Sự biến đổi văn hóa của cộng đồng người việt ở campuchia (nghiên cứu trường hợp xóm tutaing (tua tân) một xóm người việt ở cầu chba om pau (cầu sài gòn), thủ đô phnômpênh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
9,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ XUÂN LÊ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÓM TUTAING (TUA TÂN)_ MỘT XÓM NGƯỜI VIỆT Ở CẦU CHBA OM PAU (CẦU SÀI GỊN), THỦ ĐƠ PHNƠMPÊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ XUÂN LÊ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÓM TUTAING (TUA TÂN)_ MỘT XÓM NGƯỜI VIỆT Ở CẦU CHBA OM PAU (CẦU SÀI GÒN), THỦ ĐÔ PHNÔMPÊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60310302 Hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN TP.Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Sự biến đổi văn hoá Cộng đồng người Việt Campuchia (nghiên cứu trường hợp Xóm Tutaing (Tua Tân)_Một xóm người Việt cầu Chba Om Pau (cầu Sài Gịn), thủ Phnơmpênh) dựa tài liệu thư tịch thông tin từ nguồn khác chủ yếu tài liệu điền dã tác giả luận văn thu thập trực tiếp địa bàn nghiên cứu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Cac tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TP.HCM ngày 11 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Võ Thị Xuân Lê MỤC LỤC Lý mục đích chọn đề tài……………………………………………Trang Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………… Trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………….Trang Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài …………………… Trang Phƣơng pháp nghiên cứu hƣớng tiếp cận…………………… Trang 6 Bố cục đề tài………………………………………………… Trang 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thao tác hoá khái niệm…………………………………………… Trang 11 1.1.1 Cộng đồng…………………………………………………………… Trang 11 1.1.2 Văn hóa cách phân loại văn hóa…………………………… Trang 12 1.1.3 Di cư dạng thức di cư giới…………………………… Trang 14 1.1.4 Kiều bào, Việt kiều, người Việt Nam nước ngoài, người Việt hải ngoại… …………………………………………………………………………………Trang 16 1.2 Cơ sở lý luận lý thuyết nghiên cứu………………………………….Trang 17 1.2.1 Các Nghị Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài………… Trang 17 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………….Trang 23 1.3 Tổng quan Vƣơng quốc Campuchia……………………………… Trang 23 1.3.1 Vị trí địa lí……………………………………………………………… Trang 24 1.3.2 Mơi trường văn hóa - xã hội…………………………………………… Trang 25 1.3.3 Môi trường kinh tế - tự nhiên………………………………………… Trang 26 1.3.4 Mối quan hệ bang giao Việt Nam vả Campuchia………………….Trang 27 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu…………………………………… Trang 32 1.4.1 Khái quát Thủ đô Phnơmpênh……………………………………… Trang 33 1.4.2 Xóm Tutaing (Tua Tân), cầu Chba Om Pau (cầu Sài Gòn)…………… Trang 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1…………………………………………………….Trang 37 CHƢƠNG - VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA 2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Việt Campuchia……………Trang 38 2.1.1 Giai đoạn phong kiến (thế kỷ XVII đến trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Campuchia)………………………………………………………… Trang 38 2.1.2 Giai đoạn Pháp xâm lược đô hộ Campuchia……………………… Trang 39 2.1.3 Giai đoạn sau Campuchia giành độc lập đến nay… ……… Trang 42 2.2 Văn hóa vật chất Cộng đồng ngƣời Việt Campuchia…………Trang 46 2.2.1 Nhà ở…………………………………………………………………….Trang 47 2.2.2 Trang phục………………………………………………………………Trang 49 2.2.3 Ẩm thực………………………………………………………………….Trang 53 2.2.4 Phương tiện di chuyển………………………………………………… Trang 57 2.2.5 Hoạt động kinh tế……………………………………………………… Trang 58 2.3 Văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời Việt Campuchia………….Trang 62 2.3.1 Hoạt động tín ngưỡng – tơn giáo……………………………………… Trang 62 2.3.2 Phong tục tập quán gia đình……………………………………….Trang 68 2.3.3 Những sinh hoạt văn hóa – nghệ thuật………………………………… Trang 71 2.3.4 Tổ chức trị - xã hội……………………………………………… Trang 72 2.3.5 Chữ viết cách giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cộng đồng……….Trang 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2…………………………………………………….Trang 74 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 3.1 Những thuận lợi khó khăn vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống…………………………………………………………………… Trang 75 3.2 Những thuận lợi khó khăn vấn đề phát huy giá trị văn hóa truyền thống …………………………………………………………………… Trang 82 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao vai trò cộng đồng ngƣời Việt Campuchia việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống…Trang 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3…………………………………………………….Trang 89 KẾT LUẬN………………………………………………………………… Trang 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….….Trang 94 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….Trang 98 Phần I: Một số văn nhà nƣớc công tác ngƣời việt nam nƣớc Phần II: Bảng câu hỏi vấn Phần III: Một số hình ảnh thực địa -1- DẪN LUẬN Lý mục đích chọn đề tài Việt Nam nước có kiều dân1 thuộc loại cao tính theo tỷ lệ số kiều dân so với tổng số dân nước Theo thơng tin Bộ Ngoại giao, có khoảng 4,5 triệu người Việt Nam nước (NVNONN) sinh sống, lao động, học tập 104 quốc gia vùng lãnh thổ giới [42] Cộng đồng NVNONN đa dạng, phát triển nhanh từ hệ thứ hai, thứ ba sinh nước ngoài, người lao động xuất khẩu, tu nghiệp sinh, du học sinh, cơng dân kết với người nước ngồi Địa bàn cư trú cộng đồng mở rộng hầu khắp vùng lãnh thổ quốc gia giới, kể khu vực nghèo phát triển châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ đảo nhỏ Thái Bình Dương Tuy nhiên, đại phận (khoảng 98%) tập trung 21 nước thuộc năm khu vực địa lý: Bắc Mỹ, Tây Bắc Âu, Nga Đông Âu, Đông Nam Á, Đông Bắc Á châu Úc, 80% nhập quốc tịch nước sở [42] Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi khơng phần máu thịt dân tộc Việt Nam mà nguồn lực q báu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cầu nối quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước Trong nước ASEAN, nói đến cộng đồng người Việt Nam nước ngồi khơng thể khơng nói đến cộng đồng người Việt Campuchia, lịch sử hình thành cộng đồng đặc biệt so với nước khác Mặt khác, vấn đề người Việt Campuchia đã, ln Đảng Chính phủ hai nước quan tâm sâu sắc Việt Nam Campuchia vốn có quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống lâu đời Trong bốn mươi mốt năm qua (1967 – 2017), mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Campuchia tiếp tục phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực trị, đối ngoại, quốc phịng – an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục,… chiều rộng lẫn chiều sâu, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân hai nước góp phần vào hịa bình, ổn định khu vực Đơng Nam Á Theo từ điển Thiều Chửu, Kiều dân Dân nước cư trú nước khác -2Cộng đồng người Việt Campuchia hình thành từ sớm nhiều đường khác Lúc đông lên tới khoảng 500 ngàn người Hiện chưa có thống kê xác, song theo phía Campuchia thông báo, số người Việt làm ăn, sinh sống Campuchia có khoảng 100 ngàn người Trong tập trung đông thủ đô Phnômpênh tỉnh Kandal, PreyVeng,… [49] Trong bối cảnh cộng đồng ASEAN tầm nhìn đến năm 2025, cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu nước khu vực, mà sợi dây văn hố, tình cảm gắn kết nước với Việt Nam cộng đồng người Việt sinh sống nước này, có Campuchia chúng tơi đề cập Từ lý trên, định chọn đề tài: “Sự biến đổi văn hoá Cộng đồng người Việt Campuchia (nghiên cứu trường hợp Xóm Tutaing (Tua Tân) – Một xóm người Việt cầu Chba Om Pau (cầu Sài Gịn), thủ Phnơmpênh)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Nhân học Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học - Theo tên đề tài chúng tơi phân tích biến đổi văn hóa Việt Campuchia góc nhìn lý thuyết nghiên cứu Nhân học - Tổng luận phân biệt khái niệm Việt kiều, kiều bào, người Việt Nam, người Việt, cộng đồng người Việt nước ngồi Điểm luận có phản biện số kết nghiên cứu nhà khoa học, chun gia nghiên cứu nước ngồi có nhìn phiến diện khơng khách quan nghề nghiệp người Việt Campuchia - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy văn hóa Việt Campuchia chúng tơi đúc kết cách khách quan qua thao tác khoa học (phỏng vấn sâu, thu thập thơng tin hình ảnh,…) Ý nghĩa thực tiễn - Những phân tích qua nghiên cứu điền dã Dân tộc học góp phần giúp quan hữu quan có sách, biện pháp giúp đỡ cộng đồng người Việt Campuchia hịa nhập tích cực nơi q hương - Góp phần tăng cường mối quan hệ Việt Nam Campuchia -3- Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao uy tín cộng đồng người Việt Campuchia - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu biến đổi văn hóa cộng đồng người Việt Campuchia Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, việc nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam sống nước chưa nhiều chuyên sâu Tuy nhiên có vài cơng trình đáng ý: Năm 1970, Lê Hương, tác giả có nhiều cơng trình nhiều người biết đến Người Việt gốc Miên, Chợ trời biên giới,… cơng bố cơng trình Việt kiều Campuchia (Nxb Trí Đăng) Trong cơng trình này, Lê Hương đề cập đến số vấn đề đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Việt thời Pháp thuộc giai đoạn đầu thời kỳ Campuchia giành độc lập Đặc biệt, cơng trình này, Lê Hương bước đầu phân tích số sách quyền N.Sihanouk người Việt (người Việt bị cấm 18 nghề) Có thể nói tài liệu viết tương đối đầy đủ đời sống vật chất tinh thần người Việt Campuchia Đối tượng người Việt mà tài liệu đề cập đến cách toàn diện, bao gồm tri thức bác sỹ, công chức, giáo viên đến người lao động nghèo thợ may, thợ giầy, thợ hớt tóc người vũ nữ, bn lậu Tuy nhiên, theo thời gian với nhiều tác động từ sách kinh tế - trị Campuchia, quan hệ đối ngoại hai nước Việt Nam - Campuchia, quan hệ hai nước bối cảnh xây dựng cộng đồng ASEAN, chắn tư liệu người Việt cần phải bổ sung, cập nhật Ban liên lạc Việt kiều Campuchia hồi hương với tập truyện kể “Tấm lòng Việt kiều Campuchia” xuất năm 1998 Đây tập truyện kể trình xây dựng, phát triển sở Đảng Cộng sản chiến trường Campuchia; đóng góp người Việt Campuchia cho kháng chiến chống Pháp Việt Nam đồng chí Phạm Văn Ba – nguyên Đại sứ Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Campuchia, đồng chí Nguyễn Gia Đằng – ngun phó bí thư Đảng Việt kiều, đồng chí Lê Minh Hồng – nguyên phụ trách kinh doanh nhà in Wat Phnom, đồng chí Lê Quang Bá – nguyên Chánh văn phòng Đảng Việt kiều -4nhiều đồng chí khác kể lại; viết có liên quan đến đời sống người Việt Campuchia phóng viên báo Trung lập, Sống Chung; hồi ký người Việt sinh sống Campuchia hồi hương Câu lạc truyền thống kháng chiến khối Việt kiều Campuchia yêu nước công bố Tư liệu lịch sử phong trào Việt kiều yêu nước Campuchia (Nxb Mũi Cà Mau, 2004) Cuốn sách tên gọi nó, chủ yếu ghi lại phong trào kháng chiến, yêu nước cộng đồng người Việt Campuchia thời kỳ chống Pháp chống Mỹ PGS.TS Trần Trọng Đăng Đàn tác giả tiên phong Việt Nam sau năm 1995 quan tâm đến cộng đồng người Việt Nam Campuchia, thể qua số cơng trình cơng bố: Người Việt Nam nước (Nxb Sự thật, 1997) Người Việt Nam nước ngồi khơng có “Việt kiều” (Nxb trị Quốc gia, 2005) Quan điểm PGS.TS Trần Trọng Đăng Đàn vấn đề người Việt Campuchia “xây dựng sở pháp lý vững chắc, tạo vị trị, văn hóa, xã hội vững vàng để người Việt Campuchia làm ăn sinh sống lâu dài, ổn định” Năm 2006, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á thực đề tài cấp viện: Cộng đồng người Việt Campuchia (TS Nguyễn Sỹ Tuấn làm chủ nhiệm), bước đầu nghiên cứu sách Campuchia cộng đồng người Việt Campuchia qua thời kỳ, giai đoạn Năm 2012, Nguyễn Sỹ Tuấn hoàn thành đề tài cấp Bộ: Một số vấn đề người Việt Campuchia Đây xem cơng trình tập hợp tương đối đầy đủ vấn đề như: Vấn đề trị - địa vị pháp lý Cộng đồng người Việt Nam Campuchia nay; Thực trạng đời sống kinh tế Cộng đồng người Campuchia gốc Việt Nam Campuchia; Vấn đề văn hoá, xã hội Cộng đồng người Việt Campuchia nay; Vai trò Cộng đồng người Việt Nam Campuchia kiến nghị,… Ngoài ra, số luận văn thạc sĩ năm gần Cộng đồng người Việt Campuchia Nguyễn Minh Nguyệt (9/2009), Cộng đồng người Việt làng Chong Kneas – Siem Reap Trần Thị Bích Ngọc ( 10/2015) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh,… -5Ở nước ngồi, số tác giả nghiên cứu cộng đồng người Việt Campuchia, như: Tác giả Khinsok xuất Cơng trình Campuchia Thái Lan Việt Nam từ 1775 – 1860 (Escole Francaise D’extreme – Orient, Paris, 1991), đề cập đến vấn đề lịch sử hình thành Cộng đồng người Việt Campuchia Tác giả Goshal, với cơng trình Minorities in Cambodia: The Vietnamese Community (Minorities in Cambodia, Srilanka: International Center for Ethnic studies, 1993) Goshal phân chia cộng đồng người Việt Campuchia thành nhóm: hệ người Việt Campuchia lâu đời; hệ 1979 – 1989; nhóm nhập cư sau này… Cơng trình Diversity in Ethnic: A picture of Vietnamese in Cambodia (Đa dạng tộc người: Bức tranh người Việt Campuchia); Christines S.Leanard cơng trình Becoming Cambodian: Ethnic Identity and the Vietnamese in Cambodia (Trở thành người Campuchia: Bản sắc tộc người người Việt Nam Campuchia); Lim Sidedine & Ith Sothea Vietnamese in Contemporary Cambodia (Ethnic Group in Cambodia Center for Advanced Study, Phnompenh, 2009, tr 535-613) – Người Việt Nam Campuchia nay) có nhìn tổng qt nguồn gốc, đặc điểm tộc người; văn hoá; lối sống, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế Cộng đồng người Việt Nam Campuchia cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu hình thành địa vị xã hội, đời sống văn hoá kinh tế người Việt Campuchia Trong số cơng trình nghiên cứu nước ngồi có quan điểm khai thác kỳ thị dân tộc người Việt Nam số người Campuchia, cường điệu hố mối hiểm hoạ người Việt Nam cạnh tranh kinh tế, khai thác mặt xấu nhóm nhỏ người Việt Nam tính tự do, vơ tổ chức, tệ nạn mại dâm, khó hội nhập văn hoá,… Điểm luận, kế thừa phản biện kết nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu, luận văn “SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA” (Nghiên cứu trường hợp Xóm Tutaing (Tua Tân), thủ Phnơmpênh) sâu vào nghiên cứu biến đổi mặt đời sống văn hoá cộng đồng người Việt nơi đây, đặc biệt việc giữ gìn biến đổi nét Hình 13,14: Một vựa ve chai xóm Tutaing ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) Hình 15: Người Việt nơi kiếm sống nghề nhặt ve chai ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) Hình 16: Một nhà xưởng sản xuất gỗ, làm đồ dùng gỗ người Việt ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 10 Hình 17: Gia đình người Việt (kinh tế khá) có tiệm bán tạp hóa ( Nguồn: Võ Thị Xn Lê, tháng 07/2015) Hình 18: Một gia đình người Việt nhiều hệ sống chung nhà xóm ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 11 Hình 19: Thế hệ niên gốc Việt xóm ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 12 Hình 20,21: Đám dỗ người gia đình người Việt xóm ( Nguồn: Võ Thị Xn Lê, tháng 07/2015) Hình 22: Họ giữ tục lệ đốt vàng mã cho người Việt Nam ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 13 Hình 23: Mặc dù tha hương cộng đồng người Việt nơi dõi tin tức quê nhà thông qua kênh truyền hình Việt Nam ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 14 Hình 24: Sổ Hộ (màu vàng), Chứng minh thư người khmer gốc Việt Nam phủ Campuchia cấp Hình 25: Trẻ em gốc Việt xóm Tutaing học ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) ĐỜI SỐNG VĂN HĨA 15 16 Hình 26,27,28, 29: Hình ảnh trường Tiểu học hữu nghị Khmer – Việt Nam Tân Tiến, cầu Chba Om Pau, thủ PhnơmPênh phủ ta hỗ trợ ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 17 Hình 30: PV Sư chùa Long An ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) Hình 31: Sư Thầy tụng kinh cho người vào buổi trưa ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 18 19 Hình 32,33,34: Các tượng thờ chùa Long An ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 20 Hình 35,36: Món ăn Việt Nam bày bán siêu thị thủ đô Phnôm Pênh ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 21 Hình 37, 38: Món ăn bày bán vỉa hè giống Việt Nam ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) 22 Hình 39,40: Hình ảnh đậm chất miền Tây ( Nguồn: Võ Thị Xuân Lê, tháng 07/2015) ... MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ XUÂN LÊ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÓM TUTAING (TUA TÂN)_ MỘT XÓM NGƯỜI VIỆT Ở CẦU CHBA. .. CAM ĐOAN Luận văn ? ?Sự biến đổi văn hoá Cộng đồng người Việt Campuchia (nghiên cứu trường hợp Xóm Tutaing (Tua Tân)_ Một xóm người Việt cầu Chba Om Pau (cầu Sài Gịn), thủ Phnơmpênh) dựa tài liệu... ĐỔI VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở CAMPUCHIA? ?? (Nghiên cứu trường hợp Xóm Tutaing (Tua Tân), thủ Phnơmpênh) sâu vào nghiên cứu biến đổi mặt đời sống văn hoá cộng đồng người Việt nơi đây, đặc