1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa vĩnh nghiêm với phát triển du lịch văn hóa tỉnh bắc giang

126 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH =====&===== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHÙA VĨNH NGHIÊM VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG Giảng viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực : Vũ Thị Thương Lớp : VHDL 17C Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin chân trọng cảm ơn thầy giáo khoa Văn hóa Du lịch – trường Đại học Văn hóa Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, để từ em phát triển thêm vốn hiểu biết vận dụng vào việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Chùa Vĩnh Nghiêm với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang Với tất lòng nhiệt huyết, tinh thần đầy trách nhiệm tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em suốt trình thực hồn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Giang; Ban quản lý di tích chùa Vĩnh Nghiêm… nhiệt tình giúp đỡ em trình khảo sát, tìm hiểu du lịch Bắc Giang chùa Vĩnh Nghiêm Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Thương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẮC GIANG 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BẮC GIANG 1.1.1 Khái quát lịch sử địa lý hành 1.1.2 Vị trí địa lý 10 1.1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 10 1.1.4 Con người 15 1.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG 15 1.2.1 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa 16 1.2.1.1 Những di tích mang dấu ấn lịch sử 17 1.2.1.2 Một sơ di tích có giá trị văn hóa, kiến trúc nghệ thuật 19 1.2.2 Những tượng đài xanh 21 1.2.2.1 Cây Dã Hương ngàn năm tuổi 21 1.2.2.2 Cây Thị đền Từ 22 1.2.3 Lễ hội văn hóa dân gian 23 1.2.3.1 Lễ hội Suối Mỡ 23 1.2.3.2 Lễ hội Yên Thế 23 1.2.3.3 Lễ hội Xương Giang 24 1.2.4 Nghề làng nghề thủ công truyền thống 24 1.2.4.1 Làng gốm Thổ Hà 24 1.2.4.2 Làng mây tre đan Tăng Tiến 25 1.2.4.3 Làng rượu Vân Hà 26 1.2.4.4 Mỳ Chũ (Lục Ngạn) 26 1.2.4.5 Bánh đa Kế 27 1.2.5 Các giá trị văn hóa dân gian 28 1.3 VỊ THẾ CỦA CHÙA VĨNH NGHIÊM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương 2: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC Ở CHÙA VĨNH NGHIÊM 39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHÙA VĨNH NGHIÊM 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Tên gọi 40 2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển chùa Vĩnh Nghiêm 41 2.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ 44 2.2.1 Mộc chùa Vĩnh Nghiêm – Di sản tư liệu quý giá nhân loại 47 2.2.2 Di sản Hán Nôm khác 56 2.3 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT – ĐIÊU KHẮC 59 2.4 LỄ HỘI CHÙA VĨNH NGHIÊM 69 2.5 CHÙA VĨNH NGHIÊM TỪ BẮC GIANG ĐẾN SÀI GÒN – DÒNG CHẢY MÃNH LIỆT CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CHÙA VĨNH NGHIÊM 76 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CHÙA VĨNH NGHIÊM 76 3.1.1 Thực trạng nguồn khách du lịch 76 3.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch 77 3.1.3 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 78 3.1.3.1 Cơ sở hạ tầng 78 3.1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 80 3.1.4 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch 84 3.1.5 Thực trạng chương trình du lịch 85 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CHÙA VĨNH NGHIÊM 86 3.2.1 Giải pháp tăng số lượng khách du lịch 86 3.2.2 Giải pháp cải thiện tình hình kinh doanh du lịch 88 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 89 3.2.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng 89 3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch 90 3.2.4 Giải pháp trùng tu, tơn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa 92 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 93 3.2.6 Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn 95 3.2.7 Tăng cường công tác quảng bá du lịch chùa Vĩnh Nghiêm 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, hoạt động du lịch nước ta diễn sơi động, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Hịa nhịp sơi động du lịch nước, du lịch Bắc Giang bước khẳng định chỗ đứng tranh chung đầy màu sắc Du lịch văn hóa xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam Đối với Bắc Giang, loại hình du lịch có tiềm lớn hứa hẹn nhiều triển vọng Bắc Giang, từ lâu, biết đến vùng phên dậu quan trọng bậc Thăng Long - Hà Nội; vùng non nước tráng lệ, với giá trị văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Bắc Giang cịn miền q có tài ngun du lịch đa dạng, phong phú du lịch sinh thái du lịch văn hoá lịch sử; vùng đất cổ với bề dày truyền thống lịch sử văn hóa với hai nghìn di tích loại (trong có gần 500 di tích xếp hạng): thành cổ Xương Giang; khu di tích khởi nghĩa nơng dân n Thế; khu di tích cách mạng Hồng Vân, di tích Y Sơn (Hiệp Hịa); đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa) mệnh danh “Đệ Kinh Bắc” từ kỷ XVI; đình Thổ Hà (Việt Yên) xây dựng từ kỷ XVII; đình, chùa Tiên Lục… đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) Nằm khu cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy chất nhân văn vùng Kinh Bắc xưa, Bắc Giang nay, Vĩnh Nghiêm tự hào trung tâm Phật giáo Việt Nam thời Trần; danh lam đứng đầu thiên hạ, Tam tổ chọn để xây dựng thành trụ sở Thiền phái Trúc Lâm Với vai trò trung tâm đào tạo tăng đồ nước, chùa Vĩnh Nghiêm trở thành di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Đặc biệt, chùa Vĩnh Nghiêm nơi lưu trữ kho di sản Hán Nơn lớn, kho mộc kinh Phật công nhận Di sản ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2012, kho tàng di sản văn hóa quý giá Bắc Giang nói riêng Quốc gia Việt Nam nói chung Hệ thống di sản coi kho tri thức đồ sộ phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta giai đoạn lịch sử Thông qua nguồn di sản đó, ta hiểu biết sâu sắc lịch sử hình thành, phát triển chùa cổ trung tâm Phật giáo lớn Việt Nam thời Trần Đồng thời ta có nhìn sâu sắc giáo phái Trúc Lâm Yên Tử hiểu đạo Phật Việt Nam Là sinh viên chuyên ngành văn hóa du lịch, tác giả chọn đề tài “Chùa Vĩnh Nghiêm với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé đưa chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn tỉnh Bắc Giang MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích điều kiện tài nguyên du lịch nhân văn để thấy tiềm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang - Tìm hiểu nét đặc sắc chùa Vĩnh Nghiêm: giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị kiến trúc – nghệ thuật, di sản Hán Nơm, lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm… - Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch chùa Vĩnh Nghiêm - Trên sở đánh giá giá trị thực trạng phát triển du lịch, đề xuất số giải pháp phát triển du lịch chùa Vĩnh Nghiêm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chùa Vĩnh Nghiêm, thơn Đức La, xã Trí n, huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để có luận văn hồn chỉnh, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác như: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu hệ thống BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Khái quát du lịch văn hóa Bắc Giang Chương 2: Những nét đặc sắc chùa Vĩnh Nghiêm Chương 3: Thực trạng số giải pháp phát triển du lịch chùa Vĩnh Nghiêm Chương KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẮC GIANG 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BẮC GIANG 1.1.1 Khái quát lịch sử địa lý hành Bắc Giang vùng đất có lịch sử lâu đời Trải dọc theo chiều dài lịch sử từ nhà nước Văn Lang, đất thuộc Vũ Ninh; thời nhà Hán thuộc huyện Long Biên, Bắc Đới, Kê Từ; thời kỳ độc lập tự chủ (1010) thuộc lộ Bắc Giang, thời Lê (1469), lộ Bắc Giang đổi thành thừa tuyên Bắc Giang cuối thời Lê, thừa tuyên Bắc Giang đổi thành trấn Kinh Bắc Năm 1822, trấn Kinh Bắc đổi thành trấn Bắc Ninh, Bắc Giang lấy tỉnh lỵ Phủ Lạng Thương (thời Nguyễn) Ngày 10/10/1895, toàn quyền Đông dương Rútxô, ký hiệp định số 983 thành lập tỉnh Bắc Giang, lấy phủ Lạng Thương làm tỉnh lỵ Ngày 01/10/1959, Phủ Lạng Thương đổi thành thị xã Bắc Giang – thành phố Bắc Giang Ngày 27/10 /1962, Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa II hợp tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh thành tỉnh Hà Bắc, tỉnh lỵ đặt thị xã Bắc Giang Ngày 06/11/1996, Nghị kỳ họp thữ 10 Quốc hội khóa IX, tách tỉnh Hà Bắc thành tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh; ngày 01/01/1997, máy hành Bắc Giang thức làm việc, tỉnh lỵ thị xã Bắc Giang (nay thành phố Bắc Giang 07/06/2005) Về mặt hành chính, Bắc Giang vùng đất cổ Các nhà khảo cổ học tìm thấy di đồ đá cũ Khe Táu, Chũ; di đồng thau Đồng Lâm, Bắc Lý, Song Giang (Hiệp Hịa)… chứng tích chứng tỏ Bắc Giang vùng đất cổ phát triển liên tục từ hàng vạn năm trước tới Bắc Giang tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em sinh sống địa giới hành huyện thành phố: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên (1) Báo “Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Giang” – số +5 (2012) Tr: Thế, Lạng Giang, Hiệp Hòa, Tân Yên, Việt Yên, Yên Dũng thành phố Bắc Giang với 227 xã, phường, thị trấn 1.1.2 Vị trí địa lý Bắc Giang tỉnh thuộc vùng đồi núi trung du phía bắc với diện tích 3844,0 km²; dân số 1.574.300 người (năm 2011 – Tổng cục Thống kê Việt Nam), tọa độ: 21°16′29″B - 106°12′06″Đ Vị trí tiếp giáp: Phía bắc đơng bắc giáp tỉnh Lạng sơn Phía tây tây bắc giáp Hà Nội, Thái Ngun Phía nam đơng nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội 50 km với hệ thống giao thông thuận lợi với đường bộ, đường sắt, đường thuỷ gần sân bay quốc tế Nội Bài; cận kề với nhiều trung tâm du lịch phía Bắc Địa hình Bắc Giang xen kẽ trung du miền núi với cảnh quan đẹp hệ thống động – thực vật đa dạng Bắc Giang có vị trí quan trọng kinh tế quốc phịng, ngã ba miền đồng phía Bắc, miền núi phía Đơng Bắc thơng biển Vị trí đem lại cho Bắc Giang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống đặc sắc Với điều kiện địa hình, văn hóa đặc biệt vị trí mình, Bắc Giang chứa đựng khơng giá trị, tiềm khai thác phát triển du lịch 1.1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên Về mặt tự nhiên, Bắc Giang có diện tích 3800 km2 với 1/3 diện tích đất lâm nghiệp, địa hình xen kẽ trung du miền núi với nhiều hồ, sông suối… đem lại cho Bắc Giang nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Về địa hình: Địa hình Bắc Giang gồm tiểu vùng: miền núi trung du có đồng xem kẽ Vùng trung du bao gồm huyện Hiệp Hòa, Việt Yên TP- Bắc Giang Vùng miền núi bao gồm huyện: Sơn Động, Lục Nam, PHỤ LỤC BIA CÔNG ĐỨC CHÙA VĨNH NGHIÊM Hoằng Định (1606) Mặt Nguyên văn: VĨNH Trùng tu Vĩnh Nghiêm tự cố kim tường đạo thạch bi tự minh Cổ vân: Thế tương tôn đại đức chi phong, nhân nghi quảng thần tiên chi trạch, phi hưng bí tự dĩ khóa diệu long vân, ức diệc lặc thạch bi dĩ truyền tụng công đức Kim Đại Việt quốc, kinh bắc đạo, Lạng Nguyên phủ, Phượng Nhãn huyện, hữu khu phúc sùng biểu bảo địa trang nghiêm dinh cảo thiên vạn nhận sơn, trùng trùng điệp điệp, củng bão la hồn, hoa chi hình dã Trú xương nhị tam lỳ thủy, hạo hạo dương dương, hồi toàn triều ủy ngân đái chi trang dã Trung thiên ngọc hồ thiê cổ tự truyền Vĩnh Nghiêm tự, chân thiên hạ đệ danh lam, Lý Diên Bảo sùng sáng tiền; đống lương ngõa dĩ nhĩ lâu tráng Hùng Quốc công trùng tu hậu, công đức nguy nguy, sử thất truyền kỳ công kỳ đức, thiên tải chi hạ bất khả đắc nhi danh hồng hoàng triều, thánh thiên tử ứng thời định Đại Việt chi càn khôn, đại sinh vạn vật chi công đức, thả Phật thành tâm, phụng đạo ý vĩnh ngôn phối mệnh cầu đa phúc cố tư Phượng Nhãn huyện Trí An xã Dịch nghĩa: VĨNH Trùng tu chùa Vĩnh Nghiêm, tạo tượng Phật, dựng bia đá, khắc lời tự thuật Người xưa nói: đời phải tơn trọng đạo đức, làm người nên mở rộng mái nhà thần tiên, khơng trương lên “bí tự để khoe khoang rồng mây”, mà khắc bia đá để truyền tụng công đức Nay huyện Phượng Nhãn, Phủ Lạng Nguyên, đạo Kinh Bắc, nước Đại Việt, có khu sùng phúc, rõ đất Tam bảo Nơi trang nghiêm rực rỡ, non cao ngàn vạn nhận, trùng trùng điệp điệp Vây trịn ơm lấy thành hình lọng hoa Ở chỗ hai ba sơng, sóng nước dạt mênh mông, quanh co uốn lượn chầu dải lụa bạc, khoảng ngơi chùa cổ có bầu trời riêng, truyền chùa Vĩnh Nghiêm Thực danh lam đứng đầu thiên hạ Chùa Lý Diên Bảo mở đầu tiên, kèo cột gạch ngói hư hại sau Hùng Quốc cơng trùng tu Bậc Thánh thiên tử định càn khôn cho Đại Việt, đại sainh công đức cho vạn vật Vả thành tâm thờ Phật, niềm phụng đạo, lời hợp với mệnh, cầu nhiều phúc, chiếu cố đến xã Trí An huyện Phượng Nhãn Phiên âm, dịch nghĩa Lâm Giang Hiệu đính: Phạm Đức Huân Mặt 2: Nguyên văn: NGHIÊM Tín sĩ Định Sơn hầu Chu Văn Sầm, tự Đức Trọng cập đàn việt đẳng, nãi chiêu dương đơn chi niên, phát bồ đề thụ thượng, nhập tâm tác công đức lâm trung, phiệt thân phu, long cung tinh xá, bách ngọc lâu dài, thủ khai bối diệp đàm hoa, hoàng kim thần tượng, chư Phật xuất thế, cửu thiên giáng tường, bách phúc thiên lộc vu ngã thân, vu kỳ tử tôn; ngũ phượng bát long quang tổ phụ, quang kỳ tông tộc Môn tụy cao xa, tứ mã đình sâm, Ngọc điếu tứ y Cơng đức thử, nghiệp thử, thuyên cổ chi thi, lặc cổ chi bi, bất túc hình dung vạn dĩ vi vinh thả thịnh Dư thị khai hóa bút tác ngọc minh dĩ truyền âm công dương đức chi phú quý vân Minh viết: Thiên Nam quốc Thất trùng bão thu Địa trục Bắc Kinh Ngũ sắc vân bình Tráng Phượng huyền Vi tam thiên giới Hữu thử Vĩnh danh Thắng đệ hình Đinh cao động thu Cao không tây thành Phong dẫn hạc minh Ngân cung thạch thất Mận khê hậu chạm Kim chu đình Trú thủy tiền nghênh Tử liên bảo tọa Cảnh long Diệu tượng kim [] Dịch nghĩa: NGHIÊM Tín sĩ Định Sơn hầu Chu văn Sầm, tên chữ Đức Trọng bậc đàn việt vào năm mặt trời soi đơn các, mọc lên từ đỉnh bồ đề lịng rừng cơng đức, bè báu chở thân tu hành đến tinh xã long cung, có lâu đài ngọc bích, tay mở bối, hoa đàm Tượng thần thiệp vàng, chư phật xuất thế, cửu thiên giáng điềm lành, trăm phúc nghìn lộc đến với thân ta, đến với cháu ta; năm Phượng, tám Rồng soi sáng tổ phụ ta, soi sáng tông tộc ta Trước cửa xe cao tứ mã, đai ngọc áo tía, rừng Cơng đức thế, sư nghiệp thế, dù khắc thơ cổ, tạo bia cổ, khơng đủ hình dung mn đời vinh thịnh Ta mà khai bút hoa, viết minh ngọc để truyền lại phú quý âm cơng dương đức đó: Sách trời ghi Nam quốc Đất Kinh Bắc khoanh Tây chắn vũng tường thành Sau suối khe gối dựa Đẹp thay huyện Phượng Nhãn Trước dịng nước chảy quanh Có ngơi chùa Vĩnh Nghiêm Cảnh bình rồng Chồng bảy tầng báu Gió thổi tiếng hạc minh Tụ năm sắc mây lành Gom tam thiên giới Ngọc châu xây cung thất Vàng son đặt điện đình Thắng cảnh đệ danh Ngất đài sen tía Đơng dựng cao cột trụ Tượng phật ngự uy linh Mặt 3: TỰ Nguyên văn: Lâu đài nguyệt Hà sa khách hữu Chung cổ phong Viên địa phúc thành Thủ khai bảo [] Mơn đường mãn ấm Khẩu tung chân kính Tơng tộc hiển vinh Thủy hương [] thăng Hoa vũ quang [] [] long tường ứng [] [] phúc trình Cư gia [] hiếu Vị quốc tài [] Càn khôn chỉnh đốn Thiên hạ thái bình Vị cao tương tương [] [] Liên trọng triều đình [] [] thánh minh Thủy xu dân thứ Vạn năm công đức Hà [] [] [] Hội chủ Vạn đại bi minh [] [] Định Sơn hầu Chu Văn Sầm tự đức trọng, phu nhân Nguyễn Thị Ngọc Tráng hiệu Từ Bảo Chu Văn Đạt (An Đô bá) Chu Thị [] Chu Thị Liên, Chu Thị Liêu, Chu Văn Điền, Chu Văn Tịnh, Chu Thị Thành, Chu Văn Thơng, Nguyễn Thị [], Chu Thị Nhì, Chu Văn Tỉnh, Chu Văn Đẩu, Chu Thị Long, Chu Văn Phong, Chu Thị Thủy, Chu Thị Miên, Chu Văn Phụng, Chu Văn Phòng, Chu Thị Trân, Chu Văn Văn Dịch nghĩa: CHÙA Lâu đài ngời trăng sáng Trong nhà hiếu Chiêng trống vẳng gió Trên tay lần tràng hạt Vì nước trở tài danh Ngơi cao hàng tướng soái Miệng tụng niệm chân kinh Trọng trách chốn triều đình [] [] Gia ân cho dân chúng [] [] [] [] Nhiều phúc lành tìm đến Vườn đất viên thành Đất trời chỉnh đốn Thiên hạ thảy thái bình Cửa nhà đầy phúc ấm [] [] Họ tộc hiển vinh [] thánh minh Rồng điềm lành ứng [] [] Muôn năm công đức Bia đá nêu danh Hội chủ Định Sơn hầu Chu Văn Sầm, tên chữ Đức Trọng, phu nhân Nguyễn Thị Ngọc Tráng hiệu Từ Bảo Chu Văn Đạt (An Đô bá), Chu Thị [],4 Chu Thị Liên, Chu Thị Liêu, Chu Văn Điền, Chu Văn Tịnh, Chu Thị Nhị, Chu Văn Tỉnh, Chu Văn Đẩu, Chu Thị Long, Chu Văn Phong, Chu Thị Thủy, Chu Thị Miên, Chu Văn Phòng, Chu Thị Trân, Chu Văn Văn 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Giang 117 Ảnh 2: Bản quy hoạch chi tiết chùa Vĩnh Nghiêm 118 Ảnh 3: Sơ đồ kiến trúc chùa Vĩnh Nghiêm 119 Ảnh 4: Cổng tứ trụ chùa Vĩnh Nghiêm 120 Ảnh 5: Cổng Tam Quan Ảnh 6: Tòa tiền đường Ảnh 7: Vườn bia 121 Ảnh 8: Tồn cảnh chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh 9: Gác chng 122 Ảnh 10: Khu trưng bày tài liệu vật Ảnh 11: Khám thờ tượng Đệ tổ Ảnh 12: Tượng đệ nhị tổ phái Trúc phái Trúc Lâm (Trần Nhân Tông) Cương) Lâm Pháp Loa (Đồng Kiên 123 Ảnh 13: Tượng đệ tam tổ thiền phái chủ Trúc Lâm Huyền Quang Lý Đạo Tái 1936) Ảnh 14: Tượng thiền gia pháp Thích Thanh Hanh (1840 – Ảnh 15: Tượng vị Hòa thượng, Tổ truyền thừa chùa Vĩnh Nghiêm 124 Ảnh 16: Đồ họa trang trí Ảnh 17: Đồ họa trang trí mộc mộc sách Kính tín lục Ảnh 18: Mộc phơi dùng để làm khuôn khắc chữ mộc Kinh Ảnh 20: Bản in, rập giấy dó ghi lời dẫn sách Yên Tử Nhật Trình Ảnh 19: Tạng lớn bảo quản kinh Hoa Nghiêm Ảnh 21: Mộc trang đầu đóng thành 125 Ảnh 22: Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh 23: Lễ đón nhận di sản ký ức giới 126 Ảnh 24: Ban điều phối chương trình ký ức giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chiêm bái mộc chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh 25: Tác giả giảng viên hướng dẫn đến khảo sát chùa Vĩnh Nghiêm ... VỊ THẾ CỦA CHÙA VĨNH NGHIÊM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, gần du lịch văn hóa xem loại... chuyên ngành văn hóa du lịch, tác giả chọn đề tài ? ?Chùa Vĩnh Nghiêm với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang? ?? làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé đưa chùa Vĩnh Nghiêm trở... NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA TỈNH BẮC GIANG Ngồi tiềm tài ngun tự nhiên, Bắc Giang cịn có tiềm lớn tài nguyên nhân văn để phát triển dịch vụ du lịch Các tài nguyên du lịch văn hóa Bắc Giang

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1.KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẮC GIANG

    Chương 2.NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC Ở CHÙA VĨNH NGHIÊM

    Chương 3.THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCHTẠI CHÙA VĨNH NGHIÊM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w