Vai trò văn hóa, xã hội của phật giáo người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay

211 8 0
Vai trò văn hóa, xã hội của phật giáo người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOoTRỊNH VĂN ĐỨC VAI TRỊ VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRƯƠNG VĂN CHUNG TP.Hồ Chí Minh- 05/2015 MỤC LỤC VAI TRỊ VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Cơ sở lý luận 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc đề tài 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở TP.HỒ CHÍ MINH 1.1.Lý thuyết chức năng, chức vai trị xã hội tơn giáo 16 1.1.1 Khái niệm chức 16 1.1.2.Lý thuyết chức 17 1.1.3.Các chức tôn giáo 18 1.1 Các vai trị xã hội tơn giáo 23 1.1.5 Tính hai mặt tác động xã hội tơn giáo 24 1.2.Khái quát Phật giáo người Việt Tp.Hồ Chí Minh 25 1.2.1.Quá trình hình thành, phát triển Phật giáo giai đoạn 1698 - 1975 25 1.2.2.Tình hình Phật giáo Việt Nam từ sau ngày đất nước thống nhất: 1975 - 39 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Các phương thức tác động Phật giáo văn hóa, xã hội Tp.Hồ Chí Minh 46 2.1.1.Các phương thức tác động Phật giáo lĩnh vực văn hóa 46 2.1.2.Các phương thức tác động Phật giáo lĩnh vực xã hội 48 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Tp.Hồ Chí Minh 51 2.2.1 Về đạo đức lối sống 51 2.2.2.Về giáo dục, truyền bá giáo lý Phật giáo vào xã hội 56 2.2.3.Về phong tục, tập quán 61 2.2.4.Về văn hóa lễ hội Phật giáo 78 2.2.5.Văn hóa Phật giáo lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, ca nhạc 81 2.3.Ảnh hưởng Phật giáo phương diện xã hội Tp.Hồ Chí Minh 87 2.3.1.Phật giáo nhân tố đoàn kết xã hội 87 2.3.2.Phật giáo nhân tố góp phần ổn định xã hội 89 2.3.3.Phật giáo nguồn lực cho phát triển văn hóa, xã hội 90 CHƯƠNG PHÁT HUY VAI TRỊ VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO GĨP PHẦN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH BỀN VỮNG 3.1.Các khái niệm 96 3.1.1.Khái niệm vai trò xã hội 96 3.1.2.Khái niệm xã hội hóa 97 3.1.3.Khái niệm phát triển bền vững 98 3.2.Sự cần thiết vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 99 3.2.1.Thực trạng mặt trái đạo đức xã hội vấn đề xã hội Tp.Hồ Chí Minh 99 3.2.2.Những đóng góp Phật giáo cho phát triển văn hóa, xã hội Tp.Hồ Chí Minh 104 3.2.2.1.Đóng góp văn hóa Phật giáo vào phát triển xã hội TP.HCM 104 3.2.2.2.Đóng góp từ thiện bảo trợ xã hội Phật giáo vào phát triển Xã hội Tp.Hồ Chí Minh 107 3.3 Những đề xuất đổi phát huy vai trò văn hóa, xã hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 111 3.3.1.Những điểm mạnh hạn chế hoạt động xã hội hóa văn hóa, xã hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 111 3.3.2.Những đề xuất đổi phát huy vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 114 3.3.2.1.Đối với Nhà nước 114 3.3.2.2.Đối với Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 115 3.3.2.3.Tăng cường mối quan hệ quyền địa phương Phật giáo … 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO …… ……………………………………………128 PHẦN PHỤC LỤC 135-210 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN VAI TRỊ VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO NGƯỜI VIỆT ỞTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỞ ĐẦU 1-Lý chọn đề tài Đạo Phật đời Ấn Độ từ kỷ thứ VI trước công nguyên (TCN); trải qua 2.550 năm (năm 2014 năm Phật lịch 2.558), đến Phật giáo trở thành tơn giáo lớn, có tín đồ khắp giới có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa tâm linh nhiều dân tộc Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên Với hệ thống triết lý nhân sinh sâu sắc đường giải thoát; từ bi, hỷ xả, vơ ngã, vị tha…đậm tính nhân văn; Phật giáo dễ dàng hòa nhập vào sống người Việt gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc Tư tưởng Phật giáo vào tư duy, tình cảm, lối sống người Việt Nam trải qua nhiều hệ thuộc tầng lớp xã hội Văn hóa Phật giáo phận cấu thành văn hóa Việt Nam [50, tr.376] Khơng tơn giáo lớn mà Phật giáo cịn tôn giáo đồng hành dân tộc suốt chiều dài lịch sử với truyền thống yêu nước, đoàn kết u chuộng hịa bình.Với chức năng, vai trị, giá trị nhân văn sâu sắc; Phật giáo trở thành nhu cầu, chỗ dựa tâm lý, tình cảm, bù đắp mặt tinh thần phận quần chúng sống Một số chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách, ảnh hưởng tích cực đến đời sống xã hội phù hợp đạo đức xã hội nước ta Trong năm gần đây, ngày lễ lớn Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan v.v…cùng hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo diễn với quy mô ngày lớn, số người tham gia, tham dự ngày đông có ý nghĩa tích cực mặt văn hóa xã hội Thành phố (Tp) Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, cửa ngõ giao lưu hội nhập quốc tế; có thành phần dân cư đa dạng tôn giáo dân tộc Thành phố động, sáng tạo với vận động xã hội đầu nước lúc khó khăn; Phật giáo nguồn lực quan trọng, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục, từ thiện xã hội.Tuy nhiên nay, cịn có quan điểm khác đánh giá vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh ưu điểm hạn chế như: Phật giáo góp phần đáng kể vào cơng xã hội hóa, nên mở rộng nhu cầu tham gia vào công tác xã hội Phật giáo Hoặc cho Phật giáo cịn gắn với mê tín, dị đoan v.v… Vậy sở lý luận chức vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo gì? Hoạt động lĩnh vực văn hóa xã hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh sao? Ý nghĩa thực tiễn vấn đề đặt từ vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo Thành phố? Phật giáo cần phải làm để tiếp tục phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp mình, góp phần cho nghiệp đổi phát triển lên Thành phố hôm nay? Đây vấn đề khơng cần có giải đáp nhận thức lý luận khoa học mà cịn cần có thống nhất, đồng thuận cao xã hội; giải đắn vấn đề tôn giáo Phật giáo góp phần quan trọng thực đường lối đại địan kết tồn dân tộc Đảng, góp phần ổn định trị xã hội, xây dựng đạo đức nhân cách người, tạo đà cho Tp.Hồ Chí Minh ngày phát trỉển đến gần với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Tính cấp bách, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tính cấp bách: Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là: “Phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị xã hội ổn định,dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau”[21,tr.103] Để làm điều đó, phải sở tạo đồng thuận, đoàn kết thống toàn dân tộc; huy động nguồn lực xã hội, có nguồn lực tơn giáo Phật giáo có ý nghĩa quan trọng cần thiết nay; Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế quan trọng nước Tính khoa học: Làm rõ thêm vấn đề có tính lý luận thực tiễn vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo người Việt nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thời kỳ hội nhập quốc tế Tp Hồ Chí Minh Xem Phật giáo nguồn lực hoạt động xã hội hóa đời sống văn hóa, xã hội Thành phố Tính thực tiễn : Qua đề tài, chúng tơi mong góp phần nhỏ bé vào giá trị chung cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh; nhận thức đắn vai trị văn hóa, xã hội tơn giáo Phật giáo nay; phát huy giá trị văn hóa hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo địa bàn Tp Hồ Chí Minh; đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập giáo viên sinh viên Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu : “Vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh nay” để làm luận văn tốt nghiệp cao học 2.Mục tiêu nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thấy giá trị vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo người Việt Tp Hồ Chí Minh Xem nguồn lực đóng góp cho phát triển lên Thành phố thời gian qua Đồng thời xin nêu lên vài suy nghĩ cá nhân số giải pháp để phát huy vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo Thành phố thời kỳ hội nhập quốc tế cách tốt đẹp 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Vai trò văn hóa, xã hội Phật giáo người Việt Tp.Hồ Chí Minh; trọng tâm Phật giáo Bắc tông 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Tp Hồ Chí Minh từ giai đoạn sau ngày 30/4/1975 đến 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các vấn đề Vai trị văn hóa xã hội Phật giáo người Việt Tp.Hồ Chí Minh đề tài rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực: văn hóa, xã hội, lịch sử, triết học, tư tưởng, pháp lý.v.v…và có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh nhiều góc độ khác phong phú đa dạng, khó trình bày theo trình tự thời gian Ở đây, tác giả xin trình bày lĩnh vực có liên quan đến đề tài nghiên cứu -Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa tơn giáo Nguyễn Duy Hinh - Lê Đức Hạnh với tác phẩm: Phật giáo văn hóa Việt Nam (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội-2011) Của Phan Thị Yến Tuyết (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh) với giáo trình chun đề cao học Tín ngưỡng Tơn giáo Việt Nam (năm 2011), giáo trình Vùng văn hóa (Culture area) vùng văn hóa Việt Nam (năm 2009), giáo trình Nhân học đại cương chức lý thuyết tôn giáo (năm 2010) Các tác giả nghiên cứu sâu vấn đề tư tưởng Phật giáo, Phật giáo văn hóa Việt Nam; mối quan hệ Dân tộc - Văn hóa Tơn giáo, lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam; phương pháp nghiên cứu liên ngành; đặc trưng Vùng văn hoá Nam Bộ: yếu tố địa lý, lịch sử, cư dân, kinh tế - văn hóa - xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa…mà Thành phố Hồ Chí Minh phận tiểu vùng văn hóa Đơng Nam Bộ vùng văn hóa Nam Bộ Tác phẩm Nghệ thuật Phật giáo với đời sống hơm nay, Nxb Dân Trí, Hà Nội - 2010, gồm viết nhiều tác giả trình bày Hội thảo khoa học với chủ đề “Nghệ thuật Phật giáo Việt Nam với đời sống hôm nay” Dưới chủ trì giáo sư Hồng Chương, Vũ Khiêu, Thái Kim Lan, Nguyễn Thuyết Phong Hòa Thượng Thích Thanh Tứ; có 30 tham luận số 45 nhà nghiên cứu gởi đến hội thảo, cho thấy tiềm nghệ thuật Phật giáo vô phong phú, tồn đời sống tâm linh hàng triệu Phật tử cộng đồng dân tộc Việt Nam dịng chảy văn hóa khơng ngưng đọng -Các cơng trình nghiên cứu đạo đức Phật giáo có tập sách Đạo đức học Phật giáo (nhiều tác giả), Viện Nghiên cứu Phật học Nxb Tp.Hồ Chí Minh ấn hành năm 1995, gồm 34 viết, điển Thích Minh Châu, Thích Thanh Từ, Minh Chi, Trần Văn Giàu, Hoàng Như Mai, Mạc Đường.v.v…cho thấy đạo đức Phật giáo ln gắn liền với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc phù hợp với đạo đức xã hội trở thành đạo đức xã hội -Các cơng trình liên quan Phật giáo lịch sử tư tưởng – triết học, có số tác phẩm như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam,do Nguyễn Tài Thư chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội-1993) Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2006) Tác phẩm Lịch sử triết học, Hà Thiên Sơn (Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh – 1998).v.v…Các tác giả sâu vào phân tích trào lưu triết học Đông - Tây; tư tưởng triết học Thiền sư triều đại phong kiến Việt Nam; tác giả xem tư tưởng Phật giáo phận cấu thành lịch sử tư tưởng Việt Nam Song song với đạo Nho Đạo giáo; đạo Phật từ Ấn Độ, Trung Quốc truyền sang Việt Nam trở thành tôn giáo, học thuyết giải thoát lâu đời Việt Nam -Các cơng trình liên quan Phật giáo lịch sử - chính trị Việt Nam, có Nguyễn Lang với cơng trình Việt Nam Phật giáo sử luận tập I,II,III (Nxb Văn học, Hà Nội – 1994); Mật Thể với cơng trình Việt Nam Phật giáo sử lược (Nxb Tôn giáo, Hà Nội – 2004); Trần Trọng Kim với tác phẩm Phật giáo (Nxb Tôn giáo, Hà Nội – 2011).v.v…đã cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tư liệu quý giá nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển Phật giáo từ du nhập vào nước ta đến trước ngày Giải phóng Miền Nam năm 1975 Các tác phẩm: Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu tơn giáo tín nguỡng, thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội – 2007; tác phẩm Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2005); tác phẩm Mối liên hệ Nhà nuớc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tất Đạt (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2011) v.v…Các tác phẩm trình bày sâu sắc quan điểm, vấn đề lý luận tơn giáo; tình hình tơn giáo giới Việt Nam; đường lối sách tôn giáo Đảng Cộng sản Nhà nuớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam với nhiều phụ lục có giá trị cho việc nghiên cứu tơn giáo vai trị văn hóa xã hội Phật giáo Việt Nam -Các cơng trình liên quan đến chức năng, vai trị xã hội tơn giáo Phật giáo Việt Nam có Lại Bích Ngọc với tác phẩm Nguồn gốc, vai trị, chức tôn giáo lịch sử giới cổ - trung đại (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2009); Trần Hồng Liên với tác phẩm Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam (Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh – 2010) Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tác động tơn giáo nói chung Phật giáo, tích cực góp phần vào phát triển văn hóa, xã hội nước nhà -Các cơng trình liên quan đến vấn đề trị - xã hội Phật giáo nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất tác phẩm Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Hịa bình” (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - 2012) gồm 26 viết vị Hịa thượng: Thích Đức Nhuận, Thích Trí Thủ, Thích Thanh Từ, Thích Minh Châu, Thích Thiện Nhơn.v.v ; Giáo sư: Huyền Chân, Trần Quốc Vượng, Minh Chi, Mạc Đường.v.v… nhà nghiên cứu: Trần Bạch Đằng, Tống Hồ Cầm, Võ Đình Cường v.v…Đây cơng trình chào mừng Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII (2012) Các viết nêu lên cách sâu sắc tinh thần Phật giáo mối quan hệ Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội phát biểu Hịa thượng Thích Trí Thủ diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ hai, ngày 23/2/1983: “Phật giáo với cách mạng hôm mà từ ngày cách mạng thành công trải qua hai kháng chiến chống thực dân cũ Sự kết hợp người cộng sản với người Phật gặp mẫu số chung tình yêu Tổ quốc, tình yêu Dân tộc tình yêu Nhân loại” [10,tr.85] 196 Ảnh 33: Trẻ sơ sinh mồ côi dị tật phòng số 7, sở từ thiện chùa Kỳ Quang II, phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM - Tác giả chụp ngày 13/3/2014 Ảnh 34: Trẻ sơ sinh mồ cơi dị tật phịng số 7, sở từ thiện chùa Kỳ Quang II, phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 13/3/2014) 197 Ảnh 35: Cơ ni Trần Thị Cúc, phịng số 7, chăm sóc cho trẻ mồ cơi chùa Kỳ Quang II, phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 13/3/2014) Ảnh 36: Cô nuôi Trần Thị Cúc, phịng số 7, chăm sóc cho trẻ mồ côi chùa Kỳ Quang II, phường 17, quận Gị Vấp, Tp.Hồ Chí Minh ( Ảnh tác giả chụp ngày 13/3/2014) 198 Cháu Ảnh 37: Cháu “đầu bự” bị bệnh nhũn não phòng số 4, chùa Kỳ Quang II, P.17, Q.Gị Vấp, TP.HCM, ni Nguyễn Thị Cuộng phụ trách.(Tác giả chụp ngày 13/03/2014) Ảnh 38: Cháu “đầu bự” bị bệnh nhũn não phòng số 4, chùa Kỳ Quang II, P.17, Q.Gò Vấp, TP.HCM, cô nuôi Nguyễn Thị Cuộng phụ trách (Ảnh tác giả chụp ngày 13/03/2014) 199 Ảnh 39: Trẻ bị bệnh bại liệt phịng số ni Trần Thị Cúc phụ trách chùa Kỳ Quang II, P.17, Q.Gò Vấp, TP.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 13/03/2014) Ảnh 40: Các em khiếm thị ăn trưa sở từ thiện chùa Kỳ Quang II, quận Gò Vấp,TP.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 13/03/2014) 200 Ảnh 41: Trường nuôi dạy trẻ mồ côi chùa Pháp Võ, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, Tp.Hồ Chí Minh (Ảnh tác giả chụp ngày 14/03/2014) Ảnh 42: Thầy Minh Hạnh, Ban Giám hiệu – Quản lý Trường nuôi dạy trẻ mồ côi chùa Pháp Võ, Xã Phú Xuân, Nhà Bè, TP.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 14/03/2014) 201 Ảnh 43: Đoàn từ thiện Bắc Ninh vào thăm Trường nuôi dạy trẻ mồ côi chùa Pháp Võ, Xã Phú Xuân, Huyện Nhà Bè (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2104) Ảnh 44: Biển Chùa Lâm Quang – sở nuôi người già neo đơn, đầu hẽm 301/117 H70, Bến Bình Đơng, phường 14, Quận 8, Tp.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) 202 Ảnh 45: Ni sư Thích Nữ Huệ Tuyến, trụ trì chùa Lâm Quang, Phường 14, Quận 8, Tp.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) Ảnh 46: Tác giả Ni sư Thích Nữ Huệ Tuyến – Trụ trì, phụ trách sở nuôi người già neo đơn chùa Lâm Quang, Quận 8, Tp.Hồ Chí Minh.(Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) 203 Ảnh 47: Cụ Ánh phòng 1, tầng trệt; 76 tuổi, quê Cai Lậy - Tiền Giang, vào sở nuôi người già neo đơn chùa Lâm Quang, P.14, Q.8, TP.HCM năm (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) Ảnh 48: Cụ Lý Tô Muội, người Hoa, 73 tuổi, phòng 2, tầng trệt, vào sở từ thiện chùa Lâm Quang, P.14, Q.8, TP.HCM 10 năm (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) 204 Ảnh 49: Các cụ phòng 3, lầu 1, sở nuôi người già neo đơn chùa Lâm Quang, phường 14, quận 8, Tp.Hồ Chí Minh nghỉ trưa (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) Ảnh 50: Nhà nuôi dạy trẻ mồ côi chùa Diệu Giác, Phường Bình An, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) 205 Ảnh 51: Ni cô Tịnh Nhã, người trực quản lý Nhà nuôi dạy trẻ mồ cơi chùa Diệu Giác Phường Bình An, Quận 2, Tp.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) Ảnh 52: Học sinh Trường Cấp Lê Q Đơn, Quận 3, Tp.HCM đến tham quan Nhà nuôi dạy trẻ mồ côi chùa Diệu Giác, P.Bình An, Q.2, TP.HCM (Ảnh tác giả chụp ngày 14/3/2014) 206 Ảnh 53: Trụ sở Ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP.Hồ Chí Minh, Chùa Ấn Quang, phường 9, quận 10 (Ảnh tác giả chụp ngày 18/3/2014) Ảnh 54: Đại Đức Thích Thiện Q, Chánh Văn Phịng Ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP.Hồ Chí Minh (2012 – 2017) Ảnh tác giả chụp ngày 24/3/2014 207 PHỤ LỤC 10 CÁC BẢN THỐNG KÊ TRONG LUẬN VĂN SốTT Ký hiệu Nội dung Số trang 01 Bản 1.1 Dân số Sài Gòn năm 1897, 1903, 1905 28 02 Bản 1.2 Kết tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009 ba thành phố Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ 29 03 Bản 1.3 Thống kê số Tự viện Tăng ni hệ phái Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh 44 04 Bản 3.1 Kết hoạt động từ thiện xã hội Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh hai nhiệm kỳ VI VII 112 208 PHỤ LỤC 11 SỬ DỤNG CHÚ THÍCH Số Số trang TT Luận văn Tài liệu tham khảo Tần suất MỞ ĐẦU Số TT Số trang Luận văn Tài liệu tham khảo Tần suất 22 28 31, tr.18 50, tr.376 23 28 31, tr.90 21, tr.103 24 28 31, tr.83 10, tr.85 25 38 32, tr.154 12 79, tr.01 26 30 45, tr.36 14 12 84, tr.75 27 30 44, tr.13 28 31 45, tr.37 14 CHƯƠNG 16 81, tr.680 29 31 45, tr.77 14 16 15 30 31 44, tr.31 17 31 32 45, tr.178 14 17 46, tr.12 32 32 44, tr.63 10 18 57, tr.229 33 32 44, tr.65 11 19 84, tr.167 34 33 45, tr.185-186 14 12 19 48, tr.13 35 33 45, tr.184 14 13 20 49, tr.447 36 34 42, tr.364 15 14 23 48, tr.13 37 34 42, tr.365 15 15 24 48, tr.13 38 34 42,tr.381-382 15 16 25 34, tr.27 39 34 42,tr.393-394 15 17 26 34, tr.31 40 35 42, tr.410 15 18 26 41 35 42, tr.452 15 19 27 42 35 42, tr.456 15 20 27 43 35 42, tr.458 15 21 27 44 35 42, tr.460 15 45 35 42, tr.477 15 71,tr.11,12,13 34, tr.31-32 31, tr.83 31, tr.17-18 31, tr.17 209 Số TT Số trang Luận văn Tài liệu tham khảo Tần Số suất TT 46 35 42, tr.480 15 70 75 25, tr.182 47 35 42, tr.467 15 71 77 65, tr.44 48 35 42, tr.467 15 72 78 62, tr.340-341 49 36 42, tr.468 15 73 80 33, tr.184-185 50 36 42, tr.478 15 74 81 58, tr.19 51 37 44, tr.94 75 81 26, tr.178 52 37 45, tr.193 14 76 82 26, tr.179 53 37 45,tr.195-196 14 77 87 39, tr.17 54 39 45, tr.39-40 14 78 87 39, tr.17 55 40 45,tr.210-211 14 56 40 45, tr.212 14 57 44 45, tr.41 14 79 96 81, tr.777 58 44 45,tr.41-42 14 80 97 79, tr.2 59 44 45, tr.42 14 81 97 46, tr.15 82 99 54, tr.162-163 CHƯƠNG Số trang Luận văn Tài liệu Tần tham khảo suất CHƯƠNG 60 53 26, tr.29 83 104 71, tr.10 61 54 26, tr.30-31 84 111 68 62 60 33, tr.160 85 116 67 63 61 33, tr.60 86 117 11 64 65 55, tr.406 87 117 4, tr.141 65 66 55, tr.401 88 117 28, tr.217 66 67 2, tr.297 89 118 28, tr.218 67 74 25, tr.178 90 119 28, tr.221 68 74 25,tr.178 91 125 46, tr.43 69 74 25, tr.180 210 Ghi chú: -Tổng số thích: 91 (Phần Mở đầu: 5; Chương 1: 53; Chương 2: 20; Chương 3: 13; Kết luận: 0) -Tổng số tài liệu tham khảo thích: 34/86; tỷ lệ 39,53% -Tầng suất thích nhiều cho tài liệu:15 -Tầng suất thích cho tài liệu: -Tầng suất thích bình qn cho tài liệu: 1,05 ... Tp .Hồ Chí Minh bền vững 46 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.CÁC PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở TP.HỒ CHÍ... động; ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa ,xã hội người Việt Tp Hồ Chí Minh; cần thiết vai trị văn hóa xã hội Phật giáo thành phố kiến nghị đề xuất để Phật giáo làm tốt vai trị văn hóa, xã hội mình,... ? ?Vai trị văn hóa, xã hội Phật giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh nay? ??, gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài khái quát Phật giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Ảnh hưởng Phật

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:22

Mục lục

  • 1.TRANG BÌA LUẬN VĂN

  • 2.LUAN VAN CHINH THUC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan