của

doanh nghiệp cũng như mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp và vào vị thế, mối quan hệ kinh doanh của doanh

nghiệp trên thị trường Ngoài những nguyên tắc này, sự

Trang 8

thuộc rất lớn vào nghệ thuật đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh của doanh nghiệp.

2.6 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê:

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các bên sẽ thực hiện các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng Với tư cách là nhà xuất khẩu, doạnh nghiệp phải thực hiện các công việc trong

quá trình thực hiện hợp đồng như sau:

Sau khi hoàn tất một hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp cần phải thường xuyên liên lạc và gặp gỡ bạn hàng,

thông qua đó tạo ra những mối quan hệ mật thiết giữa doanh nghiệp với bạn hàng, giúp cho việc thực hiện các

hợp đồng sau này được thuận lợi hơn.

II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU:

1 Các nhân tố của môi trường vĩ mô

1.1 Các nhân tố pháp luật

Giục mở L/C

v kià ểm traphép XNKXin giấy Chuẩn bị h ng XKàthuê t uuỷ thác à Kiểm định h ng hoáàMua bảo hiểm HH(Nc)L m thàủ

tục HQGiao h ng à

lên t uàL m thàủ tục

thanh toánGiải quyết

tranh chấp(Nc)

Trang 9

Ở mỗi quốc gia khác nhau đều có những bộ luật khác nhau và đặc điểm tính chất của hệ thống pháp luật từng nước lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế,

văn hoá cũng như truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc riêng của từng nước Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nền kinh tế, xã hội đang tồn tại

và phát triển trong nước đó Đối với hoạt động xuất khẩu nói riêng nhân tố pháp luật cũng tác động mạnh mẽ đến các

- Các qui định về cạnh tranh độc quyền.

- Các qui định về tự do mậu dịch, hay xây dựng nên các hàng rào thuế quan chặt chẽ.

Trang 10

- Các qui định về chất lượng, về quảng cáo, vệ sinh môi trường, các tiêu chuẩn về sức khoẻ.

1.2 Các yếu tố văn hoá, xã hội :

Các yếu tố này tạo nên các hình thức khác nhau của nhu cầu thị trường đồng thời nó cũng là nền tảng của thị hiếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng hay nói cách khác nó chính là nhân tố quyết định đến đặc điểm của nhu

cầu, qua đó thể hiện trình độ văn hoá, đặc điểm trong tiêu dùng và phong tục tập quán trong tiêu dùng (hoạt động xuất

khẩu chịu sự ảnh hưởng của nhân tố này là ở những lý do mà người tiêu dùng có chấp nhận hàng hoá đó hay không).

1.3 Các yếu tố về kinh tế:

Các yếu tố về kinh tế sẽ là nhân tố ảnh hưởng chính đến hoạt động xuất khẩu, trên bình diện môi trường vĩ mô Các nhân tố này là chính sách kinh tế, các hiệp định ngoại giao, sự can thiệp thay đổi về tỷ giá giữa các đồng tiền cũng sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu thuận lợi hay khó

khăn hơn.

Trang 11

Nhân tố thu nhập, mức sống của nhân dân sẽ quyết định đến khối lượng, chất lượng hay qui mô thị trường hàng hoá của hoạt động xuất khẩu trong hiện tại và tương

Nhân tố nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất , ảnh hưởng đến giá cả và quyết định sự tồn tại, phát triển lâu dài của doanh nghiệp

cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Sự ổn định của đồng tiền nội tệ là nhân tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của các

doanh nghiệp xuất khẩu

1.4 Các yếu tố khoa học công nghệ:

Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu

nói riêng Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng làm cho tốc độ hoạt động của nền kinh tế tiến đến những

bước cao hơn Khoa học công nghệ ngày càng phát triển

Trang 12

càng thuận lợi hơn, khoảng cách về không gian cũng như thời gian không còn là trở ngại lớn, do vậy sự tiết kiệm về

chi phí từ khâu sản xuất cho đến tiêu dùng ngày càng nhiều Sự phát triển của khoa học công nghệ đẩy mạnh sự

phân công hoá và hợp tác lao động quốc tế mở rộng quan hệ giữa các quốc gia cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động xuất khẩu.

1.5 Các nhân tố chính trị:

Các nhân tố chính trị có thể ảnh hưởng tới việc mở rộng phạm vi thị trường cũng như dung lượng của thị trường, ngòai ra còn mở rộng ra nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thị trường quốc tế Song mặt khác nó cũng có

thể trở thành một hàng rào cản trở quyết liệt, hạn chế khả năng hoạt động của các doanh nghiệp, làm tắc nghẽn hoạt

động xuất khẩu trong nước và thế giơí bên ngoài.

1.6 Các nhân tố về cạnh tranh quốc tế:

Sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường quốc tế rất lớn mạnh và quyết liệt Hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài đối phó với

Trang 13

các nhân tố khác thì đối đầu với các đối thủ cạnh tranh là thác thức và là bước rào cản nguy hiểm nhất

2 Ảnh hưởng của các nhân tố vi mô (thuộc doanh nghiệp)

Các nhân tố thuộc môi trường vi mô có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu bao gồm:

- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp

- Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ công nhân lao động trong toàn doanh nghiệp Trình độ quản lý của ban lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng, khi doanh nghiệp có một định hướng, chiến lược phát triển đúng dắn và được sự chỉ đạo có hiệu quả thì nhất định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ ngày càng được nâng cao và ngày càng phát triển Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công

nhân, cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp nói chung và trong bộ phận xuất khẩu nói riêng cũng có vai trò hết sức

quan trọng Đây chính là nguồn năng lực chủ yếu của

Trang 14

doanh nhgiệp, cũng chính là sức mạnh, đòn bẩy và là nhân tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp

III VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VÀ DOANH NGHIỆP:

1 Đối với nền kinh tế:

Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong điều kiện toàn cầu hoá hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò hết

sức to lớn và không thể thiếu được trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước:

- Thông qua hoạt động xuất khẩu, chúng ta sẽ có khả năng phát huy được lợi thế so sánh, sử dụng triệt để các nguồn lực, có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng như tiếp

cận được với các thành tựu của khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới

- Tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động từ đó kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh

tế với thực hiện công bằng xã hội.

- Tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước, từ đó mới có nguồn lực để phục vụ phát triển kinh tế,

Trang 15

xã hội, đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Thông qua hoạt động xuất khẩu chúng ta có thể tăng cường hợp tác, nâng cao uy tín của Việt nam trên thị trường

quốc tế.

2 Đối với doanh nghiệp:

Đầu tiên có lẽ hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa nhất đối với doanh nghiệp là việc tìm ra được cho doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phẩm có tiêu thụ được mới thu được vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất và mở rộng sản xuất, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Hoạt động xuất khẩu thông qua việc tiêu thụ sản

phẩm sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi hơn sản xuất mà bán trong nuức nhờ lợi thế so sánh Có như vậy mới tạo thêm nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đào tạo cán bộ, đổi mới công nghệ từ đó có thể khai

thác hết được những tiềm năng của đất nước và tạo ra nhiều thu nhập và công việc làm cho công nhân.

Trang 16

Cũng thông qua hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, tiếp xúc và học hỏi nhiều kinh nghiệm kiến thức kinh doanh, cũng như khoa học kỹ thuật mới giúp cho việc trao đổi công nghệ ngày càng tiên tiến, đào tạo đội ngũ

cán bộ ngày càng tiến bộ và phát triển nhằm cho ra dời những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng và phù hợp với

yêu cầu của người tiêu dùng.

Tóm lại hoạt động xuất khẩu ngày càng có ý nghĩa rất quan trọng trong nền kinh tế cũng như doanh nghiệp khi xu

hướng quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng và hoà nhập thì hoạt động xuất khẩu sẽ là con đường để chúng ta phát huy

và tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và ưu thế trong nước, cũng như tạo cơ hội nhanh nhất và hiệu quả nhất để

đất nước có thể hoà nhập và tạo uy tiến, lợi thế trên thị trường quốc tế.

PHẦN II

Trang 17

MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

I SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

1 Sự hình thành:

Tổng công ty cà phê Việt nam có tên giao dịch quốc tế là Viet nam National Coffee Corporation ( Viết tắt là VINACAFE ) được thành lập theo quyết định 251/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và hoạt động trên cơ sở Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số : 44 –

CP ngày 15/7/1995 của Thủ tướng Chính phủ Tiền thân của Tổng công ty là Liên hiệp các Xí nghiệp cà phê Việt

Nam thành lập ngày 13/10/1982 theo quyết định

174/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Thủ tướng Chính phủ )

Trang 18

có 65 đơn vị thành viên, trong đó có 61 đơn vị sản xuất kinh doanh và 4 đơn vị sự nghiệp đứng chân trên địa bàn 14 tỉnh thành phố Đây là một doanh nghiệp Nhà nước có

quy mô lớn bao gồm các đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về

lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng vật tư, thiết bị, dịch vụ, chế biến, nghiên cứu… Hoạt động sản xuúat, kinh doanh, xuất nhập khẩu nhằm tăng cường tích tụ, tập

trung, phân công chuyên môn hoá, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty :

Cơ cấu tố chức bộ máy Tổng công ty hiện nay được bố trí như sau :

3.1 Hôi đồng quản trị và Ban kiểm soát :

- Hội đồng quản trị : gồm 5 thành viên do Thủ tưởng Chính phủ ra quyết định bổ nhiệm, miễm nhiệm theo đề

nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ

Hội đồng quản trị gồm một số thành viên chuyên trách,

Trang 19

trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị, 1 thành viên là Tổng giám đốc, 1 thành viên là trưởng ban Kiểm soát, và 2

thành viên kiêm nhiệm chuyên gia trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, pháp luật.

- Ban kiểm soát : có 5 thành viên, trong đó có 1 thành viên Hội đồng quản trị làm Trưởng ban theo phân công của

Hội đồng quản trị và 4 thành viên khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, là chuyên viên kế toán, đại diện công nhân viên chức, đại diện Bộ quản lý và đại diện Tổng

cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp.

3.2 Ban Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc :

- Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễm nhiệm do Họi đồng quản trị đề nghị, Bộ trưởng Bộ quản lý nghành và Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ trình Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của

Tổng công ty trước Hội đồng quản trị, Chíng phủ và pháp luật Nhà nước, là người có quyền điều hành cao nhất trong

Tổng công ty.

Trang 20

- Các Phó Tông giám đốc giúp việc Tổng giám đốc điểu hành một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước

Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ Tổng giám đốc phân công thực hiện.

- Bộ máy giúp việc : gồm Văn phòng Tổng công ty, các ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản

lý, điều hành công việc Hiện tại, có Văn phòng và các ban : Kế hoạch - đầu tư, Tài chình kế toán, Tổ chức – thanh

tra, Kinh doanh tổng hợp, Điều hành dự án AFD

lệ Tổng công ty.

Trang 21

Hình 1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TỔNG

CÔNG TY

4 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty:

Với mục đích thành lập của Tổng công ty cà phê Việt nam là nhằm xây dựng một ngành kinh tế có qui mô, tổ chức lớn mạnh để có đủ khả năng khai thác, sử dụng và phát huy có hiệu quả những tiền năng của đất nước trong giai đoạn mới Tổng công ty cà phê Việt nam được coi là đơn vị nòng cốt của nghành cà phê Việt nam Do đó Tổng

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG

BAN

BỘ M Y ÁGI P VIÚỆC

C C Á ĐƠN VỊ TH NHÀ

VIÊN

Trang 22

- Tổng công ty trực tiếp nhận vốn của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước Tổ chức phân bổ vốn

và giao vốn cho các đơn vị thành viên

- Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng công ty, xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm của

Tổng công ty.

- Tổ chức, chỉ huy, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường cung ứng tiêu thụ, xuất nhập khẩu giữa các thành viên trong Tổng công ty nhằm đạt được mục tiêu chiến lược chung của Tổng công ty và của các đơn vị thành

Trang 23

thích đáng các đơn vị gặp rủi ro, khó khăn trong sản xuất kinh doanh.

+ Tổ chức cung cấp kịp thời chính xác về thông tin thị trường, giá cả trong cả nước và thế giới cho các đơn vị

- Nhận kế hoạch của Nhà nước giao (nếu có) hoặc tham gia đấu thầu trong và ngoài nước để giao lại cho các

Trang 24

đơn vị thành viên, phân công chuyên môn hoá sản xuất giữa các đơn vị thành viên.

- Thực hiện điều hoà phân phối vốn do Tổng công ty quản lý tập trung.

- Thông qua phương án đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng tận các đơn vị thành viên, thực hiện đầu tư thành lập các đơn vị thành viên mới của Tổng công ty (theo quy định

của pháp luật về doanh nghiệp nhà nước, cấp phát quyền cho thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động theo qui định của bộ luật lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng và các quyền khác của người sử dụng lao động theo qui định của bộ luật lao động và các qui định của pháp luật)

- Được mời và tiếp các đối tác kinh doanh nước ngoài của Tổng công ty ở Việt nam, quyết định cử đại diện Tổng công ty ra nước ngoài công tác, học tập, tham gia khảo sát, đối với chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giám đốc phải

được thủ tướng chính phủ cho phép.

II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM (VINACAFE)

Trang 25

1 Những kết quả về sản xuất và kinh doanh xuất khẩu :

1.1.Về sản xuất :

Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/1995,

VINACAFE có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê Qua gần 9 năm hoạt động, VINACAFE đã khẳng định được vai trò nòng cốt của

mình trong ngành cà phê Việt Nam Diện tích và sản lượng không ngừng tăng lên.

Bảng 1 : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA VINACAFE

Chỉ tiêu

Đơn vị

tính19981999200020012002Diện

44.000

Trang 26

Sản lượng : 1000 ha

Diện tích

Diện tích : 1000 tấn Sản lượng

60

50 40 30 20 10

1998 19992000 2001 2002

và sân phơi cà phê.

Chính nhờ có sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và VINACAFE từng bước đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế – xã

hội, đời sống của các bộ phận dân cư phần lớn là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, vùng căn cứ cách mạng

Trang 27

Những nơi hẻo lỏnh, xa xụi này đó trở thành những vựng kinh tế trự phỳ, đời sống dõn sinh, dõn trớ được cải thiện, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, tạo cụng ăn việc làm, giữ gỡn

an ninh xó hội trờn địa bàn…Đú là hiệu quả lớn nhất của ngành cà phờ và VINACAFE

1.2 Thị trường xuất khẩu của Tổng cụng ty cà phờ

Việt Nam(VINACAFE) hiện nay:

Mặc dự Việt Nam là một trong những nước sản xuất cà phờ lớn trờn thế giới nhưng nhu cầu tiờu thụ tại thị trường nội địa rất ớt, khoảng 3 – 5% tổng sản lượng cũn chủ

yếu là xuất khẩu.

Hiờn nay, VINACAFE đó xuất khẩu sang hơn 30 nước mà chủ yếu là cỏc nước như : Thuỵ Sĩ, Mỹ, Nhật, Singapo,

Hà Lan, Đức, í, Phỏp.10

Hà LanĐứcSingaporeThụy SĩMỹ

Các nước khác

Trang 28

Hình 3.Thị phần của các nước đối với VINACAFE

năm 2002

Trang 29

Bảng 2 : CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA VINACAFE

Thị trường

Năm 1998 Năm 1999 Năm2000 Năm2001 Năm 2002Sản

lượng (tấn)

Tỷ trọng

Sản lượng

Tỷ trọng

Sản lượng

Tỷ trọng

Sản lượng

Tỷ trọng

Sản lượng

(tấn)Mỹ 19.47

25.5 14.750

20.3 44.331

25.9 49.520

30.3 52.35Thuỵ Sĩ 8.373 11.0 18.70

25.7 36.970

21.6 35.250

21.8 38.24Nhật 8.075 10.5 4.100 5.6 4.566 2.7 5.500 3.4 5.925Singapo 6.296 8.2 11.00 15.1 17.96

10.5 20.352

12.4 21.26Pháp 8.303 10.9 1.680 2.3 4.719 2.8 6.520 4.0 7.021

Đức 5.580 7.3 4.780 6.5 24.610

14.4 26.510

16.2 28.53Hà Lan 6.561 8.6 6.100 8.4 15.27

8.9 16.332

10.0 17.22Anh 4.075 5.3 1.850 2.5 1.650 1.0 1.520 0.9 1.622Thái 3.686 4.8 1.950 2.7 1.963 1.2 1.853 1.1 1.521

Trang 30

Nguồn : VICOFAThông qua số liệu các năm gần đây, ta thấy xu thế chung là thị trường của VINACAFE chủ yếu tập trung ở các nước công nghiệp phát triển, nơi mà cà phê là một loại

đồ uống không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày Có thể nói thị trường của VINANAFE rất ổn định và không

ngừng được mở rộng, Hiện Mỹ đang là bạn hàng lớn nhất của VINACAFE.

Trong khối thị trường chung Châu Âu nổi lên một thị trường lớn là Thuỵ Sĩ Đây là quốc gia Bắc Âu có nền kinh

tế phát triển và là nơi đặt trụ sở của nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến đồ uống Tiếp đó là các thị trường khá ổn định như Pháp, Đức, Hà Lan, Ý, Tây Ban

Trang 31

VINANAFE đang ngày càng khẳng định vị trí trên thị trường Singapo cũng chiếm một thị phần đáng kể, về thực chất đây là thị trường trung chuyển Cho đến nay, Singapo

vẫn là thị trường trung chuyển lớn nhất của cà phê Việt Nam Ngoài ra Thái Lan, mặc dù là một nước sản xuất cà

phê nhưng cũng nhập khẩu hằng năm từ VINANAFE khoảng 2.000 tấn.

Như vậy chỉ trong thời gian không dài, VINANAFE dã đạtđược những thành tựu đáng kể trong việc duy trì và mở rộng thị trường, đặc biệtlà những thị trường được coi là

khó tính nhất với khối lượng ngày càng tăng Tuy nhiên để có thể phát huy thế mạnh của mình, VINANAFE cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác nghiên cứu thị trường nhằm

ổn dịnh, giữ vững các thị trường truyền thống và mở rộng việc tìm kiếm các thị trường mới nổi lên như Trung Quốc,

Hàn Quốc…

1.3 Kết quả xuất khẩu :

Năm 1995, khi mới thành lập VINANAFE xuất khẩu

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dự án phát triển gạo, cao su, cà phê, dâu tằm tơ Việt Nam ( Bộ NN và CNTP – 12/1955) Khác
2. Phương hướng phát triển Cà phê Việt Nam (NXBNN – 1999) Khác
3. Đề án tổ chức quản lý ngành cà phê Việt Nam ( TCT cà phê VN 2002) Khác
4. Báo cáo phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Đông Nam Bộ và Tây nguyên (Vinacafe – 2002) Khác
5. Cây cà phê và thị trường thế giới ( Thạc sĩ Đoàn Triệu Nhạn – 1999) Khác
6. Tình hình cà phê năm 2000 – 2002 ( dịch từ tạp chí cà phê F.O Lichts ) Khác
7. Báo cáo tình hình sản xuất và xuát nhập khẩu niên vụ 1998/1999 – 2001/2002 của Vinacafe Khác
8. Thị trường giá cả số 9 – 1999, 1 – 2000……10 – 2002 Khác
9. Giáo trình kinh doanh thương mại quốc tế ( Trường Đại học Quản lý Kinh doanh ) Khác
10. Giáo trình Chiến lược Kinh doanh ( Trường Đại học Quản lý Kinh doanh )------------------------------------------------------- Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.  SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TỔNG - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Hình 1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TỔNG (Trang 21)
Bảng 1: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHấ CỦA VINACAFE - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 1 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHấ CỦA VINACAFE (Trang 25)
Bảng 1  : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA VINACAFE - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 1 : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA VINACAFE (Trang 25)
Theo bảng trờn cho thấ y: năm 2002 so với năm 1998, diện tớch tăng 20,6% nhưng sản lượng tăng 32,4% - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
heo bảng trờn cho thấ y: năm 2002 so với năm 1998, diện tớch tăng 20,6% nhưng sản lượng tăng 32,4% (Trang 26)
Bảng 2: CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA VINACAFE - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 2 CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA VINACAFE (Trang 29)
Bảng 2 : CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA  VINACAFE - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 2 CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA VINACAFE (Trang 29)
Bảng 3: KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VINACAFE 1997 - 2002 - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 3 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VINACAFE 1997 - 2002 (Trang 32)
Bảng 3    :  KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VINACAFE 1997 -  2002 - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 3 : KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VINACAFE 1997 - 2002 (Trang 32)
Bảng 4: MỘT SỐ CHỈ TIấU VỀ TÀI CHÍNH CỦA VINACAFE 1996 – 2002 - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Bảng 4 MỘT SỐ CHỈ TIấU VỀ TÀI CHÍNH CỦA VINACAFE 1996 – 2002 (Trang 36)
Hình 4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐƯỢC  SẮP XẾP LẠI - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.doc
Hình 4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐƯỢC SẮP XẾP LẠI (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w