Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả năm 2017 NGUYỄN THỊ THU HÀ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÍ THỨC VÀ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 10 1.1 KHÁI NIỆM TRÍ THỨC VÀ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN .10 1.1.1 Khái niệm trí thức 10 1.1.2 Khái niệm trí thức khoa học xã hội nhân văn 24 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC VÀ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM 28 1.2.1 Đặc điểm vai trị trí thức Việt Nam 28 1.2.2 Đặc điểm vai trị trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 40 Kết luận chương 54 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 57 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 2.1.1 Đặc điểm đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh .57 2.1.2 Vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh .65 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 2.2.1 Sự phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn số lượng 76 2.2.2 Sự phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn mặt chất lượng 80 2.2.3 Những hạn chế đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh .88 2.2.4 Những vấn đề đặt phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 93 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY .97 2.3.1 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò ý nghĩa khoa học xã hội nhân văn đời sống xã hội 98 2.3.2 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn 101 2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phổ biến tri thức khoa học xã hội nhân văn 105 2.3.4 Xây dựng, nuôi dưỡng môi trường lao động khoa học lành mạnh 106 2.3.5 Hồn thiện chế, sách đãi ngộ trí thức khoa học xã hội nhân văn nhằm đáp ứng lợi ích vật chất kích thích động lực tinh thần 109 2.3.6 Đối với thân đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 110 Kết luận chương 114 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại lịch sử, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức vừa lực lượng sáng tạo, truyền bá tri thức vừa động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đây lực lượng xã hội quan trọng đặc biệt, thời đại kinh tế tri thức Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trí thức Việt Nam ln gắn bó với dân tộc có đóng góp quan trọng vào nghiệp dựng nước, giữ nước phát triển đất nước Nhiều hệ trí thức trở thành gương sáng tinh thần “yêu nước, thương dân” hết lịng “vì nước, dân”, đóng góp tài trí cho trường tồn hưng thịnh dân tộc Cha ông ta xem: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, “phi trí bất hưng” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc, nước khác thế, Việt Nam thế”[47, tr.472] Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị sức mạnh sáng tạo lực lượng trí thức nghiệp cách mạng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng tôn vinh trí thức, coi “trí thức vốn quý dân tộc” Nhất bối cảnh tồn cầu hố cách mạng khoa học – cơng nghệ, đội ngũ trí thức ngày trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Nghị Đại hội XI Đảng rõ phương hướng: “Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ xứng đáng cống hiến trí thức Có sách đặc biệt nhân tài đất nước Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội quan nghiên cứu khoa học việc hoạch định đường lối, sách Đảng, Nhà nước dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Gắn bó mật thiết Đảng Nhà nước với trí thức, trí thức với Đảng Nhà nước” [22, tr.241-242] Với mục tiêu: “Đến năm 2020, xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng đông cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, bước tiến lên ngang tầm với trình độ trí thức nước tiên tiến khu vực giới Gắn bó vững Đảng Nhà nước với trí thức, trí thức với Đảng Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh công - nông – trí” [20,tr.90] Chính vậy, đội ngũ trí thức phải chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đây xem nguồn lực nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc để đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp Do đó, khai thác, sử dụng có hiệu phát triển đội ngũ trí thức vấn đề quan trọng góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tư cách chủ thể sáng tạo tri thức khoa học, đội ngũ trí thức Việt Nam trở thành lực lượng đầu cho phát triển đất nước Vì vậy, nước ta cần phải phát huy tối đa tiềm trí tuệ đội ngũ trí thức, đặc biệt đội ngũ trí thức thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, năm qua có đóng góp to lớn vào đời sống trị, kinh tế - xã hội đất nước như: tham gia chuẩn bị, góp ý kiến cho văn kiện, nghị Đảng Nhà nước; phổ biến kiến thức, khuyến khích đưa nhanh tiến khoa học vào đời sống… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn hạn chế định như: Hiệu hoạt động chưa tương xứng với tiềm vốn có, chưa đáp ứng tốt yêu cầu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung nước ta thời kỳ đổi Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn nước với khoảng 10 triệu dân, có triệu trí thức (chiếm 21% trí thức nước) Trong năm qua, đội ngũ trí thức Thành phố có bước phát triển quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển toàn diện đưa GDP thành phố lên gần 30% GDP nước Tuy nhiên, “trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại trình độ đội ngũ trí thức Thành phố chưa đáp ứng yêu cầu chưa ngang tầm với trình độ phát triển thành phố khu vực ” [71, tr.3-4] Đặc biệt là, “Một phận trí thức cịn thiếu ý chí phấn đấu, không thường xuyên nghiên cứu học tập dẫn đến tụt hậu chuyên môn, nghiệp vụ; số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm, có biểu chạy theo cấp, thiếu trung thực; số trí thức trẻ chạy theo lợi ích trước mắt, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên chun mơn; số có tư tưởng “sùng ngoại”, thiếu tin tưởng nội lực”[71, tr.4] Chính vậy, để góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức nói chung trí thức khoa học xã hội nhân văn nói riêng TP Hồ Chí Minh giai đoạn nay, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, trí thức ln có vai trò quan trọng: sản xuất giá trị tinh thần (khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật…) để phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội Vì vậy, trí thức ln trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả Tuy nhà khoa học tiếp cận nghiên cứu trí thức nhiều góc độ khác nhau, khái qt cơng trình nghiên cứu theo hướng sau đây: Hướng thứ là, cơng trình nghiên cứu bàn luận trí thức, vị trí vai trị, đặc điểm trí thức đội ngũ trí thức Việt Nam Trong đó, tiêu biểu tác phẩm cơng trình sau: “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” (Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử” (Phan Hữu Dật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994); “Tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” (Thẩm Vinh Hoa, Ngơ Quốc Diệu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); “Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử” (Lê Thị Thanh Hoà, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994); Trí thức Việt Nam – Thực tiễn triển vọng”(Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Trí thức Việt Nam xưa nay”(Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2006); “Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia” (Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); “Trí thức Việt Nam thời xưa” (Vũ Khiêu, Nxb Thuận hố, 2006); “Trí thức Việt Nam tiến thời đại” (Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); “Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế” (Đỗ Thị Thạch, Tạp chí Lý luận Chính trị, số – 2008); “Trí thức cách đối đãi với trí thức Hồ Chí Minh” (Trần Đình Huỳnh, Tạp chí Xây dựng Đảng, số – 2008); “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” (Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008); “Nguồn lực trí tuệ Việt Nam – Lịch sử, trạng triển vọng” (Nguyễn Văn Khánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012) nhiều cơng trình khác Trong cơng trình nói tác giả phân tích làm rõ khái niệm trí thức, so sánh đặc điểm trí thức với giai tầng xã hội khác; đồng thời làm bật đặc điểm vai trị đội ngũ trí thức đời sống xã hội Hướng thứ hai là, công trình nghiên cứu trí thức vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Đây hướng nghiên cứu chủ đạo nhiều tác phẩm, cơng trình, tiêu biểu như: “Cơng nghiệp hố, đại hố tầng lớp trí thức – Những định hướng sách” (Đề tài cấp nhà nước, mã số KHXH 03.09); “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố” (Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); “Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay” (Trịnh Quang Cảnh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005); “Tài thời kỳ kinh tế trí thức tồn cầu hố” (Hồng Chương, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2006); “Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố” (Vũ Hy Chương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố” (Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); “Đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức” (Đặng Hữu, Tạp chí Lý luận trị, số – 2008); “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước” (Đỗ Mười, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố” (Nguyễn Phương Nam, Tạp chí phát triển nhân lực, số – 2009); “Đội ngũ trí thức khoa học, xã hội nhân văn nghiệp đổi mới” (Ngô Thị Phượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007); “Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố” (Nguyễn Văn Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 200;“Xây dựng đội 130 Lĩnh vực chuyên môn 1 Khoa học tự nhiên 3 Kinh tế - kinh doanh 2 Khoa học kỹ thuật công nghệ 4 Khoa học xã hội nhân văn Mức độ sử dụng ngoại ngữ Ông/Bà? Ngoại ngữ Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếng Pháp Tiếng Nga Tiếng Nhật Khác Mức độ Thành thạo Căn Không biết 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 (ghi rõ) Ơng/Bà sử dụng thành thạo chƣơng trình tin học sau đây? 1 Word 5 Chương trình vẽ thiết kế 2 Excel 6 Các chương trình chuyên dụng khác 3 Power Point 7 Truy cập Internet 4 Chương trình thống kê tính tốn 8 Khơng biết sử dụng máy tính 131 Cơng việc nghiên cứu có phù hợp với lĩnh vực chun mơn đào tạo Ơng/Bà? 1 Rất phù hợp 2 Phù hợp 3 Không phù hợp 10 Mức thu nhập hàng tháng Ông/Bà là: 1 Dưới 5.000.000 đ 2 Từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ 3 Từ 10.000.000 đ đến 15.000.000 đ 4 Trên 15.000.000 đ 11 Tổng thu nhập hàng tháng Ơng/Bà có đủ chi tiêu khơng? 1 Dư giả 3 Tiết kiệm đủ 2 Đủ sống 4 Khơng đủ 12 Xin Ơng/Bà cho iết mức độ hài lịng mức thu nhập mình? 1 Rất hài lịng 4 Khơng hài lịng 2 Hài lịng 5 Rất khơng hài lịng 3 Tạm 13 Trong thời gian tới, Ơng/Bà có ý định chuyển đổi ngành/lĩnh vực cơng tác? 1 Có (chuyển qua câu 14) 2 Khơng (bỏ qua câu 14) 14 Nếu có lý chuyển đổi? (Có thể chọn nhiều ) 1 Lương thấp, không đủ chi tiêu 2 Môi trường làm việc không phù hợp 3 Làm việc không hiệu với đồng nghiệp 4 Khơng có hội thăng tiến, phát triển 5 Không hợp với chuyên môn 6 Không đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 7 Khác (Xin ghi rõ): 132 15.Trong năm gần Ơng/Bà có thực (hoặc tham gia) cơng trình nghiên cứu khoa học khơng? Cơng trình nghiên cứu khoa học Có Khơng Xuất loại sách Viết tạp chí khoa học Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học Thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp 16 Theo Ông/Bà yếu tố sau ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển khả nghiên cứu đội ngũ trí thức khoa học ã hội nhân văn? Nội dung Nhiều Bình thƣờng Ít Tính chủ động học tập, nghiên cứu 1 2 3 Tính sáng tạo, đổi 1 2 3 Năng lực học tập, nghiên cứu 1 2 3 Năng lực tài 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Khả tương tác, phối hợp công việc Khác (xin ghi rõ): 17 Đánh giá Ông/Bà chất lƣợng đội ngũ trí thức khoa học ã hội nhân văn nay: Trung Yếu Tiêu chí Tốt Khá Kiến thức chun mơn 1 2 3 4 Trình độ ngoại ngữ 1 2 3 4 Trình độ tin học 1 2 3 4 Khả nghiên cứu khoa học 1 2 3 4 10 Khả làm việc với đối tác 1 2 3 4 bình 133 18 Theo Ơng/Bà, yếu tố kinh tế - văn hóa - ã hội ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển đội ngũ trí thức khoa học ã hội nhân văn? Nội dung Nhiều Bình thƣờng Ít Cơ sở vật chất, hạ tầng 1 2 3 Sự phát triển thị trường lao động 1 2 3 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 1 2 3 Địa trị 1 2 3 Trình độ phát triển khoa học - công nghệ 1 2 3 Văn hóa, truyền thống 1 2 3 Chính sách đãi ngộ 1 2 3 Khác (xin ghi rõ): 1 2 3 19 Theo Ơng/Bà, yếu tố mơi trƣờng làm việc ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển đội ngũ trí thức khoa học ã hội nhân văn? Nội dung Nhiều Bình thƣờng Ít Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học 1 2 3 Lương, thưởng 1 2 3 Cơ hội thăng tiến 1 2 3 Cơ hội học tập, làm việc nước 1 2 3 1 2 3 Cơ chế điều hành, tổ chức 1 2 3 Văn hóa tổ chức 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Cơ chế, sách phát huy lực nhân viên Phúc lợi xã hội (nghỉ lễ, tết, du lịch, BHXH, BHYT) Khác (xin ghi rõ): 134 20.Theo Ông/Bà mặt thuận lợi hoạt động trí thức khoa học ã hội nhân văn: (Có thể chọn nhiều ) 1 Mơi trường pháp lý thuận lợi 2 Nguồn nhân lực đa lĩnh vực, đa ngành nghề 3 Trình độ chun mơn đội ngũ nhân lực khoa học xã hội nhân văn cao 4 Có chế độ khen thưởng hợp lý 5 Có sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn 6 Khác (xin ghi rõ): 21 Theo Ơng/ Bà mặt khó khăn hoạt động trí thức khoa học ã hội nhân văn (Có thể chọn nhiều ) 1 Các quan Nhà nước chưa hỗ trợ hoạt động trí thức khoa học nhân văn 2 Thiếu nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao 3 Thiếu nguồn tài chính/quỹ để trì hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 4 Chế độ làm việc, khen thưởng, ưu đãi chưa thu hút người lao động chưa có hộ Thành phố 5 Chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực kế cận 6 Khác (xin ghi rõ): Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Ông/bà! 135 PHỤ LỤC 2: PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỰC TẾ Cuộc khảo sát triển khai đối tượng đội ngũ trí thức thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để luận văn đánh giá khách quan nhất, thực khảo sát dựa yếu tố chọn mẫu sau: yếu tố thứ phân chia theo lĩnh vực hoạt động; yếu tố thứ hai phân chia theo trình độ chun mơn Từ đó, tác giả tiến hành khảo sát đơn vị gồm: trường đại học (Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh); học viện (Học viện cán TP Hồ Chí Minh Học viện Chính trị khu vực II); Viện nghiên cứu Viện Khoa học xã hội vùng Nam Trong đó, phiếu khảo sát có 19 câu hỏi, số phiếu phát 250 phiếu số phiếu hợp lệ (sau loại bỏ phiếu không hợp lệ) thu 200 phiếu Các câu hỏi thiết kế để tìm câu trả lời cho vấn đề sau: + Đánh giá thực trạng phát triển số lượng cấu đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh + Đánh giá chất lượng đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh + Đánh giá thực trạng việc làm, thu nhập đời sống đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Đề tài thực khảo sát đối tượng liên quan đến vấn đề thực trạng phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Trong số 200 đối tượng khảo sát có 86 nam (chiếm 41.3%) 114 nữ (chiếm 56.9%) Về trình độ chuyên mơn: Số người có trình độ đại học 58 người (chiếm 29.4%), trình độ thạc sỹ 114 người (chiếm 56.9%) tiến sỹ 28 người (chiếm 13.7%) Kết khảo sát cụ thể sau: 136 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Biểu đồ 2.1 Về trình độ chun mơn đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.2 Trình độ ngoại ngữ (tính theo tỷ lệ %) đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn 100 100 92 90 81 76 80 90 88 78 70 60 50 40 30 20 18 18 06 10 02 00 04 08 00 00 06 04 00 Anh Trung Pháp Thành thạo Nga Căn Nhật Không biết khác 137 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng thành thạo chương trình tin học Khơng biết Truy cập Internet Các chương trình chuyên dụng khác Chương trình vẽ thiết kế Chương trình thống kê tính tốn Power point Excel word Trình độ tin học (%) 20 40 60 80 100 120 Biểu đồ 2.4 Sự phù hợp ngành nghề với chuyên môn đào tạo Biểu đồ 2.5 Thu nhập bình qn tháng trí thức khoa học xã hội nhân văn 138 Biểu đồ 2.6 Đánh giá tổng thu nhập hàng tháng so với chi tiêu trí thức khoa học xã hội nhân văn Biểu đồ 2.7 Mức độ hài lòng thu nhập đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Biểu đồ 2.8 Ý định chuyển đổi ngành/ lĩnh vực cơng tác có 27% khơng 73% 139 Biểu đồ 2.9 Lý chuyển đổi ngành/nghề Lương thấp, không đủ chi tiêu 13% 0% Môi trường làm việc không phù hợp 37% 13% Làm việc không hiệu với đồng nghiệp Khơng có hội thăng tiến, phát triển Không hợp với chuyên môn 12% Không đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 8% Khác (Ghi rõ) 17% Biểu đồ 2.10 Công tác nghiên cứu khoa học trí thức khoa học xã hội nhân văn 80 73 70 63 60 50 45 40 30 27 20 10 00 Xuất loại sách Bài đăng tạp Viết tham gia, hội Thực đề tài nghiên chí khoa học nghị, hội thảo khoa học cứu khoa học cấp Thực công tác nghiên cứu khoa học ( tỷ lệ %) 140 Biểu đồ 2.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả nghiên cứu trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Khơng ảnh hưởng Bình thường Nhiều 02 Khả tương tác, phối hợp cơng việc 41 57 06 Năng lực tài 33 61 02 Năng lực học tập, nghiên cứu 25 73 02 Tính sáng tạo, đổi 27 71 Tính chủ động học tập nghiên cứu 00 12 88 Biểu đồ 2.12 Đánh giá chất lượng đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn TP HCM 65 70 60 49 51 49 47 50 40 30 20 10 37 35 33 31 25 14 12 10 06 12 06 02 00 10 06 00 Kiến thức chun mơn Trình độ ngoại ngữ Tốt Trình độ tin học Khá Khả nghiên cứu khoa học Trung bình Yếu Khả làm việc với đối tác 141 Bảng 2.13 Các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Nhiều Cơ sở vật chất, hạ tầng Sự phát triển thị trường lao động Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Địa trị Bình thường Khơng ảnh Ít hưởng Tần Phần Tần Phần Tần Phần Tần Phần suất trăm suất trăm suất trăm suất trăm 118 58,8 67 33,3 12 5,9 2,0 71 35,3 94 47,1 27 13,7 3,9 137 68,6 55 27,5 3,9 0,0 78 39,2 90 45,1 24 11,8 3,9 122 60,8 55 27,5 24 11,8 0,0 86 43,1 94 47,1 20 9,8 0,0 153 76,5 43 21,6 2,0 0,0 Trình độ phát triển khoa học cơng nghệ Văn hóa, truyền thống Chính sách đãi ngộ 142 Bảng 2.14 Các yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh? Nhiều Bình Khơng ảnh Ít thường hưởng Tần Phần Tần Phần Tần Phần Tần Phần suất trăm suất trăm suất trăm suất trăm 118 58,8 71 35,3 3,9 2,0 Lương, thưởng 157 78,4 43 21,6 0,0 0,0 Cơ hội thăng tiến 110 54,9 67 33,3 20 9,8 2,0 98 49,0 90 45,1 12 5,9 0,0 133 66,7 63 31,4 2,0 0,0 129 64,7 59 29,4 3,9 2,0 110 54,9 71 35,3 16 7,8 2,0 Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học Cơ hội học tập, làm việc nước Cơ chế, sách phát huy lực nhân viên Cơ chế điều hành, tổ chức Phúc lợi xã hội(nghỉ lễ, tết, du lịch, BHXH, BHYT) 143 Bảng 2.15 Những mặt thuận lợi hoạt động trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Tần suất Phần trăm Mơi trường pháp lý thuận lợi 110 54,9 Nguồn nhân lực đa lĩnh vực, đa ngành nghề 114 56,9 nhân lực khoa học xã hội nhân văn cao 94 47,1 Có chế độ khen thưởng hợp lý 47 23,5 133 66,7 Trình độ chun mơn tay nghề đội ngũ Có sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Khác Biểu đồ 2.16 Những mặt khó khăn hoạt động trí thức khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh khác Chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực kế cận Chế độ làm việc, khen thưởng, ưu đãi chưa thu hút người lao động chưa có hộ Thành phố Tần suất Thiếu nguồn tài chính/quỹ để trì hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Phần trăm Thiếu nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao Các quan Nhà nước chưa hỗ trợ hoạt động trí thức khoa học nhân văn 20 40 60 80 100 120 140 160 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bình Dương nay, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia “Bình Dương – 20 năm phát triển hội nhập 1997-2017” trường Đại học Thủ Dầu Một, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Hội khoa học Lịch sử Bình Dương phối tổ chức tháng 12/2016 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Đặc điểm vai trị trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ trí thức khoa học – cơng nghệ TP Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” cấp Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2017 ... vấn đề đặt phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 93 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ... Hồ Chí Minh .65 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 2.2.1 Sự phát triển đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY