Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng con người mới trong quá trình hội nhập quốc tế ở thành phố hồ chí minh hiện nay

135 33 0
Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng con người mới trong quá trình hội nhập quốc tế ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ LƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ LƢƠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 60220308 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Trần Hoàng Hảo Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Cơng trình chưa cơng bố hình thức Tp.Hồ Chí Minh, tháng Tác giả Lê Thị Lƣơng năm 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 13 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ SỰ XUẤT HIỆN GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÃ HỘI 13 1.1.1 Lịch sử xuất gia đình 13 1.1.2 Vị trí vai trị gia đình xã hội 18 1.1.3 Vai trị gia đình xã hội lịch sử dân tộc Việt Nam 22 1.2 VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 35 1.2.1 Đặc điểm chất hội nhập quốc tế 35 1.2.2 Đặc điểm, tiêu chí người 39 1.2.3 Vai trị gia đình việc xây dựng người trình hội nhập quốc tế 55 Kết luận chƣơng 64 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 66 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội thành Phố Hồ Chí Minh 66 2.1.2 Đặc điểm gia đình thành phố Hồ Chí Minh 70 2.2 THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 77 2.2.1 Thực trạng vai trị gia đình xây dựng người thành phố Hồ Chí Minh 77 2.2.2 Phương hướng giải pháp nâng cao vai trị gia đình việc xây dựng người trình hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh 101 Kết luận chƣơng 118 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nói gia đình, có lẽ nhiều người xã hội hiểu gia đình tế bào xã hội, tổ chức sở để thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường… gia đình nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức, mơi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [41, tr 523] Trong bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng địi hỏi phải có người mới, có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe lao động giỏi; sống có văn hóa tình nghĩa; giàu lịng u nước tinh thần quốc tế chân Đảng ta yêu cầu: “Phải xây dựng người từ lúc lọt lòng lứa tuổi, tất tổ chức quần chúng, sở kinh tế, văn hóa, hoạt động xã hội, ngành, cấp, khu phố, thơn xóm gia đình Phải xây dựng người từ người đời chế độ người chế độ cũ để lại” [17, tr 523] Vì gia đình khơng nơi sản sinh người mà bên cạnh cịn ngơi trường đầu tiên, có trách nhiệm trực tiếp giáo dục người đạo đức, lối sống, nếp sống cho người Đây trách nhiệm nặng nề mà vẻ vang gia đình phải gánh vác Muốn làm vai trị ấy, hồn thành trách nhiệm gia đình phải có lọc tốt tinh hoa nhân loại mà phải có lọc tốt với truyền thống để loại bỏ rào cản, tìm điểm tương thích truyền thống với đại dung hịa Hội nhập quốc tế đặt cho gia đình nhiều hội để đại hóa gia đình, nâng cao mức sống chất lượng sống; giảm bớt cấu, kết cấu hệ gia đình, tạo động cho gia đình … hội nhập quốc tế đặt gia đình trước nhiều thách thức phải đối mặt, chủ nghĩa cá nhân lên khiến người hướng đến sống độc lập làm cho tính gắn kết gia đình giảm sút, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, việc đề cao giá trị đồng tiền khiến cha mẹ lo làm ăn chạy theo lợi ích kinh tế nên có thời gian quan tâm đến cái, dẫn đến nguy đổ vỡ gia đình ngày nhiều Điều làm giảm sút vai trò hiệu gia đình việc ni dạy giáo dục Gia đình thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động mạnh mẽ trình Là thành phố lớn nhất, trung tâm lớn khơng kinh tế mà cịn văn hóa, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước Trong trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi phải có nguồn lực mạnh mẽ gồm người động, sáng tạo, có tri thức đạo đức; yêu lao động lao động với tinh thần tự nguyện, tự giác, nhiệt tình, tận tụy, sẵn sàng cống hiến sức lực trí tuệ cho nghiệp xây dựng đất nước; yêu nước nồng nàn kết hợp nhuần nhuyễn với tinh thần quốc tế vô sản sáng, để đưa thành phố phát triển giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế nước đầu tàu hội nhập quốc tế Muốn có nguồn lực người với tiêu chuẩn tốt thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, để đáp ứng nhu cầu trình hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, thành phố phải có quan tâm giáo dục hệ trẻ tất cấp, ngành, phải có kết hợp hài hịa ba mơi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội Hồ Chí Minh tùng nói “hiền phải đâu tính sẵn; phần nhiều giáo dục mà nên” Trong ba mơi trường giáo dục vị trí, vai trị giáo dục gia đình phải gốc, tảng, có ý nghĩa định đầu tiên, giúp trẻ hình thành nhân cách người, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với ý nghĩa quan trọng đó, tơi lựa chọn đề tài: “Vai trị gia đình việc xây dựng ngƣời trình hội nhập quốc tế Thành Phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận văn cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài này, nước ta, năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, luận văn cao học, luận án tiến sĩ Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu số kể đến cơng trình sau: Thứ nhất: Các viết, cơng trình nghiên cứu gia đình, vai trị gia đình “Gia đình việt Nam với chức xã hội hóa” tác giả Lê Ngọc Văn đề cập đến vai trị gia đình việc thực chức xã hội hoá giáo dục cho thành viên “Vai trị gia đình việc phát triển nhân cách người Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, Giáo sư Lê Thi làm chủ biên, nhà xuất phụ nữ phát hành năm 1997 Qua tác phẩm tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đưa lại khả sáng tạo, trí thơng minh tuyệt vời cho người hứa hẹn đem lại tiến vượt bậc cho sống cá nhân, gia đình, xã hội vật chất tinh thần Bên cạnh tiến kéo theo hàng loạt sai lầm, thiếu hụt, hành động dã man, điên cuồng, tệ nạn xấu xa, nguy hiểm tồn khắp giới lại người gây Hậu làm cho hàng triệu gia đình tan tác chia ly, khổ Các tác giả khẳng định, bàn phát triển ổn định xã hội, tách rời phát triển người vai trị gia đình việc bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nhân cách người Với tác phẩm“Vai trò người việc giáo dục hệ trẻ” tác giả Ngô Sĩ Liêm, Học viện giáo dục quốc gia, Hà Nội, năm 2000, ơng xác định vai trị giáo dục gia đình hệ trẻ, thực trạng, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trị gia đình hệ trẻ “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình” 1994 Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ - Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành nghiên cứu vấn đề lý luận xã hội hóa người, chức xã hội hóa gia đình lịch sử đại Phân tích vai trị giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Trách nhiệm điều kiện, biện pháp, sách cần thiết nhằm giúp gia đình làm trịn chức - Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam (1990), tập thể tác giả Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu vai trò, vị trí gia đình xã hội, đặt vấn đề gợi ý chủ yếu Đáng kể có tác phẩm Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (1991), tập thể tác giả Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với Khoa Xã hội học Trường Đại học Gothenburg (Thuỵ Điển), Nxb Khoa học xã hội xuất Trong công trình này, tác giả Việt Nam Thuỵ Điển tiến hành khảo sát thực tiễn nhiều tỉnh, thành nước Qua tác phẩm tác giả nêu đặc điểm gia đình Việt Nam trước năm 1990 Bàn lối sống có: Lối sống gia đình ngày nay, Mai Huy Bích Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1987, Tác phẩm nêu rõ vai trò cha mẹ việc giáo dục tri thức hướng nghiệp cho cái; khẳng định vai trị quan trọng giáo dục gia đình hệ trẻ bước vào xã hội Đề cập đến gia đình khơng thể khơng có vai trị người phụ nữ Lê Minh với Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội Nxb Lao động, Hà Nội,1997 Tác phẩm Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nhóm tác giả Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Dương Thị Minh, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu vai trò người phụ nữ Việt Nam việc tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức quý báu, tốt đẹp mà hệ trước để lại, đồng thời phát triển phẩm chất tiên tiến phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, bước góp phần tạo dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại - Giáo sư Lê Thi với tác phẩm “Gia đình Việt Nam ngày nay” nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006); Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Nguyễn Văn Kiều với tác phẩm Gia đình vấn đề gia đình đại (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); Nguyễn Minh Hòa với tác 116 Để hình thành người cần có kếp hợp nhịp nhàng đồng hỗ trợ ba mơi trường giáo dục: gia đình – nhà trường – xã hội, tác động mạnh vào việc phát triễn nhân cách toàn diện cho trẻ em Muốn tạo mối liên kết chặt chẽ đó, nhà trường cần phải phát huy vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục gia đình lực lượng xã hội Bởi lẽ nhà trường tổ chức chuyên biệt công tác giáo dục, lãnh đạo trực tiếp Đảng nhà nước, nắm vững quan điểm, đường lối, mục tiêu bồi dưỡng đào tạo người xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhà trường ln ln có đội ngũ thầy giáo – chun gia sư phạm có trình độ, lực đạo đức đào tạo có hệ thống, tuyễn chọn kỹ Giáo dục nhà trường thời đại có chức truyền thụ tri thức văn hố, mở mang trí tuệ cho học sinh Kho tàng tri thức văn hố từ bao hệ rút kết lại Nhờ nắm vững tri thức văn hoá mà giới quan học nhân sinh quan biện chứng em hình thành phát triển cách vững vàng Để thống tập hợp sức mạnh tồn xã hội cơng việc giáo dục trẻ, nhà trường mặt phải làm tốt việc giảng dạy giáo dục toàn thể cán giáo viên nhà trường Mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương Đoàn Thanh niên, hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, câu lạc người cao tuổi nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hoá giáo dục địa phương, tổ chức phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục trẻ điều kiện hội nhập quốc tế 117 phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm lý trẻ Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hố xã hội như: xố đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hố gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hố nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Tóm lại việc phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ, trách tách rời mâu thuẫn, vơ hiệu hố lẫn cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước Các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò gia đình việc giáo dục xây dựng người thời kỳ hội nhập quốc tế nêu xuất phát từ tình hình thực tế thành phố, từ việc nhận thức vị trí, vai trị gia đình xã hội, từ chủ trương đường lối, sách pháp luật Nhà nước gia đình, từ yêu cầu giải vấn đề xúc đặt gia đình xã hội thành phố Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập quốc tế Các giải pháp gắn bó hữu với nhau, tạo điều kiện, tiền đề cho Để phát huy vai trị gia 118 đình việc giáo dục xây dựng người thời kỳ hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh cần thực cách đồng linh hoạt giải pháp để đem lại hiệu xã hội cao nhất, phù hợp với phát triển xã hội đại Kết luận chƣơng Nói đến gia đình nói đến nhóm tâm lý - tình cảm xã hội đặc thù, mối quan hệ gia đình, cấu kết thành viên gia đình bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt quan hệ tình cảm, trách nhiệm, thành viên quan tâm đến nhau, hy sinh cho nhau, không ngại thiệt thịi.Vì vậy, cần phải khẳng định gia đình ngơi trường dạy cho trẻ học làm người Tại trường học đặc biệt này, người chịu tác động ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển nhân cách phát triển thể lực, trí lực cá nhân Vai trị thể ảnh hưởng định gia đình đến nhân cách người tư tưởng đạo đức, lối sống, sức khỏe, trí tuệ… Hay nói cách khác, giáo dục gia đình tảng vơ quan trọng, viên gạch để xây dựng nên nhân cách người, hệ Đây môi trường điều kiện tốt để giáo dục cho trẻ tình cảm, đạo đức trách nhiệm thân người, điều mà tổ chức giáo dục khác khó làm Trong thời kỳ hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực có biến đổi gia đình Đặc điểm gia đình thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng Nho giáo, đa số gia đình nhỏ mang tính chất đại có tính đa dạng không nhất…Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho gia đình thành phố 119 Hồ Chí Minh có nhiều hội phát triển kinh tế, cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, đồng thời đặt gia đình trước nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn việc ni dưỡng giáo dục có nhiều thơng tin tác động từ bên ngồi xã hội vào trẻ Hội nhập quốc tế cần người vừa có đức, vừa có tài để thích ứng với cơng đổi đất nước, người phải xây dựng từ gia đình Vai trị giáo dục gia đình sở định cho hình thành tảng nhân cách tuổi niên thiếu, thúc đẩy phát triển, hoàn thiện nhân cách tuổi niên, củng cố, giữ gìn nhân cách tuổi trưởng thành già Một người phát triển toàn diện phải chất khoẻ mạnh, tinh thần sáng suốt, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn phong phú, tư lành mạnh tất phẩm chất hình thành, định hình vun đắp từ gia đình Ý thức tầm quan trọng việc giáo dục nên năm qua quan tâm cấp quyền thành phố, tổ chức xã hội, gia đình thành phố Hồ Chí Minh làm tốt vai trị Từ việc ni dưỡng thể chất, tinh thần đến giáo dục đạo đức lối sống, văn hóa truyền thống, thể dục thể thao…đến định hướng nghề nghiệp kỹ sống giúp trẻ thích ứng với tính động thành phố đại Tuy nhiên bên cạnh cịn gia đình cịn khó khăn kinh tế, hạn chế kiến thức thời gian mà chưa quan tâm mực tới việc nuôi dưỡng giáo dục Một số bậc cha mẹ chưa thực gương tốt cho trẻ noi theo, cịn sử dụng phương pháp ni dạy thiếu khoa học, chưa có gắn kết với nhà trường tổ chức xã hội…Chính điều dẫn tới tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật, có lối sống bng thả, sống ích kỷ, khơng biết làm việc nhà… thành phố có xu hướng gia tăng 120 Để phát huy vai trị gia đình xây dựng người thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập quốc tế cơng tác gia đình thành phố cần phải nâng cao nhận thức vai trị giáo dục gia đình việc xây dựng người mới, đặt giáo dục gia đình chiến lược phát triển chung thành phố đất nước Gắn phát triển kinh - tế xã hội với phát triển kinh tế gia đình nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc bền vững Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, mơi trường văn hóa, tạo điều kiện để gia đình phát huy vai trị việc giáo dục xây dựng người Phát huy sức mạnh cộng đồng việc giáo dục xây dựng người thông qua kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Đồng thời thực tốt giải pháp chiến lược để gia đình làm tốt vai trị nữa, để gia đình trở thành mơi trường giáo dục tồn diện hiệu Mỗi gia đình, bậc làm cha, làm mẹ phải ý thức trách nhiệm, việc ni dưỡng, giáo dục cái, từ cần chủ động trang bị, nâng cao kiến thức kỹ phù hợp trước yêu cầu phát triển xã hội để có nhìn đắn, phát huy tính mềm dẻo, sáng tạo giáo dục cái, làm cho gia đình thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội 121 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập quốc tế nay, vấn đề xây dựng phát triển người vấn đề thực tiễn sống động, ảnh hưởng đến tảng phát triển nhân loại Phát triển người cách tồn diện ln mục tiêu xun suốt sách Đảng, Nhà nước q trình xây dựng phát triển đất nước, tư tưởng nhân văn cao quản lý xã hội vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người “Vì tương lai em chúng ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt”[37, tr.791] Hồ Chí Minh viết: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ Trước hết gia đình (tức ơng bà, cha mẹ, anh chị) phải làm thật tốt công việc Các đảng ủy đường phố hợp tác xã phải phụ trách đạo thiết thực thường xuyên Ủy ban Thiếu niên, Nhi đồng, Đoàn niên, ngành giáo dục ngành, đồn thể phải có kế hoạch cụ thể chăm sóc, giáo dục cháu ngày khỏe mạnh tiến Các Tỉnh ủy, Thành ủy, phải phụ trách đôn đốc việc cho kết tốt.”[42, tr.468] Nghị Trung ương xác định coi tư tưởng, lối sống then chốt văn hóa, mà mục tiêu cao phát triển người Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định, xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, lịng khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội mục tiêu, động lực cao Đảng Nhà nước ta Nhiệm vụ đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ “phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập 122 trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh”[24, tr 219] Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ với thuận lợi điều kiện địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội người với tính cách động, sáng tạo, có đầu óc thực tế, phong khống, sống có nghĩa, có tình… giúp Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đơng dân, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nước có bước tiến vững trình hội nhập quốc tế góp phần thực mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” thực chất cách mạng người Hiện để tiếp tục xây dựng nên lớp trẻ thành phố vừa có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng lối sống cao đẹp, vừa có tri thức, sức khỏe…phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội thành phố thời kỳ hội nhập quốc tế lúc hết vai trị gia đình phải đặc biệt xem trọng Để gia đình thành phố Hồ Chí Minh làm tốt vai trị xây dựng người người làm cha, mẹ - người chủ gia đình cần quan tâm số vấn đề sau: Thứ nhất, gia đình cần xếp thời gian làm việc hợp lý để quan tâm nhiều tới Thứ hai, cha mẹ phải khơng ngừng học tập để người có kiến thức, có kinh nghiệm để ni dạy Có thể nói điều khó khăn bậc cha mẹ, xã hội nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có tốc độ phát triển nhanh, lượng kiến thức vô lớn, trẻ em thành phố học hỏi nhanh điều hay lẽ phải thói hư tật xấu gia đình ngồi xã hội Cha mẹ phải cập nhật thông tin, nắm bắt nhu cầu tâm lý mình, có phương pháp giáo dục phù hợp với đứa trẻ Thứ ba, thân cha mẹ phải gương tốt Sẽ khơng thể có người có nhân cách tốt như: “Nhà nỗi phép 123 khinh bố/ Mụ chanh chua vợ chửi chồng” Cách hành xử cha mẹ với nhau, cách ứng xử cha mẹ với người xung quanh có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách đứa trẻ Khi nhỏ, đứa trẻ học cách hành xử “vơ văn hóa”, “vơ đạo đức” cha mẹ lớn lên tất yếu hành xử giống cha mẹ Song ngược lại, cha mẹ gương sáng, mẫu mực người có nhân cách tốt Thứ tư, gia đình phải xây dựng sở bình đẳng, tiến bộ, cha mẹ phải bình đẳng tơn trọng lẫn Bình đẳng thể thành viên gia đình có quyền nói lên tiếng nói Mọi tâm tư nguyện vọng cá nhân gia đình lắng nghe, chia sẻ, tâm tư nguyện vọng đáng phải đáp ứng cho phù hợp Muốn có điều thành viên gia đình phải thật tơn trọng nhau, đặc biệt khơng có bất bình đẳng giới Trẻ em trai trẻ em gái phải có quyền nghĩa vụ nhau, thụ hưởng giá trị nhau, học hành Những người cha, người mẹ gia đình phải tôn trọng nhau, lắng nghe chia sẻ với việc sống Bên cạnh nổ lực gia đình quyền thành phố, tổ chức xã hội kết hợp gia đình cần phải thực đồng giải pháp sau: Tuyên truyền phổ biến để hệ thống trị, đồn thể, tổ chức cơng dân, thành viên gia đình thành phố Hồ Chí Minh nâng cao nhận thức gia đình vị trí, vai trị, chức gia đình xã hội; Có sách hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, tăng thu nhập, tạo việc làm chỗ, nhằm bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình; Phát huy vai trị hệ thống trị việc nâng cao vai trị gia đình xây dựng người mới; Xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, kiên 124 đấu tranh chống biểu thối hóa, biến chất đạo đức, tệ nạn xã hội; Tăng cường phối hợp xây dựng mối quan hệ gắn bó khăng khít gia đình – nhà trường tổ chức xã hội để có thống nhất, đồng thuận thực mục tiêu giáo dục trẻ em Đặc biệt coi trọng ưu giáo dục gia đình Tóm lại, gia đình có vai trị to lớn việc giáo dục nhân cách cho người mới, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc sở để xây dựng xã hội tốt đẹp Như Bác Hồ nói : “Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt’’[2].Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thành phố Hồ Chí Minh với nước trình hội nhập phát triển mạnh mẽ yếu tố cũ đan xen, muốn xã hội tiến bộ, lành mạnh phải ý vai trị gia đình việc giáo dục người 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Bính (2006) Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Lý luận trị, Hà Nội [2] Bài nói chuyện Bác Hồ Hội nghị cán thảo luận Dự thảo Luật nhân Gia đình, tháng 10-1959 [3] Bộ tư pháp, trang thông tin cục cơng tác phía Nam [4] Bộ Tư pháp-Viện Khoa học Pháp lý (2008), Quốc triều hình luật: giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr.156 [5] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội, 2008, tr 104] [6] A Ma-ca-ren-cơ (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, tr.14 [7] Chỉ thị 49/CT-TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng [8] PGS.TS Dỗn Chính (2004), đại cương lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 340 [9] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 21, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.44 [10] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 22 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.314 [11] Các nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 170 [12] Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2013), số trẻ vị thành niên phạm tội giai đoạn 2011-2012, tr.22 126 [13] Nguyễn Thùy Dương- Vấn đề gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”với việc xây dựng gia đình Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 2012, tr.15 [14] Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, TP Hồ Chí Minh, tr 10 [15] Đảng cộng sản Việt Nam (1991),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.13 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 58 – 59 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 523 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 427 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, tr 69,75 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 140 – 141 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,, tr 523 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 27 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 66-77 [24] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 219 127 [25] Ts Bùi Bạch Đằng, Quan điểm Đại hội XII Đảng xây dựng, phát triển người toàn diện bối cảnh nay, Tạp chí nghiên cứu người số (93) 2017, Tr5-6 [26] Trần Bạch Đằng (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, tr 425 [27] Trần Bạch Đằng (1998), Văn hóa - động lực phát triển kinh tế, xã hội, Chuyên đề: “Văn hóa phát triển Thành phố Hồ Chí Minh”, TP Hồ Chí Minh, tr 24 [28] Phạm Thị Đoạt (2014), phát triển người toàn diện: từ học thuyết mác đến tư tưởng hồ chí minh quan điểm đảng cộng sản việt nam công đổi mới, Luận án tiến sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tr 59 [29] Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam.Nxb Khoa học xã hội, tr.100-101 [30] Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị ngườiViệt Nam thời nay, Nxb dân trí, tr 136 [31] PGS.TS Nguyễn Minh Hòa (1998) nhận diện quy mơ gia đình thành phố Hồ Chí Minh dự báo xu hướng phát triển vào kỷ XXI, tạp chí khoa học xã hội, số 35/1998, tr 27 [32] Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong dịch (2003), Tứ Thư, sách Luận ngữ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 26 [33] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2012), giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Phạm Thị Thu Hiền, Đạo đức gia đình pháp luật phong kiến Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (78) – 2014 128 [35] Trịnh Duy Huy, Tạp chí Triết học, số (176), tháng – 2006 [36] Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.77 [37] Hồ Chí Minh tồn tập (1985), tập 10, Nxb.Sự thật, Hà Nội, tr.791 [38] Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.32 [39] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] InsunYu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII– XVIII, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, tr 111-112 [44] Lê Minh (1997) Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, NXB Lao động, Hà nội, tr.164 [45] Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập 1, từ kỷ XV đến XVIII, Hồng Đức thiện thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 454 [46] Vũ Thị Thanh Nhàn (2016), Phụ nữ việt nam lấy chồng nước ngoài: Cơ hội thách thức, Luận án tiến sĩ xã hội học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Hà Nội, tr.11 [47] Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch, Nxb Sự thật, tập V, tr, 251- 252 [48] Ph Ăngghen (1963), Nguyên lý chủ nghĩa cộng sản Nxb Sự thật, Hà Nội; tr 460 [49] Phạm Lê Quang (2009), xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Luận án tiến sĩ triết học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tr.34 [50] Quyết định 1396/QĐ- UBND năm 2017 tiêu chuẩn văn hóa giai đoạn 2017 - 2021 thành phố Hồ Chí Minh ban hành ngày 29 tháng năm 2017 129 [51] Nguyễn Thị Thọ (2011), xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.20 [52] TS Phạm Quốc Trụ, “Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn” tạp chí nghiên cứu biển đông, 8/2011 [53] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.798 [54] Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1991), Những nghiên cứu xã hội gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.77 [56] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [57] PGS.TS Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam,NXB Khoa học xã hội, Hà nội, tr.255 [58] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (2002), NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, tr.223 [59].Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán nôm (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập 1, từ kỷ XV đến XVIII, Hồng Đức thiện thư , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 454 Các trang web [60] http://nghiencuubiendong.vn [61] http://www.tienphong.vn [62] http://suckhoedoisong.vn 130 [63] http://www.qdnd [64].https://www.marxists.org [65].http://baophapluat.vn [66] https://hcmcpv.org.vn/ [67].http://kenh14.vn [68].http://vi.wikipedia.org/wiki [69].http://ditimchanly.org [70].http://philosophy.vass.gov.vn [71].http://www.giaoduc.edu.vn [72].http://afamily.vn [73].http://www.tinmoi.vn [74].http://luathatran.vn [75].https://www.vhttdlkv3.gov.vn [76].http://phunudanang.org.vn [77].http://baoapbac.vn [78].http://kidsonline.edu.vn [79].http://wass.edu.vn [80].http://dantri.com.vn [81].https://www.hcmcpv.org.vn [82].http://dangcongsan.vn [83].http://www.haugiang.gov.vn [84] http://hanoimoi.com.vn [85]Từ điển bách khoa Wikipedia, Stanford, Britanica, Mục từ Đạo đức [86] https://luatduonggia.vn ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ LƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở THÀNH... ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 66 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 1.2 VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.2.1 Đặc điểm chất hội nhập quốc tế Có thể hiểu hội nhập quốc tế mở rộng đa dạng hoá mối quan hệ quốc

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan