1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng đại đồng nôm với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh hưng yên

101 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch LÀNG ĐẠI ĐỒNG ( NÔM ) – VƠI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực : Ngô Thị Duyên Lớp : VHDL 16C Hà Nội, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, vốn hiểu biết thực tế nỗ lực thân, áp dụng kiến thức truyền đạt thầy cô khoa Văn hố Du lịch Đặc biêt, tơi nhận dẫn tận tình chu đáo thạc sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Trang, giảng viên hướng dẫn khoa học Trong q trình khảo sát thực tế, tơi Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, Sở Văn hoá – Thể Thao – Du Lịch Hưng Yên, quyền xã Đại Đồng, quyền người dân thôn Đại Đồng (Nôm) tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo q quan giúp đỡ Mặc dù cố gắng hồn thành tốt khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn có ý kiến đóng góp để khố luận tơi hồn thành tốt Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Tính cấp thiết lý chọn đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐẠI ĐỒNG (NÔM) 1.1.Khái quát du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên 1.1.1.Giới thiệu khái quát Hưng Yên 1.1.2.Tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên 11 1.2.Khái quát làng Đại Đồng (Nôm) 16 1.2.1.Vị trí địa lý .16 1.2.2.Lược sử trình hình thành phát triển làng Đại Đồng (Nôm) .18 1.2.3.Đặc điểm kinh tế - xã hội làng Đại Đồng (Nôm) 23 1.3.Vị làng Đại Đồng (Nôm) phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên .24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 2- GIÁ TRỊ VĂN HĨA DU LỊCH CỦA LÀNG ĐẠI ĐỒNG (NƠM): 28 2.1 Cảnh quan .28 2.2 Giá trị văn hóa vật thể .29 2.2.1 Đình làng Đại Đồng (Nơm) 29 2.2.2 Chùa làng Đại Đồng (Nôm) 33 2.2.3 Cổng làng Đại Đồng (Nôm) 43 2.2.4 Cầu đá làng Đại Đồng (Nôm) 44 2.2.5 Nhà cổ làng Đại Đồng (Nôm) 44 2.3 Giá trị văn hóa phi vật thể .46 2.3.1.Nghề nghiệp 46 2.3.2.Lễ hội .51 2.3.3.Phong tục 54 2.3.4.Tín ngưỡng dân gian kiêng kỵ dân làng Đại Đồng (Nôm) .58 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA LÀNG Đ ẠI ĐỒNG (NÔM) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP LÀNG (ĐẠI ĐỒNG) NÔM PHÁT TRIỂN THÀNH ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA ĐẶC SẮC 3.1.Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Hưng Yên 62 3.2.Thực trạng phát triển du lịch văn hóa làng Đại Đồng (Nôm) 65 3.2.1 Thực trạng di sản văn hóa làng Đại Đồng (Nơm) 65 3.2.2.Thực trạng khách du lịch 69 3.2.3.Thực trạng kinh doanh du lịch .70 3.2.4.Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du lịch .71 3.2.5.Thực trạng đội ngũ lao động 73 3.3.Giải pháp số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa làng Nơm 74 3.3.1 Bảo tồn di sản văn hóa làng 74 3.3.2 Giải pháp Marketin .75 3.3.3 Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn 77 3.3.4 Xây dựng (cải tạo) sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 80 3.3.5.Giải pháp môi trường .82 3.3.6.Giải pháp nguồn nhân lực .82 3.3.7.Giải pháp sách 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC A-PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên giới Việt Nam, nhu cầu du lịch người dân ngày tăng Do đó, ngành du lịch đời quốc gia giới để phục vụ nhu cầu đáng người dân Việt Nam số quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh thập niên qua Khắp tỉnh thành từ Bắc vào Nam đất nước Việt Nam nơi đâu có chủ trương tạo thành điểm du lịch, vùng du lịch Nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, Hưng Yên vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, với nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng Thế kỷ 16, 17, Phố Hiến – Hưng Yên trung tâm Trấn Sơn Nam, có thương cảng Phố Hiến, thương cảng lớn Ðàng Ngoài, chốn phồn hoa đô hội, tiếng với câu ca "Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến" Qua thăng trầm lịch sử, biến đổi thiên nhiên, Hưng Yên lưu giữ quần thể di tích, kiến trúc, nghệ thuật với nhiều loại hình phong phú, đa dạng mang tầm cỡ quốc gia, nhiều đền, đình, chùa, miếu, phong mỹ tục, lễ hội, làng nghề thủ công nét nghệ thuật dân gian độc đáo Đây xem kho tài nguyên văn hoá quý giá tỉnh Những năm qua tỉnh cố gắng bảo tồn đồng thời đưa vào khai thác phát triển du lịch loại hình du lịch văn hố xem loại hình chủ lực phát triển du lịch tỉnh Trong số quần thể di tích tiếng Hưng Yên có lẽ nhiều người nhớ nhiều Phố Hiến, cụm di tích Đa Hồ – Dạ Trạch… Tuy nhiên, Hưng n cịn có điểm đặc sắc đưa vào khai thác phát triển du lịch là: Làng Đại Đồng ( Nơm) xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên Đây làng cổ với nhiều cơng trình kiến trúc cổ, quý lại đất Hưng Yên Mặc dù vậy, làng cổ chưa biết đến nhiều có nguy bị mai Vì cần phải nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa đưa vào phục vụ khách thăm quan để khỏi lãng phí tiềm du lịch lớn Làng có đặc điểm thích hợp để phát triển du lịch văn hoá Tuy nhiên tỉnh chưa có chiến lược phù hợp cho sản phẩm du lịch đặc trưng ngành du lịch chưa tạo hiệu kinh tế Từ đặt vấn đề quy hoạch đầu tư, khai thác sản phẩm du lịch văn hóa làng Nôm, biến làng Nôm trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách nước Là người quê hương sinh viên ngành du lịch tơi tự thấy phải có trách nhiệm với mảnh đất sinh ngành nghề Vì tơi chọn đề tài khố luận tốt nghiệp là: “Làng Đại Đồng (Nơm) – với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hưng Yên” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể làng Đại Đồng (Nôm) - xã Đại Đồng - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tìm hiểu phân tích nét đặc sắc làng Nơm, từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch Để thực mục đích trên, nghiên cứu có nhiệm vụ sau: - Mô tả trạng khả phát triển du lịch làng Nôm - Làm rõ giá trị văn hóa làng Nơm tầm quan trọng làng Nơm đời sống văn hóa nhân dân địa phương đóng góp di tích làng Nơm với phát triển du lịch văn hố tỉnh Hưng Yên - Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch làng Nôm Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành khóa luận tơi dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp khảo tả, phương pháp điền dã thực tế, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu Bố cục khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục khố luận gồm có chương: Chương 1- Tổng quan làng Nơm Chương 2- Giá trị văn hóa du lịch làng Nôm Chương 3- Thực trạng hoạt động du lịch số giải pháp phát triển làng Nôm thành điểm du lịch văn hóa đặc sắc B- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐẠI ĐỒNG (NƠM) 1.1 Khái qt du lịch văn hố tỉnh Hưng Yên: 1.1.1 Giới thiệu khái quát Hưng Yên: 1.1.1.1 Vị trí địa lý: Hưng Yên tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hưng Yên nằm toạ độ 20036' 210 vĩ độ Bắc, 105053' 106015' kinh độ Đơng, phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp thủ Hà Nội, Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thái Bình Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là: 923 km2, mật độ dân số trung bình 1.227 người/km2 1.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Hưng Yên:: Hưng Yên thành lập vào năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), gồm phủ: Khối Châu (Đơng n, Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ) trấn Sơn Nam Tiên Hưng (Thần Khê, Hưng Nhân, Duyên Hà, Tiên Lữ) trấn Nam Định vốn khu vực thuộc Dương Tuyền thời Hùng Vương, huyện Chu Diên thời Bắc thuộc, phủ Thái Bình thời Ngơ, Đinh Tiền Lê, Khối Lộ Đằng Lộ Khoái Châu Đằng Châu thời Lý, lộ Long Hưng lộ Khoái thời Trần Dưới thời thuộc Minh, vùng đất thuộc phủ Kiến Xương Sau nhiều thay đổi, đến cuối thời Lê đầu thời Nguyễn, phủ Khoái Châu thuộc trấn Sơn Nam Thượng (Hưng Yên, Thái Bình), Phủ Tiên Hưng thuộc trấn Sơn Nam Hạ (Nam Định) Như vậy, trước Pháp xâm lược, Hưng Yên tỉnh nằm hai phía sơng Luộc Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng đánh chiếm Hưng Yên sau đàn áp xong khởi nghĩa Bãi Sậy, thực dân Pháp cắt huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm thuộc đạo Bãi Sậy vào Hưng Yên đưa huyện Thần Khê, Hưng Nhân, Duyên Hà Thái Bình Ngày 25-2-1980, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định thành lập đạo Bãi Sậy, có huyện: Yên Mỹ, Mỹ Hào, Cẩm Lương,Văn Lâm Năm 1891, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định 12-4 Quyết định 23-11 bãi bỏ đạo Bãi Sậy, nhập huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm Hưng Yên Huyện Cẩm Lương, phần thuộc Cẩm Giàng trả nơi cũ, phần thuộc Lương Tài – Siêu Loại đưa vào Văn Lâm, Mỹ Hào Cách mạng Tháng Tám năm 1945 công, Hưng Yên đơn vị hành cấp tỉnh trực thuộc Uỷ ban hành Bắc Bộ Đến năm 1954, sau Hiệp đinh Giơnevơ kí, với nhân dân tồn miền Bắc, Đảng nhân dân tỉnh Hưng Yên góp sức khơi phục kinh tế, ổn định trị, xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đơn vị hành tỉnh có số thay đổi nhỏ sau: Đổi tên số phố Thị xã Hưng Yên; điều chỉnh địa giới số huyện; đổi tên số xã thuộc huyện Phù Cừ; chia xã thuộc huyện Phù Cừ; chuyển xã Văn Đức từ huyện Văn Giang sang huyện Gia Lâm (20-4-1961) Ngày 26-01-1968, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 504NQ/TVQH phê chuẩn việc hợp hai tỉnh Hưng Yên Hải Dương thành tỉnh lấy tên Hải Hưng, đặt tỉnh lỵ thị xã Hải Dương Ngày 11-1977, Hội đồng Chính phủ có Quyết định số 58-CP việc hợp hai huyện Văn Giang Yên Mỹ thành huyện Văn Yên Ngày 24-2-1979, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 70-CP việc hợp hai huyện Kim Động Ân Thi thành huyện Kim Thi; huyện Văn Mỹ Văn Yên (trừ xã cũ Văn Giang) thành huyện Mỹ Văn; Khoái Châu xã Văn Giang cũ xã Yên Mỹ cũ thành huyện Châu Giang Hai huyện Phù Cừ Tiên Lữ thành huyện Phù Tiên Ngày 6-11-1996, Quốc hội khoá X phê chuẩn việc chia tỉnh Hải Hưng thành Hải Dương Hưng Yên Ngày 01-01-1997, tỉnh Hưng Yên tái lập gồm đơn vị hành cấp huyện (thị xã Hưng Yên, Mỹ Văn, Châu Giang, Phù Tiên, Kim Động, Ân Thi) 159 xã, phường, thị trấn Nhằm hoàn chỉnh đơn vị hành sau Hưng Yên tái lập, ngày 24-02-1997, Chính phủ lại Nghị định số 17/CP chia huyện Phù Tiên thành hai huyện Phù Cừ Tiên Lữ Từ năm 1999 đến năm 2001 huyện Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Văn Lâm dần tái lập Ngày 19/01/2009, thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng Nghị định 04/NĐ - CP thành lập thành phố Hưng Yên trực thuộc tỉnh Hưng Yên, số xã Kim Động (Bảo Khê) Tiên Lữ (Trung Nghĩa, Liên Phương) cắt thành phố Hưng Yên Hiện tại, tỉnh Hưng Yên có huyện (Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ) thành phố Hưng Yên 1.1.1.3 Tài nguyên tự nhiên: Địa hình tỉnh Hưng Yên tương đối phẳng, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 14 cm/km Độ cao đất đai khơng mà hình thành dải, khu, vùng cao, thấp xen kẽ sóng Cao độ trung bình từ – 4,5 m, chiếm 70%; cao độ thấp từ 1,2 – 1,8 m chiếm 10% cao độ cao – m, chiếm 20% Địa hình cao chủ yếu phía tây bắc tỉnh gồm huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khối Châu; địa hình thấp tập trung huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi Tỉnh có tổng diện tích đất tự nhiên 923,093 km2, diện tích đất nơng nghiệp chiếm quy hoạch, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống mở hướng phát triển kinh tế du lịch mà giữ gìn di sản văn hố dân tộc C- PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, giới du lịch nhu cầu thiếu quốc gia Hoạt động du lịch diễn toàn cầu Ở quốc gia phát triển với nước phát triển người dân có xu hướng du lịch gia tăng Ở Việt Nam năm gần đây, mức sống người dân có nhiều thay đổi, người dân biết đến điểm du lịch tham gia vào hoạt động du lịch nhiều Các tỉnh thành nước ta có sách biến du lịch thành ngành có đóng góp mức doanh thu lớn cho kinh tế Một tỉnh Hưng Yên, tỉnh có nhiều tài nguyên phục vụ cho du lịch, đặc biệt du lịch văn hố Những khu di tích lịch sử văn hố, khu làng nghề thủ cơng truyền thống, lễ hội đậm chất văn hoá vùng đất Hưng Yên điểm thu hút hấp dẫn du khách nước Đặc biệt, tài nguyên kho tàng tài nguyên q giá Hưng n làng Nơm Làng Nôm làng cổ giữ yêú tố đặc trưng tiêu biểu vùng đồng Bắc Bộ như: đình, chùa, chợ, ngơi nhà cổ,…và khơng khí n lành, bình đậm chất thơn quê Ngày xưa làng Nôm nằm trục đường thuận lợi bn bán cịn ngày nay, làng Nơm nằm trục đường thuận lợi cho khách du lịch điểm du lịch tiếng như: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh Tuy nhiên, di tích khơng gian cổ kính làng có nguy bị phá, bị thị hố Thêm vào đó, làng chưa đầu tư bảo tồn, chưa có sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch nên việc phát triển du lịch khó khăn Vì việc thực giải pháp như: bảo tồn di sản văn hoá làng, Marketing, xây dựng cải tạo sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, mơi trường, nhân lực, sách…là việc vơ cần thiết Nếu làm tốt việc làng Nơm trở thành điểm đến hấp dẫn tương lai cho du lịch Hưng Yên nói riêng Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xn Đính, “Hành trình làng Việt cổ”, NXB Từ Điển Bách Khoa Viện Văn Hóa, Hà Nội, 2008 Bùi Xuân Đính, “Lệ làng phép nước”, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1983 Lâm Hải Ngọc, “Những di tích danh thắng tiêu biểu phố Hiến – Hưng n”,NXB văn hóa thơng tin, 2005 Nguyễn Hồng Phương, “Cầu Nôm làng buôn xứ Bắc”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Tổng Hợp, Hà Nội,1991 Phan Đại Doãn, “Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia HN, 2008 Phùng Kim Bảng, “Bản sắc vùng đất cổ núi Tản sơng Nhị” ,NXB Văn hóa-Thơng tin,Hà Nội,2008 Trần Nhỗn “Giáo trình Nghiệp Vụ Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành” NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Viện nghiên Khoa học xã hội Việt Nam,Viện dân tộc học phịng nghiên cứu người Việt, Diệp đình Hoa chủ biên, “Tìm hiểu làng Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 http://giadinh.net.vn/200811170823032p0c1003/lang-nom-van-lamhung-yen-mot-quan-the-di-tich-dang-bi-pha-vo.htm 10 http://www.vnphoto.net/forums/showthread.php?t=44635&pagenumb er.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2008/9/14772.html 11 http://www.thesaigontimes.vn/Home/dothi/kientrucdep/3664/Thamlang-Nom-o-Hung-Yen.html 12 http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?newsid=54445&ZoneId= 76&rid=140 PHẦN PHỤ LỤC: Cổng Làng Nôm Cầu đá làng Nôm Chùa làng Nôm Tượng đất chùa làng Nôm Nhà thờ họ làng Nôm Nhà cổ làng Nơm Chợ làng Nơm Đình làng Nơm Bên đình sắc phong làng Giấy chứng nhận làng văn hố thơn Đại Đồng (Nơm) Bằng cơng nhận di tích lịch sử- văn hố đình Đại Đồng (Nôm) Lễ hội làng Nôm Lễ rước lễ hội làng Nôm Chùa làng Nôm Chợ làng Nôm 7 nhà thờ họ Hồ chung làng Đình làng Nơm Sơ đồ di tích làng Nơm Chú thích: Sơ đồ di tích ỏ làng Nơm nhà cổ Bà Tạ Thị Nhật Ông Phùng Văn Long Ông Phùng Văn Phúc Ông Lê Văn Hiếu Bà Phùng Thị Thực Bà Đoàn Thị Chỉnh Cổng làng Nôm Cầu đá làng Nôm ... DU LỊCH VĂN HÓA ĐẶC SẮC 3.1.Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Hưng Yên 62 3.2.Thực trạng phát triển du lịch văn hóa làng Đại Đồng (Nôm) 65 3.2.1 Thực trạng di sản văn hóa làng. .. làng Nơm nhiều với nghề buôn đồng nát đúc đồng 1.3.Vị làng Đại Đồng (Nôm) với phát triển du lịch văn hoá Hưng Yên: Với số lượng lớn di tích lịch sử, lễ hội,? ?Hưng Yên tỉnh mạnh để phát triển du. .. VỀ LÀNG ĐẠI ĐỒNG (NÔM) 1.1.Khái quát du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên 1.1.1.Giới thiệu khái quát Hưng Yên 1.1.2.Tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Hưng Yên 11 1.2.Khái quát làng Đại

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN