1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích chùa bổ đà trong phát triển du lịch văn hóa tỉnh bắc giang

81 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Di Tích Chùa Bổ Đà Trong Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Bùi Thị Thắm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Lưu
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : DI TÍCH CHÙA BỔ ĐÀ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Niên khóa : TS Nguyễn Văn Lưu : Bùi Thị Thắm : 2007 – 2011 Hà Nội - 05/ 2011 Lời cảm ơn Để hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Di tích chùa Bổ Đà phát triển du lịch văn hố tỉnh Bắc Giang”, ngồi vốn hiểu biết nỗ lực thân em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn, Tiến sỹ Nguyễn Văn Lưu_người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy khoa Văn hố Du lịch, Ban giám hiệu trường Đại học Văn hoá Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập trường Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang Phịng Văn hố - Thơng tin huyện Việt Yên tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu q giúp em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2011 Sinh viên Bùi Thị Thắm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Bố cục đề tài………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI…………………… 1.1 Du lịch loại hình du lịch…………………………………………… 1.1.1 Du lịch………………………………………………………………… 1.1.2 Các loại hình du lịch…………………………………………………… 1.2 Du lịch văn hoá xu nay…………………………………… 10 1.2.1 Du lịch văn hoá………………………………………………………… 10 1.2.2 Các điều kiện để phát triển du lịch văn hoá …………………………… 11 1.2.3 Di tích vai trị di tích phát triển du lịch văn hoá………… 12 1.3 Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hoá Việt Nam………… 14 1.3.1 Tiềm phát triển du lịch văn hoá Việt Nam……………………… 14 1.3.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hoá Việt Nam……………………… 20 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HỐ TỈNH BẮC GIANG VÀ DI TÍCH CHÙA BỔ ĐÀ…………………………………… 24 2.1 Khái quát tiềm du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang………………… 24 2.1.1 Khái quát lịch sử địa lí hành chính……………………………… 24 2.1.2 Dân cư đời sống kinh tế……………………………………………… 25 2.1.3 Tiềm du lịch văn hố……………………………………………… 27 2.1.3.1 Hệ thống di tích lịch sử - văn hoá………………………………… 27 2.1.3.2 Hệ thống lễ hội văn hoá dân gian………………………………… 31 2.2 Khả di tích chùa Bổ Đà phát triển du lịch văn hố……… 33 2.2.1 Mơi trường cảnh quan…………………………………………………… 33 2.2.2 Bố cục kiến trúc………………………………………………………… 35 2.2.3 Vai trò di tích chùa Bổ Đà phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang………………………………………………………………………… 39 2.2.4 Thực trạng hoạt động du lịch văn hố di tích chùa Bổ Đà…………… 41 2.2.4.1 Khách du lịch doanh thu du lịch…………………………………… 41 2.2.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch……………………………… 42 2.2.4.3 Nguồn lao động phục vụ du lịch……………………………………… 43 2.3 Đánh giá chung…………………………………………………………… 44 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân……………………………………………… 44 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………………………… 45 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DI TÍCH CHÙA BỔ ĐÀ THÀNH ĐIỂM THAM QUAN DU LỊCH VĂN HOÁ………………………………………………… 48 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch Bắc Giang thời gian tới……………………………………………………………………………… 48 3.2 Xác định nguồn khách tiềm cho điểm tham quan du lịch văn hoá chùa Bổ Đà…………………………………………………………………… 51 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc xây dựng phát triển di tích chùa Bổ Đà thành điểm tham quan…………………………………………… 53 3.3.1 Nâng cao nhận thức người dân du lịch lợi ích du lịch…… 53 3.3.2 Tu bổ tôn tạo tài nguyên du lịch văn hoá mai để tạo hấp dẫn du lịch……………………………………………………………………… 57 3.3.3 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch……………………………………………………………………………… 58 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ khách……………………………… 59 3.3.5 Thiết lập tour tham quan………………………………………………… 60 3.3.6 Tuyên truyền, quảng cáo cho điểm tham quan du lịch văn hoá chùa Bổ Đà……………………………………………………………………………… 64 3.4 Một số kiến nghị với cấp, ngành quan chức năng………… 65 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 72 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện giới du lịch trở thành tượng phổ biến thói quen nếp sống sinh hoạt xã hội đại Ở nhiều quốc gia du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao Du lịch cịn cầu nối hồ bình hữu nghị quốc gia, dân tộc giới Từ thập niên 90 Thế kỷ trước trở lại đây, hoạt động du lịch Việt Nam ngày phát triển mặt nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Du lịch không dừng lại việc nghỉ ngơi giải trí mà cịn nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn mặt tinh thần Thông qua du lịch, hiểu biết mối quan hệ dân tộc mở rộng Năm 1979, Đại hội Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) thông qua hiến chương du lịch chọn ngày 27/09 làm ngày du lịch giới với chủ đề du lịch cho năm, gắn du lịch với việc tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, hồ bình tình hữu nghị tồn giới Du lịch khơng cịn tượng đơn lẻ, độc quyền cá nhân hay nhóm người Ngày mang tính nhận thức với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người, củng cố hồ bình tình hữu nghị dân tộc Theo dự báo Tổ chức Du lịch giới (WTO), đầu kỷ XXI, châu Á – Thái Bình Dương khu vực có hoạt động du lịch sơi động, với nhịp độ tăng trưởng du lịch cao chiếm vị trí quan trọng du lịch giới Các nước khu vực Đông Nam Á trung tâm du lịch lớn đầy hấp dẫn Nắm bắt xu hướng phát triển trên, Việt Nam xác định vị trí du lịch thời kỳ đổi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ban hành nhiều sách, tạo điều kiện cho du lịch phát triển, đưa Việt Nam trở thành điểm du lịch có vị trí khu vực giới Bắc Giang tỉnh miền núi Bắc Bộ, có vị trí thuận lợi nhiều tiềm để phát triển du lịch thành ngành kinh tế có vị trí cấu kinh tế địa phương Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt tháng 5/1995 xác định Bắc Giang nằm Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận_là trung tâm du lịch vào loại lớn nước ta, vùng Du lịch Bắc Bộ Đây yếu tố thuận lợi Bắc Giang phát triển du lịch Là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tài nguyên du lịch Bắc Giang mạng đậm vẻ nguyên sơ, núi rừng Đến với Bắc Giang, du khách cảm nhận vẻ đẹp núi rừng sinh thái, vẻ đẹp tự nhiên cảnh đồi núi mây, trời, sông nước…và thẩm nhận giá trị văn hoá độc đáo vùng đất Trong chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang, di tích chùa Bổ Đà điểm du lịch trọng điểm không giá trị văn hố du lịch mà cịn vị trí thuận lợi trục giao thơng gần với thành phố Bắc Giang_Trung tâm văn hố, kinh tế, trị tỉnh Sự phát triển du lịch khu di tích Bổ Đà cịn có ý nghĩa đặc biệt với phát triển du lịch chung khu vực, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Là sinh viên khoa văn hoá du lịch, em muốn thực đề tài: “Di tích chùa Bổ Đà phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang” để ứng dụng kiến thức học nhằm góp phần để phát triển quảng bá hình ảnh du lịch Bắc Giang phát triển du lịch khu vực nước Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị văn hóa di tích chùa Bổ Đà, đồng thời khẳng định vai trị giá trị hoạt động du lịch - Khảo sát thực trạng khai thác di tích chùa Bổ Đà phục vụ cho việc phát triển du lịch - Đưa số kiến nghị, đóng góp để khai thác hiệu quần thể di tích việc phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tốt nghiệp mình, em xin tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật di tích chùa Bổ Đà trạng hoạt động du lịch khu di tích phạm vi xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: Thông qua số liệu, tài liệu khảo sát, phương pháp tổng hợp giúp cho việc đánh giá trạng phát triển du lịch, đồng thời đánh giá đầy đủ tiềm phát triển du lịch khu di tích Bổ Đà - Phương pháp thu thập xử lý tư liệu: Tư liệu thu thập từ nguồn Sở Thương mại Du lịch tỉnh, UBND huyện, Ban quản lý di tích… cơng trình nghiên cứu, viết, báo cáo tổng kết… sau xử lí để đưa kết luận cần thiết - Phương pháp đồ, biểu đồ: Các số liệu thống kê nghiên cứu du lịch quan trọng phổ biến số lượng khách, doanh thu hàng năm… Bằng phương pháp phân tích biểu đồ, đồ cho phép rút kết luận hoạt động du lịch - Phương pháp thực địa: Khảo sát điểm nhằm thu thập thông tin cần thiết, phương pháp giúp cho ý nghĩa thực tiễn đề tài nâng cao - Phương pháp điều tra xã hội học: Trong trình thực tế, tiến hành thăm dò ý kiến, vấn số khách du lịch, cán quản lý nhân dân địa phương… Các ý kiến có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc với kết luận có liên quan tới nhu cầu khách du lịch, tác động hoạt động du lịch tới đời sống nhân dân địa phương - Phương pháp sưu tập tài liệu tham khảo: Tiến hành sưu tập tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài khoá luận thêm phong phú Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận đề tài Chương 2: Khái quát tiềm du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang di tích chùa Bổ Đà Chương 3: Phương hướng số giải pháp góp phần xây dựng phát triển di tích chùa Bổ Đà thành điểm tham quan du lịch văn hóa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.1 Du lịch Thuật ngữ du lịch trở nên thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Pháp: “Tour” nghĩa vòng quanh dạo chơi, “Touriste” người dạo chơi Từ du lịch (Tourism) xuất sớm từ điển Oxford xuất năm 1811 Anh, có hai ý nghĩa xa du lãm Ý tứ rời nhà xa trở về, thời gian tham quan, du lãm vài địa phương Du lịch với chất du ngoạn người theo lịch trình định để tìm đẹp, lạ lịch lãm đời, có q trình hình thành phát triển từ xa xưa phương Đông phương Tây Bên cạnh đó, du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi, nâng cao sức khoẻ khả lao động người Trong vòng sáu thập kỷ qua, kể từ thành lập Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch IUOTO (International of Union Official Travel Organization) năm 1925 Hà Lan, có nhiều khái niệm du lịch đưa với cách tiếp cận khác Thuật ngữ du lịch thức xuất Thomas Cook (người Anh) tổ chức chuyến du lịch với phương tiện vận chuyển tàu thuỷ, có phục vụ ăn uống với bánh mỳ kẹp thịt, trà vui chơi giải trí (nghe nhạc) chuyến Kể từ đây, ngành Du lịch bắt đầu xác định vị phát triển rộng khắp Đầu tiên du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Ngày nay, người ta thống rằng, tất hoạt động di chuyển hay nước trừ việc cư trú trị, tìm việc xâm lược, mang ý nghĩa du lịch + Triển khai đồng hệ thống quản lý từ tỉnh xuống sở, phải có phân cơng theo dõi quản lý chuyên ngành du lịch + Tham gia Ban quản lý, Ban tổ chức thực chức quản lý, điều hành hoạt động du lịch: Quản lý sở lưu trú, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, quy hoạch phát triển du lịch… + Nghiên cứu thành lập phòng quản lý du lịch huyện nhằm nâng cao lực quản lý du lịch * Đối với ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch : + Thiết lập Ban quản lý di tích để quản lý kiểm soát hoạt động du lịch, lễ hội di tích Quy hoạch dịch vụ hàng qn, khơng tạo kẽ hở cho tượng tiêu cực làm mờ sắc văn hố vốn có nơi tâm linh, tín ngưỡng + Chỉ đạo tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục tới tầng lớp nhân dân, nâng cao ý thức trách nhiệm sở việc thực nghiêm túc quy chế thực nếp sống văn minh quy chế tổ chức lễ hội + Hoàn thiện nâng cao điều kiện thiết chế văn hoá, sở vật chất thiết yếu cho việc tổ chức thực chương trình lễ hội + Quản lý chặt chẽ việc xây sửa tơn tạo di tích Kiểm kê tồn tài sản, sở vật chất trạng di tích Đảm bảo thủ tục pháp lý việc tu sửa, tôn tạo, bổ sung thiết bị di tích, chống biểu hiên khơng tn thủ Luật di sản văn hố + Tham mưu cho quyền địa phương việc quản lý thu chi ngân sách từ di tích lễ hội theo hướng cơng khai, thu theo luật ngân sách, tăng cường nguồn thu cho địa phương lợi ích khác Phân bổ nguồn thu hợp lý cho việc tu sửa nâng cấp cơng trình phúc lợi, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch tổ chức lễ hội Hạn chế lợi dụng nâng giá, ép giá, gây khó khăn cho phiền hà cho khách, dịch vụ bến bãi, dịch vụ giữ loại phương tiện giao thông + Tập trung xử lý loại văn hố phẩm khơng tuyến, luồng, khơng đủ tiêu chuẩn lưu hành + Ban hành quy chế cho hoạt động diễn khu di tích mà ngành quản lý + Tổ chức thực tốt công tác quản lý Nhà nước văn hoá Sự phân công trách nhiệm cho ngành liên quan đến quản lý di tích lễ hội điều cần thiết để tránh chồng chéo Tuy nhiên, thực tế hoạt động khu di tích lại nảy sinh nhiều vấn đề địi hỏi cần phải có phối, kết hợp gữa ban ngành giải - Phối kết hợp ban ngành liên quan thành lực lượng đủ lớn, đủ khả làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội toàn khu vực diễn hoạt động lớn thời gian lại năm - Xây dựng kế hoạch đẩm bảo giao thông thông suốt, tránh tình trạng ách tắc giao thơng - Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm việc kinh doanh ấn phẩm văn hố mê tín dị đoan, xóc thẻ, bói tốn - Tổ chức lực lượng thực nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh môi trường, mặt cảnh quan văn hố - Khơng cho phép hoạt động vui chơi có thưởng mang tính chất cờ bạc dùng loa phóng quảng cáo gây ồn, ảnh hưởng đến khơng gian di tích - lễ hội - Quan tâm đến việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, mặt cảnh quan văn hố di tích lễ hội Thành lập tiểu ban tuyên truyền kiểm tra, nhắc nhở, trước hết vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống; bến bãi xe có nhà vệ sinh di động di động; tuyến đường khu vực di tích phải tổng vệ sinh sau ngày, không để rác thải ùn tắc, đầu tư hệ thống thùng rác nơi khu vực di tích * Việc xây dựng kịch lễ hội cần có tham mưu ý kiến Ban, ngành liên quan ý kiến xây dựng nguời dân nhằm làm bật giá trị lịch sử, sắc văn hoá độc đáo địa phương; làm tư tưởng, chủ đề sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, đọng, súc tích Hình thức thể phải sinh động, tránh phơ trương, lãng phí, gây phản cảm * Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sớm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên chuyên trách di tích cách cơng phu, bản, có hệ thống, khơng đón tiếp du khách nước mà cịn tiếp du khách nước * Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động tổ chức lễ hội nhằm đảm bảo tốt sở vật chất, giao thông lại, vệ sinh mơi trường, trật tự an tồn xã hội tạo yên tâm cho du khách Phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc tham gia tôn tạo trùng tu, bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh, đồng thời lực lượng phục vụ khách tham quan, chủ thể hoạt động diễn di tích * Xây dựng giải pháp cụ thể việc làm giãn lượng khách thời gian cao điểm KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, du lịch có hướng với xu tìm nguồn Trong đó, du lịch văn hố loại hình mà du khách muốn thẩm nhận bề dày giá trị lịch sử, văn hoá đất nước, thành phố thơng qua hệ thống di tích lịch sử, văn hoá nghệ thuật, phong tục tập quán… loại hình trở thành xu Nắm bắt xu du lịch du lịch văn hố, di tích chùa Bổ Đà với tiềm du lịch lớn thuận lợi cho phát triển du lịch văn hố tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung Di tích chùa Bổ Đà trung tâm Phật Giáo lớn Bắc Giang Đây di tích với hàng trăm năm tuổi nguyên vẹn mặt kiến trúc lẫn khơng gian văn hố tâm linh, tín ngưỡng đạo Phật Chùa có kiến trúc, kết cấu truyền thống độc đáo với gần trăm gian tường bao đất rêu phong làm phong cảnh chùa tĩnh mịch Trung tâm Phật giáo Bổ Đà, cơng trình kiến trúc nghệ thuật tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân Tiên Lát Việt Yên - Bắc Giang có giá trị với nước Phật giáo nơi xuất từ lâu đời tồn tại, phát triển thành trung tâm Phật giáo Đã khai trường, thuyết pháp đào tạo tăng ni phật tử cho địa phương nước Từ chùa Cao thờ tượng Quan Âm Bồ Tát đến chùa Bổ Đà ngày hệ thống phát triển liên hoàn sơn môn Những gốc, bảo tồn, lưu giữ, tôn tạo để trường tồn với thời gian; để phục vụ cho sinh hoạt văn hố tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân Khơng mang giá trị độc đáo mặt tâm linh, di tích chùa Bổ Đà đã, điểm có sức hút mạnh mẽ du lịch tỉnh Bắc Giang Sự phát triển hoạt động du lịch mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế - xã hội cho cộng đồng Tuy nhiên bên cạnh lợi ích mà du lịch mang lại làm nảy sinh nhiều bất cập vấn đề ô môi trường, phá vỡ cảnh quan khu di tích Trong khố luận mình, dựa sở lý luận thực tiễn, em đưa số giải pháp cần thiết để góp phần giải hạn chế đưa số kiến nghị tới quan chức có liên quan để thực giải pháp nhằm phát triển di tích chùa Bổ Đà trở thành điểm du lịch tỉnh, hấp dẫn thu hút đông đảo du khách nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Sáu Di tích lịch sử - văn hố danh thắng Việt Nam.-H.: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.- 414tr Dương Trọng Tài, Thân Nhân Tơn, Hồng Văn Đại Chào mừng q khách đến Bắc Giang.-H: Nxb Thông tấn, 2004.-71 tr Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình Kinh tế du lịch & Du lịch học.-HCM.: Nxb Trẻ, 2001.- 471 tr Lâm Giang, Nguyễn Đình Bưu Địa chí Bắc Giang di sản Hán Nơm.-BG.: Sở Văn hố Thơng tin Bắc Giang, 2003.- 1153 tr Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành Di sản văn hoá Bắc Giang.-BG.: Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, 2008.-848 tr Nguyễn Quang Ân, Ngô Văn Trụ, Anh Vũ Địa chí Bắc Giang : Lịch sử văn hố.-BG.: Sở Văn hố Thơng tin Bắc Giang, 2006.-771 tr Nguyễn Quang Ân, Ngơ Văn Trụ, Anh Vũ Địa chí Bắc Giang : Lịch sử văn hoá.-BG.: Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang, 2006.- 771 tr Nguyễn Quang Ân, Ngơ Quang Toản, Bùi Xn Đính Địa chí Bắc Giang: Địa lí kinh tế.-BG.: Sở Văn hố Thơng tin Bắc Giang, 2006.- 720 tr Nguyễn Thị Thắng Non nước Việt Nam.-H.: Nxb Văn hố thơng tin, 2009.- 746 tr 10 Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng Làng nghề nghề thủ công truyền thống Bắc Giang.-H.: Nxb Văn hố Thơng tin, 2010.- 347 tr 11 Nguyễn Xuân Cần, Nguyễn Xuân, Thích Thiện Văn Cảnh thiền: Thơ văn.-H.: Nxb Văn hoá dân tộc, 1997.- 92 tr 12 Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng, Nguyễn Hữu Tự Di tích Bắc Giang.-BG.: Bảo tàng Bắc Giang, 2001.- 557 tr 13 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm (biên dịch) Địa lý hành Kinh Bắc.- H Sở văn hố thơng tin Bắc Giang, 1997.- 255 tr 14 Phịng Văn hố - Thơng tin huyện Việt n Chùa Bổ Đà.-BG.: 2009,-140 tr 15 Trần Nhoãn Tổng quan du lịch.-H.: Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2005.195tr PHỤ LỤC Tường đất - nét kiến trúc độc đáo chùa Bổ Đà Cổng chùa Nhà Tổ Chính điện nhà Tổ Kho mộc kinh Phật Chuông đồng (1850) Nhà Tăng Tượng A di đà Tượng Quan Âm Một góc chùa Vườn tháp chùa Bổ Đà Hội chùa Bổ Đà ... tồn phát huy di sản để phục vụ phát triển du lịch văn hoá Chương KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HOÁ TỈNH BẮC GIANG VÀ DI TÍCH CHÙA BỔ ĐÀ 2.1 Khái quát tiềm du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang. .. Vai trị di tích chùa Bổ Đà phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang? ??……………………………………………………………………… 39 2.2.4 Thực trạng hoạt động du lịch văn hố di tích chùa Bổ Đà? ??………… 41 2.2.4.1 Khách du lịch doanh... khoa văn hoá du lịch, em muốn thực đề tài: ? ?Di tích chùa Bổ Đà phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang? ?? để ứng dụng kiến thức học nhằm góp phần để phát triển quảng bá hình ảnh du lịch Bắc Giang

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn Sáu. Di tích lịch sử - văn hoá và danh thắng Việt Nam.-H.: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.- 414tr Khác
2. Dương Trọng Tài, Thân Nhân Tôn, Hoàng Văn Đại. Chào mừng quý khách đến Bắc Giang.-H: Nxb Thông tấn, 2004.-71 tr Khác
3. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình. Kinh tế du lịch & Du lịch học.-HCM.: Nxb Trẻ, 2001.- 471 tr Khác
4. Lâm Giang, Nguyễn Đình Bưu. Địa chí Bắc Giang di sản Hán Nôm.-BG.: Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang, 2003.- 1153 tr Khác
5. Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành. Di sản văn hoá Bắc Giang.-BG.: Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, 2008.-848 tr Khác
6. Nguyễn Quang Ân, Ngô Văn Trụ, Anh Vũ. Địa chí Bắc Giang : Lịch sử và văn hoá.-BG.: Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang, 2006.-771 tr Khác
7. Nguyễn Quang Ân, Ngô Văn Trụ, Anh Vũ. Địa chí Bắc Giang : Lịch sử và văn hoá.-BG.: Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang, 2006.- 771 tr Khác
8. Nguyễn Quang Ân, Ngô Quang Toản, Bùi Xuân Đính. Địa chí Bắc Giang: Địa lí và kinh tế.-BG.: Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang, 2006.- 720 tr Khác
9. Nguyễn Thị Thắng. Non nước Việt Nam.-H.: Nxb Văn hoá thông tin, 2009.- 746 tr Khác
10. Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng. Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang.-H.: Nxb Văn hoá Thông tin, 2010.- 347 tr Khác
11. Nguyễn Xuân Cần, Nguyễn Xuân, Thích Thiện Văn. Cảnh thiền: Thơ văn.-H.: Nxb Văn hoá dân tộc, 1997.- 92 tr Khác
12. Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng, Nguyễn Hữu Tự. Di tích Bắc Giang.-BG.: Bảo tàng Bắc Giang, 2001.- 557 tr Khác
13. Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm (biên dịch). Địa lý hành chính Kinh Bắc.- H. Sở văn hoá thông tin Bắc Giang, 1997.- 255 tr Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN