Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
CHƯƠNG I DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Tiếng Việt thứ tiếng khác - ngôn ngữ thống nhất, thống đa dạng “Nó vừa tồn dạng ngôn ngữ văn học trau chuốt tinh tế, vừa thể dạng tiếng địa phương đặm sắc màu quê hương vùng” [61,11-12-13 ].Thật khó xác định làm nên nét đặc trưng, đặc sắc phương ngữ lãnh thổ có chung ngôn ngữ thống Giọng nói quê hương dường vónh viễn ăn sâu vào tâm trí, gắn vào máu thịt người , không dễ gột bỏ Tiếng nói quê hương hồn quê hương xứ sở Đất nước Việt Nam có nhiều phương ngữ hình thành tồn nằm nôi chung tiếng Việt Thật dễ dàng để nhận biết người miền qua giọng nói, cách nói họ, đo ùđã mang đầy đủ sắc thái riêng phương ngữ họ Nếu mà tinh ý nữa, ta phân bịêt vùng phương ngữ nhỏ ba vùng phương ngữ lớn Bắc bộ, Nam Trung Được sinh lớn lên quê hương Bắc Song, chọn Nam vùng đất quê hương thứ hai gắn bó với gần nửa đời Càng lâu, nhận nhiều hay, lạ, đẹp tiếng Nam bộ, tiếng nói “mang nhiều sắc thái riêng miền đất mới, nhiều màu vẻ phức tạp địa hình, lại vừa có mẻ lạ lẫm, vừa có thân thuộc gốc rễ xa xưa tổ tiên lưu giữ bảo tồn” [61,11-12-13] Có biết từ ngữ phương ngữ Nam vào hệ thống chung ngôn ngữ toàn dân Song, không nét riêng nó, độc đáo nó, từ đồ dùng đỗi quen thuộc gia đình như: (áo) bà ba, (quần) xà lỏn… hay vật dụng làm phương tiện lại :ghe ngo, ghe lườn, tam từ gọi tên sản vật miền Nam như: chôm chôm, sầu riêng, măng cụt… “Nó giữ ấn tượng riêng, phong vị riêng, màu sắc riêng chúng y buổi ban đầu biết đến’’ [61,11-12-13 ] Từ ấn tượng đó, làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề tài phương ngữ Nam Và chọn đề tài “So sánh phương ngữ Nam phương ngữ Bắc lớp từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Đó mảng đề tài bị bỏ trống cần phải đào sâu nghiên cứu Nó cần thiết để giúp cho hiểu biết thêm ngôn ngữ, phương ngữ để thuận lợi cho việc giao tiếp miền, đồng thời tìm hiểu cấu tạo ý nghóa lớp từ văn hoá-ngôn ngữ Việt Nam Bài viết chút mà muốn đóng góp cho quê hương thứ hai mình, vùng đất mệnh danh thành đồng tổ quốc Ý nghóa khoa học thực tiễn Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu lớp từ vựng phương ngữ Nam phương ngữ Bắc sở so sánh đối chiếu vềtừ vựng ngữ nghóa đặc điểm ngữ dụng chúng trường từ vựng đồ dùng gia đình trường từ vựng sản vật địa phương Nó có ích cho muốn tìm hiểu tính cách, người lời ăn tiếng nói người dân Nam Luận văn để nhận diện hiểu khác biệt tương đồng nghóa, cách sử dụng, phạm vi sử dụng ngôn ngữ vùng Ngoài ra, có ích cho muốn sâu vào nghiên cứu phương ngữ học tiếng Việt nói chung phương ngữ Nam nói riêng Những kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vùng phương ngữ Việt Nam, góp phần vào biên soạn từ điển từ địa phương, tượng ngôn từ đa dạng giao tiếp người Việt Nam Luận văn phục vụ cho công tác nghiên cứu chuẩn hóa tiếng Việt, giảng dạy tiếng Việt nhà trường phổ thông giảng dạy tiếng Việt cho người nước Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn tiến hành nhận diện hai lớp từ trên, phân loại chúng theo công dụng, đặc điểm, đối chiếu nghóa với từ tương đương phương ngữ Nam (nghóa biểu vật nghóa biểu niệm) đặc điểm ngữ dụng từ Luận văn tìm hiểu sở đặt tên gọi phạm trù ngữ nghóa : đa nghóa, đồng âm, đồng nghóa, trái nghóa đặc điểm cấu tạo lớp từ phương ngữ Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu giới hạn lớp từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương phương ngữ Nam phương ngữ Bắc Đối tượng nghiên cứu danh từ Đề tài giới hạn việc thống kê, miêu tả, so sánh đặc điểm cấu tạo ngữ nghóa lớp từ kể trên, lấy xuất phát điểm phương ngữ Nam để so sánh đối chiếu Chắc chắn công trình không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo thầy cô bạn quan tâm đến đề tài Lịch sử vấn đề Từ lâu, phương ngữ học đối tượng nghiên cứu quan trọng Việt ngữ học, nhiều nhà ngữ học Việt Nam giới quan tâm Riêng phương ngữ Nam có nhiều công trình nghiên cứu tất bình diện khác như: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, ngữ dụng, từ vựng… “Từ điển phương ngữ Nam bộ” tập thể tác giả Nguyễn Văn i chủ biên (1994) “Những từ gốc Khơ-me phương ngữ Nam bộ” Thái Văn Chải (1986) “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ” Cao Xuân Hạo (1998) “Phương ngữ Nam bộ” Trần Thị Ngọc Lang (1995) “Tự vị tiếng Việt miền Nam” Vương Hồng Sển (1993) “Tiếng địa phương” Bình Nguyên Lộc Nguyễn Như Ý(1958)… Ngoài ra, có công trình tham luận có tính chất so sánh phương ngữ Hoàng Thị Châu với “Tiếng Việt miền đất nước”, Thompson (1965)… Những công trình nghiên cứu chưa có công trình đề cập đến vấn đề miêu tả cách cụ thể so sánh đối chiếu phương ngữ Nam với phương ngữ Bắc lớp từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương, có đề cập đến lướt qua Vì vậy, luận văn sâu nghiên cứu lớp từ để khác biệt, tương đồng phương ngữ Nam phương ngữ Bắc Khái niệm phương ngữ, từ địa phương phân vùng phương ngữ 6.1 Phương ngữ “Biến dạng ngôn ngữ sử dụng với tư cách phương diện giao tiếp người gắn bó chặt chẽ với cộng đồng thống lãnh thổ, hoàn cảnh xã hội hay nghề nghiệp, gọi tiếng địa phương Phương ngữ đựơc chia phương ngữ lãnh thổ phương ngữ xã hội Phương ngữ lãnh thổ phương ngữ phổ biến vùng lãnh thổ định Nó luôn phận chỉnh thể - ngôn ngữ Phương ngữ lãnh thổ có khác biệt cấu âm thanh, ngữ pháp, cấu tạo từ, hệ thống từ vựng Những khác biệt không lớn người nói phương ngữ khác ngôn ngữ hiểu Phương ngữ xã hội thường hiểu ngôn ngữ nhóm xã hội định Những ngôn ngữ nhóm xã hội khác với ngôn ngữ toàn dân vốn từ ngữ” [15, 24] Theo Hoàng Thị Châu “Tiếng Việt miền đất nước” thì:“Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngôn ngữ toàn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân hay với phương ngữ khác” Ngoài ra, có cách định nghóa khác :“Phương ngữ hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp ngữ âm riêng biệt đượcsử dụng phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp ngôn ngữ Là thống ký hiệu quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác đựoc coi ngôn ngữ (cho toàn dân tộc) phưong ngữ (có người gọi tiếng địa phương, phương ngôn) khác trước hết cách phát âm, sau vốn từ vựng [48, 275] Từ định nghóa trên, ta thấy có nhiều cách thức định nghóa phương ngữ khác mâu thuẫn lẫn Bởi có cách định nghóa khái quát cách định nghóa hay dịnh nghóa cụ thể, chi tiết cách định nghóa mà Do đó, sử dụng định nghóa định nghóa 6.2 Từ địa phương Có nhiều định nghóa từ địa phương Nguyễn Văn Tu, Phạm Văn Hảo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện giáp, Mai Ngọc Chừ,Vũ Đức Nghiệu-Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Như Ýù, Nguyễn Quang Hồng, Trần Thị Ngọc Lang, Trương Văn Sinh… Song, luận văn chọn vài định nghóa mà người viết cho phù hợp Những từ thuộc phương ngữ (tiếng địa phương ngôn ngữ dân tộc phổ biến phạm vi lãnh thổ địa phương đó, gọi từ địa phương [75, 129 ] Từ địa phương làvốn từ cư trú địa phương cụ thể có khác biệt với ngôn ngữ văn hoá địa phương khác ngữ âm ngữ nghóa [84, 29] Từ địa phương từ dùng hạn chế một vài địa phương Nói chung, từ địa phương phận từ vựng ngôn ngữ nói hàng ngày phận dân tộc, từ vựng ngôn ngữ văn học Khi dùng vào sách báo nghệ thuật, từ địa phương thường mang sắc thái tu từ : diễn tả lại đặc điểm địa phương, đặc điểm nhân vật v.v… [27, 292-293 ] Từ định nghóa trên, ta hiểu từ địa phương từ phương ngữ thuộc ngôn ngữ dân tộc đó, phổ biến phạm vi vùng lãnh thổ địa phương mà 6.3 Phân vùng phương ngữ Hiện nay, nhà nghiên cứu chưa có trí với việc phân vùng phương ngữ tiếng Việt Một vài ý kiến chia tiếng Việt làm hai vùng phương ngữ: Phương ngữ Bắc phương ngữ Trung học giả H.Maspero Còn M.Gordina I.S.Bustrôv chia tiếng Việt hai vùng phương ngữ, có thêm vùng thứ ba có tính cách vùng đệm Còn Giáo sư Hoàng Phê công nhận tiếng Việt có hai vùng phương ngữ chủ yếu phương ngữ Bắc phương ngữ Nam Trung chuỗi phương ngữ có tính chuyển tiếp… Giáo sư Nguyễn Kim Thản chia tiếng Việt thành bốn vùng phương ngữ: Phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung Bắc, phương ngữ Trung Nam, phương ngữ Nam Ngoài ra, có ý kiến chia tiếng Việt làm năm phương ngữ: Phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung trên, phương ngữ Trung giữa, phương ngữ Trung phương ngữ Nam Nguyễn Bạt T Lại có ý kiến cho phân chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ có trạng thái chuyển tiếp từ vùng sang vùng kia, mà phương ngữ thành phố lớn Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn xem tiêu biểu Luận văn chọn cách phân vùng theo ý kiến chung nhiều nhà nghiên cứu phân chia tiếng Việt làm ba vùng phương ngữ: Phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam không phù hợp với quan miệm dân gian mà dựa vào nhiều tiêu chí khác ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghiã Ý kiến chấp nhận học giả như: Hoàng Thị Châu, Trần Thị Ngọc Lang số học giả khác Phương pháp nghiên cứu Đây công trình nghiên cứu từ địa phương nên luận văn chủ yếu áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu chủ yếu từ địa phương Nam với phương ngữ Bắc dựa thu thập, thống kê từ địa phương đồ dùng gia đình sản vật địa phương từ điển: Từ điển tiếng Việt, từ điển so sánh đối chiếu từ địa phương, từ điển phương ngữ Nam Phương pháp điền dã phương pháp áp dụng cần thiết lúc làm đề tài thông qua khảo sát số đối tượng có độ tuổi từ 50 trơ ûlên Cách làm chủ yếu lắng nghe, ghi chép, ghi âm, thăm dò, hỏi han Ngoài ra, tư liệu thu thập từ số sách báo, truyện ngắn… đểso sánh đối chiếu , phân tích Luận văn áp dụng phương pháp phân tích từ vựng ngữ nghóa: Phân tích thành tố nghóa từ dựa sở thành tố nghóa ghi từ điển tường giải Đôi , dựa vào hiểu biết cá nhân từ vựng lâm thời mang nghóa khác để làm sở so sánh đối chiếu từ với Dựa vào nghóa thành tố cấu tạo mà tìm hiểu sở đặt tên gọi hai lớp từ (Có so sánh với sở đặt tên gọi phương ngữ Bắc bộ).Trên sở khái niệm đại cương từ đa nghóa, đồng âm, đồng nghóa, trái nghóa tiến hành nghiên cứu tượng ngữ nghóa Đặt từ vào ngữ cảnh tình giao tiếp để xác định đặc điểm hai lớp từ Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ý nghóa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu luận văn 4.Phạm vi đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Khái niệm phương ngữ, từ địa phương, phân vùng phương ngữ 6.1 Phương ngữ 6.2 Từ địa phương 6.3 Phân vùng phương ngữ Phương pháp ngiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA LỚP TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH VÀ SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG PNNB (SO VỚI PNBB) Đơn vị cấu tạo từ 1.2 Từ tiếng Việt 1.2 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt Phân loại từ tiếng Việt 2.1 Từ đơn 2.2 Từ ghép 2.2.1 Từ ghép đẳng lập 2.2.2 Từ ghép phụ Đặc điểm cấu tạo từ đơn lớp từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương phương ngữ Nam (có so sánh đối chiếu với phương ngữ Bắc bộ) 3.1 Từ đồ dùng gia đình 3.2 Từ sản vật địa phương Đặc điểm cấu tạo từ ghép lớp từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương phương ngữ Nam Bộ(có so sánh đối chiếu với phương ngữ Nam bộ) 4.1 Cấu trúc Danh-Danh 4.2 Cấu trúc Danh-Động 4.3 Cấu trúc Danh-Tính 4.4 Cấu trúc Danh- Số CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI VÀ ĐỐI CHIẾU LỚP TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH VÀ SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG THEO PHẠM VI BIỂU VẬT Lớp từ đồ dùng gia đình 1.1 Khái niệm lớp từ đồ dùng gia dình 1.2 Phân loại đối chiếu lớp từ đồ dùng gia dình Lớp từ sản vật địa phương 2.1 Khái niệm lớp từ sản vật địa phương 2.2 Phân loại đối chiếu lớp từ sản vật địa phương CHƯƠNG 4: PHÂN BIỆT NGHĨA (BIỂU VẬT, BIỂU NIỆM) CỦA LỚP TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH VÀ SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG GIỮA PNNB VÀ PNBB Các khái niệm 1.1 Nghóa từ 1.2 Nghóa biểu vật 1.3 Nghóa biểu niệm Nghóa biểu vật từ PNNB PNBB trùng 2.1 Lớp từ đồ dùng gia đình 2.2 Lớp từ sản vật địa phương Nghóa biểu vật từ PNNB rộng nghóa biểu vật từ PNBB 3.1 Lớp từ đồ dùng gia đình 3.2 Lớp từ sản vật địa phương Nghóa biểu vật từ PNNB hẹp nghóa biểu vật từ PNBB CHƯƠNG 5: CƠ SỞ ĐẶT TÊN GỌI, CÁC PHẠM TRÙ NGỮ NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG (CÓ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI PHƯƠNG NGỮ BẮC BỘ) Cơ sở đặt tên gọi 1.1 Cơ sở đặt tên gọi lớp từ đồ dùng gia đình 1.2 Cơ sở đặt tên gọi lớp từ sản vật địa phương Các phạm trù ngữ nghóa 2.1 Đa nghóa 2.1.1 Khái niệm từ đa nghóa 2.1.2 Từ đa nghóa PNNB 2.1.3 Các từ đa nghóa PNNB 2.2 Đồng âm 2.2.1 Khái niệm từ đồng âm 2.2.2 Đồng âm nội PNNB 2.2.3 Đồng âm PNNB với PNBB 2.3 Đồng nghóa 2.3.1 Khái niệm từ đồng nghóa 2.3.2 Đồng nghóa nội PNNB 2.3.3 Đồng nghóa PNNB với PNBB 2.4 Trái nghóa 2.4.1 Khái niệm từ trái nghóa 2.4.2 Trái nghóa PNNB Đặc điểm sử dụng CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN PHỤ LỤC Danh sách số từ dồ dùng gia đình sản vật địa phương phương ngữ Nam Tài liệu tham khảo Mục lục Nút bóp Dt Cúc bấm Nừng Dt Nầng Nừng Dt Nong nuôi tằm Nước lèo Dt Nước dùng, nước béo, nước hầm xương thịt lâu Nước màu Dt Nước hàng Nước mắm Dt Nước mắm Phú Quốc Nước mắm nhó Dt Loại nước mắm chảy rỉ giọt nhỏ lần đầu, ngon Nước mắm tàu Dt Nước tương Nược Dt Cá nược O Om Dt Cái nồi nhỏ đất Om Dt Loại rau thơm làm gia vị cho canh chua Óng Dt Sợi dây vòng ách cổ trâu Ốc chuồn chuồn Dt Tai hồng xe đạp Ốc dừa Dt Ốc nhỏ đầu ngón tay út, hay đeo theo bụi dừa nước,rất ngon thịt Ốc gấm Dt Loại ốc biển, vỏ dày láng,xám trắng, có nhiều đốm đen đỏ Ốc ghi Dt Loại ốc biển hình dáng khác nhau, vỏ có gai Ốc len Dt Ốc vặn Ốc lồi Dt Ốc nhồi Ổi xá lị Dt Loại ổi trái lớn hình chuông tròn, da đường gân to sần sùi, cơm dày, hạt, ngon loại ổi khác Ống cối Dt x Ống vố Ống dòm Dt Ống nhòm Ống đót Dt Ống píp hút thuốc Ống ngoáy Dt Cối trầu Ống trúm Dt Dụng cụ bắt lươn ống tre có hom Ống vố Dt Tẩu thuốc 24 Ơ Ơ Dt Nồi đất nhỏ Ớt hiểm Dt Ớt thiên P Phảng Dt Dao phát cỏ, lưỡi to dài, cổ cong thước thợ, cán ngắn, có nhiều loại Phảng cổ cò Dt Loại phản cổ cong nhiều Phảng giò nai Dt Thứ phảng có chuôi dài, thường dùng để phát cỏ ruộng khô cạn Phảng mổ cộ lôi Dt Loại phảng cổ cong Phảng mổ cộ vấp Dt Loại phảng cổ cong phảng mổ cộ lôi Phảng náp Dt Loại phảng cổ cong Pháo Dt Pháo hoa Q Quạng Dt Dụng cụ xúc bắt cá Quánh Dt Cái chảo đáy bằng, nông lòng, có cán dài Quảu Dt Cái rổ nhỏ Quặn Dt Cái phễu Quần cụt Dt Quần đùi Quần men Dt (cn Quần mỏ đuối) Quần may có làm miếng vải xéo đáy cho đáy rộng Quần mỏ đuối Dt x Quần men Quần xà lỏn Dt Quần đùi Quầy Dt Hòm gỗ to đựng lúa Quẹt lửa Dt Bật lửa Quẹt máy Dt (cn Hộp quet máy, ống quẹt máy) Cái bật lửa 25 R Rỏ rẻ Dt Cái ròng rọc Ró Dt Dụng cụ bắt cá Róc rách Dt Rỏ rẻ Rớ Dt Cái vó bắt cá Ruột Dt Săm xe S Sa-bô-chê Dt x Xa-bô-che Sa-kê Dt Loại ăn trái, to có khía, lớn bưởi, vỏ có gai lì mít, luộc chín ăn ngon Sạng Dt Dụng cụ nhà bếp dùng để lật trở thức ăn chiên xào Sào banh Dt Cây sào dài dùng để chống ghe xuồng lớn Sáo Dt Tấm mành Đồ đan tre để bắt cá Sắn Dt Củ đậu Sầu đâu Dt Cây xoan Sầu riêng Dt Cây cao to, trái lớn có gai nhọn, bên trái chia nhiều ngăn, ngăn có nhiều múi, hột to, cơm nhão, mùi thơm Sên Dt Xích, dây xích Sịa Dt Cái nong nhỏ đan thưa So đũa Dt Cây có hoa trắng, ăn được, trái tròn nhỏ dài đậu đũa Song hồng Dt Thông hồng, khúc thẳng dài để ngáng cửa Sóng Dt Chạn để bát Sộp Dt Loại có non màu trắng, vị chát, làm rau ăn tươi Suôn Dt Món ăn gồm có bún chan nước tịt hầm có pha màu, tôm rau tươi Sườn Dt Khung xe T 26 Tam Dt Một loại tuyền nhỏ Tàn ô Dt x Tần ô Tào hủ Dt Đậu phụ Tào phở Tàu hương Dt Bát cắm hương bàn thờ Tàu thưng Dt Chè đậu xanh (âm tiếng Phúc Kiến) Tàu xọn Dt Chè đậu xanh (âm tiếng Triều Châu) Tầm vung Dt (cn Cau tầm vung) Quả cau già Tần Dt Cần (rau cần) Tần dày Dt (cn Cần dày lá) Húng chanh Tần ô Dt Cải cúc Tập Dt Quyển Te Dt Dụng cụ bắt cá ván mỏng đặt mạn xuồng Ten Dt Đồng chinh Xu Tép bạc Dt Loại tép trắng, thân hình dẹp Tép chấu Dt Tép riu Tép rong Dt Tép riu Thảng Dt Đồ đựng thóc Thao lao Dt Tên loại mía Thạp Dt (cn Khạp) Vại, chum Thẩu Dt Lọ cổ ngắn, miệng rộng dùng đựng đường, kẹo mứt… Thếp Dt Đóa đựng dầu dừa, dầu phộng… bấc đốt thành đèn Thiệp Dt Thiếp Tho Dt Loại họ với thơm, giống thơm Thổ mộ Dt (cn Xe thổ mộ) Xe ngựa kéo, có mui vuông chở người hàng Thố Dt Vật đựng bắng sành sứ, có nắp đậy, dùng để đựng ăn Thốt nốt Dt Loại dừa, nước nấu thành đường Thơm Dt Một loại dứa Thu đủ Dt (cây) Đu đủ Thuốc rê Dt Thuốc dính thành bánh mỏng, thường hút nặng Thửng Dt Loại cá biển, tròn dài 27 Tiềm Dt Vật đựng cơm hay thức ăn, sành sứ Tim Dt Bấc Tón Dt Hũ, lọ sành rộng phần giữa, miệng rộng đáy hẹp Tôm bạc Dt Tôm ngón tay, vỏ thịt trắng Tôm chấu Dt Tôm nhỏ đầu đũa, chấu có hai gai nhọn cứng Tôm chông Dt Tôm ngắn tròn, sống nước Tôm chục Dt Tôm biển, to ngón chân cái, ngon thịt Tôm đất Dt Tôm to ngón tay cái, vỏ đen có khoang trắng Tôm gọng Dt Tôm Tôm kẹt Dt Loại tôm biển Tôm lứa Dt Loại tôm chưa lớn hẳn Tôm qt Dt Tôm biển to đầu đũa, thịt trắng Tôm sú Dt Tôm nước ngọt, nhỏ Tôm tích Dt Tôm to ngón tay, lớn, thân có nhiều đốt Tôm vang Dt Tôm biển, to ngón tay, đỏ sậm, có nhiều điểm đen Trà Dt Chè Tran Dt Bệ cao để thờ Tràng Dt Sàng Trành Dt Lưỡi dao hay gươm cùn Trành bằm Dt Lưỡi dao cùn thường dùng để băm nát vật mềm Trạnh Dt Diệp (cày) Tráp Dt Tấm phên, cót Trắp Dt Cái tráp Trân Dt Vòng dây da móc vào hai trục lăn Dây đay xe săn để dệt chiếu Trầu xà lẹt Dt Trầu dày, xanh sậm, cay Trục Dt Nông cụ khúc gỗ to dài hình khế, trâu bò kéo lăn tròn mặt đất ruộng để làm đất nhuyễn Trúm Dt (cn Ống trúm) Ống tre có đặt hom để bắt lươn Tum Dt Chum U 28 Ú Dt Tên loại bánh Ú Dt Tên loại vải V Vá Dt Muôi múc canh Cái xẻng Đóa cân Vạc Dt (cn Bộ vạc) Cái chõng Vách bổ kho Dt Vách ván đóng sát cạnh Vải bô Dt Vải thô, vải xấu Vải san đầm Dt Loại vải đen láng Vải ú Dt Vải đen dày thô Vải xuôn Dt Vải đen mỏng nhuyễn Ván Dt x Bộ ván Ván ngựa Dt (cn Bộ ngựa, ván) Phản, ván đặt hai chân gỗ (cặp ngựa) để nằm Vang Dt (cn Giang) Loại dây leo, có vị chua ăn dùng nấu canh chua Vàng thén Dt Vàng lá, vàng thỏi Ve Dt Chai, lọ Ve chai Dt Chai lọ thuỷ tinh nói chung Chai đựng rượu Ve kẹo Dt Lọ thuỷ tinh Ve lít Dt Chai đựng dung lượng lít Vè Dt Cái chắn bùn bánh xe Ven Dt Xẻng Viết Dt Bút Vim Dt Chậu sành hay đất nung dùng để rửa, giặt Vịt áo Dt Vịt nhỏ mọc lông cánh Vịt cà cuống Dt Vịt có lông màu xanh Vịt cò Dt Vịt lông trắng Vịt hảng Dt Vịt đàn, vịt cỏ Vịt sen Dt Vịt lông trắng có đốm xám toàn xám Vịt ta Dt Vịt to con, nhiều thịt Vịt tàu Dt Vịt nhỏ con, thường nuôi thành đàn (vịt hảng) để lấy trứng 29 Vịt xiêm cồ Dt Vịt xiêm trống lớn già Vỏ Dt Lốp (xe) Vọp Dt Loại sò to, vỏ trắng biển Vố Dt (cn Ống vố) Tẩu Vớ Dt Bít tất Vớt Dt Cái vật hình cong lõm để chịu gót chân xỏ chân vào giày Vợt cà phê Dt Túi vải lọc cà phê, bình lọc cà phê Vú chẻng Dt Xu- chiêng, áo nịt vú Vụ Dt Con quay Vùa Dt Bát lớn làm gáo dừa hay gỗ dùng để dựng đong Vuông Dt Đồ đong thùng hai mươi lít Vừng Dt Loại mọc hoang đất thấp, non ăn X Xa- bô- chê Dt Hồng xiêm Xà Dt Xà phòng Xà búp Dt Chóa đâm cá Xà lách xon Dt Rau diếp Xà lẹt Dt Trầu xà lẹt Xà lỏn Dt Quần đùi Quần cụt Xà nen Dt Sọt đựng cá Xà no Dt Khúc gỗ tròn dài nhọn đầu Xà quất Dt Chổi lông dài dùng để quất muỗi Xà rông Dt Khăn rộng quấn thay quần (như váy) Xá xị Dt Nước đựng chai, có mùi thơm ga Xá xị Dt Vải trắng láng Xá lị Dt Lê Xá xẩu Dt Bộ quần dài chẹt áo ngắn chẹt người Hoa Xáng Dt Máy đào kênh, vét bùn Xảnh Dt Xanh; nồi; xanh dùng để nấu Xây chừng Dt Cà phê đen 30 Xe bù ệt Dt Xe cút kít Xe đò Dt Xe khách Xe lôi Dt Xe xích lô người lái phía trước “lôi” phần chở khách hàng hoá phía sau Xe máy Dt Xe đạp Xe thổ mộ Dt Thổ mộ Xế câm Dt x Xế điếc Xế điếc Dt Xe đạp Xế hộp Dt Xe Xế nổ Dt Xe gắn máy Xị Dt Chai dựng phần tư lít Xoài cà lăm Dt Loại xoài trái nhỏ dẹp, hạt to Xoài cát Dt Loại xoài trái to tròn, thịt dẽ thơm ngon Xoài cơm Dt Loại xoài trái nhỏ tròn, hạt to, thơm ngon Xoài xiêm Dt Loại xoài trái nhỏ Xom Dt Cây đinh ba, chóa để đâm cá Xôi vị Dt Xôi trộn đường gừng Xu xoa Dt Rau câu nấu để đong lại thạch, ăn với nước đường Xuồng ba Dt (cn Ba lá) Xuồng đóng ba tầm ván ghép lại Xuồng be chín Dt (cn Be chín) Xuồng đóng ghép chín ván Xuồng be tám Dt (cn Be tám) Xuồng đóng ghép tám miếng ván Xuổng Dt Thuổng Xưng xa Dt x Xu xoa Xửng Dt Vỉ 31 CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN VỀ CHỮ VIẾT TẮT Dt: danh từ Đt: động từ Tt: tính từ Pht: phó từ tng: tục ngữ cn: như, nói cd: ca dao x: xem PNNB: phương ngữ Nam PNBB: phương ngữ Bắc TVTD: tiếng Việt toàn dân VỀ PHẦN TRÍCH DẪN Tài lệu trích dẫn ghi theo số thứ tự mục “tài liệu tham khảo” đặt dấu[ ] Số tài liệu trích dẫn ghi trước, số trang ghi sau ngăn cách dấu “,” Thí dụ ghi [26,148] đọc là: tài liệu số 26, trang 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) – Lê Văn Đức – Nguyễn Công Khai, Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb Tp HCM, 1994 Nguyễn Văn i, Từ thực tế phương ngữ, nhìn chung vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng việt mặt từ ngữ, T.2, Nxb KHXH, HN,1981 Nguyễn Văn i, Tiếng Việt vùng đồng sông Cửu Long, Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, HN, 1982 Nguyễn Nhã Bản, Hướng tiếp cận phương ngữ, Thông báo khoa học trường ĐHSP Vinh số 6, 1992 Nguyễn Nhã Bản, Từ điển phương ngữ – dạng thức đối chiếu đặc biệt, Tạp chí ngôn ngữ số 5/2000 Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb GD,1997 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, HN, 1975 Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, HN, 1975 Thái Văn Chải, Những từ gốc Khơme phương ngữ Nam bộ, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, HN,1986 10.Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ tiếng Việt, Nxb GD, 1981 11.Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng tượng đồng nghóa, trái nghóa, Tạp chí ngôn ngữ số 4/1973 12.Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, HN, 1986 13.Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, Ngữ dụng học,T.2, Nxb GD, 2001 14.Hoàng Thị Châu, Vài nhận xét trình tiêu chuẩn hoá tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách báo chí trước sau cách mạng tháng Tám,Tạp chí ngôn ngữ số 4/1970 15.Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH, HN,1989 16.Nguyễn Thiện Chí, Phương ngữ miền Nam với vấn đề giảng dạy tiếng Việt nhà trường, (tham luận) Hội nghị khoa học dạy học tiếng Việt nhà trường, Tây Ninh, 1983 17.Nguyễn Thiện Chí, Từ ngữ địa phương vấn đề chuẩn hoá ngôn ngữ nhà trường, giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH, 1981 18.Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, 2001 19.Hồng Dân, Từ ngữ phương ngôn vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, Nxb KHXH, HN, 1981 20.Nguyễn Đức Dân, Lôgích tiếng Việt, Nxb GD, 1998 21.Nguyễn Đức Dân, Lôgích – ngữ nghóa – cú pháp, Nxb ĐH&THCN, 1987 22.Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, T1, Nxb GD, 1998 23.Chu Xuân Diên, sở văn hoá Việt Nam, ĐHQG Tp HCM, Trường ĐHXH&NV, Tp.HCM, 1999 24.Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang, Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ miền Nam tiếng Việt toàn dân, Tạp chí ngôn ngữ số1/1983 25.Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐHQG, HN, 2001 26.Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương, Từ vựng tiếng Việt, ĐHQG Tp.HCM, Trường ĐHKHXH&NV, Tủ sách trường ĐHKHXH&NV, 1998 27.Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, 1998 28.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb GD, 2000 29.Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học ngôn ngữ, Nxb ĐHQG, HN, 2000 30.Phạm Văn Hảo, Nhận xét xu hướng đến thống cách dùng từ ngữ địa phương Nam có quan hệ ngữ âm báo, giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, Nxb KHXH, HN,1981 31.Phạm Văn Hảo – Trần Thị Thìn, Về sách “sổ tay phương ngữ Nam bộ” Tạp chí ngôn ngữ số 2/1994 32.Cao xuân Hạo, Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb GD,1998 33.Cao xuân Hạo, Về cương vị ngôn ngữ học “tiếng”, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb GD,1998 34.Cao xuân Hạo, Chức định danh cương vị từ, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb GD,1998 35.Cao Xuân Hạo, Một số biểu nhà u Châu cấu trúc tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb GD,1998 36.Nguyễn Quang Hồng, Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2,Nxb KHXH,HN,1981 37.Vũ Bá Hùng, Vài suy nghó số biến thể ngữ âm có liên quan đến việc xác định chuẩn mực từ vựng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH,1981 38.V.B Kasevich, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb GD,1998 39.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, Nxb KHXH,1999 40.Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD,2000 41.Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam bộ, khác biệt từ vựng ngữ nghóa với phương ngữ Bắc bộ, Nxb KHXH, HN,1995 42.Trần Thị Ngọc Lang, Nhóm từ có liên quan đến sông nước phương ngữ Nam bộ, Tạp chí ngôn ngữ, số phụ 2/1982 43.Trần Thị Ngọc Lang, Sự tiếp xúc phương ngữ thành phố Hồ Chí Minh, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương đông, HN,1986 44.Hồ Lê, Thực tế ngôn ngữ đồng sông Cửu Long , đặc trưng văn hoá vùng, Mấy đặc điểm văn hoá đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH,HN, 1984 45.Hồ Lê, Phương ngữ Nam bộ, Văn hoá dân gian người Việt Nam bộ, Nxb KHXH HN,1992 46.Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH,HN,1976 47.Đặng Văn Lung,Về vốn từ ngữ văn nghệ dân gian, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngư,õ Nxb KHXH,1981 48.Đái xuân Ninh, Hoạt động từ Tiếng việt, Nxb KHXH,1978 49.Phan Ngọc, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á,1983 50.Phan Ngọc, Một số từ Việt gốc với từ Khơme, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, HN,1986 51.Hoàng Phê(chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng,1998 52.Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tả tiếng Việt, Nxb GD,1985 53.Hoàng Phê, Về quan điểm phương hướng chuẩn hoá tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, số 1/1978 54.Nguyễn Quang, Xã hội – ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học – khuynh hướng, lónh vực, khái niệm, T.2, Nxb KHXH,1986 55.Ferdinand De Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, 1978 56.Vương Hồng Sển, Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb Văn Hoá,1993 57.Trương Văn Sinh, Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngôn tiếng Việt thời gian qua, Tạp chí ngôn ngữ số 3,1976 58.Trương Văn Sinh, Bàn việc xử lý từ ngữ địa phương chuẩn hóa tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ,T2, Nxb KHXH,1981 59.Trương Văn Sinh – Đặng Ngọc Lệ, Mấy suy nghó xung quanh việc thu nạp yếu tố dịa phương trình chuẩn hóa tiếng Việt, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB ĐH&THCN, 1981 60.Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân Lãm, Từ điển tiếng Việt,Nxb Thanh Hóa,1998 61.Đào Thản , Phương ngữ Nam – tiếng nói quê hương vùng cực Nam tổ quốc, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 1+2/2001 62.Nguyễn Kim Thản, Thử bàn số đặc điểm phương ngôn Nam bộ,Tạp chí văn học số 8/1964 63.Nguyễn Kim Thản, Lược sử ngôn ngữ học,Nxb ĐH &THCN, HN, 1984 64.Nguyễn Kim Thản, Tiếng Việt chúng ta, Nxb Tp.HCM,1983 65.Nguyễn Kim Thản, Về tiếng nói vùng đồng sông Cửu Long Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, 1984 66.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, 1998 67.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM,1996 68.Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH&THCN, HN, 1989 69.Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, 1980 70.Đinh Lê Thư, Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc, Tạp chí ngôn ngữ số1/1984 71.Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb GD, 1998 72.Huỳnh Công Tín, Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam, Luận án Tiến só Ngữ văn học,1999 73.Vương Toàn, Phương ngữ – biệt ngữ – tiếng lóng, Ngôn ngữ học, khuynh hướng, lónh vực, khái niệm, T.2, Nxb KHXH, HN,1986 74.Võ Xuân Trang, Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH, 1981 75.Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH&CHCN, HN,1978 76.Cù Đình Tú, Phong cánh học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, HN,1982 77.Hoàng Tuệ, Nhìn lại công việc chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 1/1983 78.Hoàng Tuệ, Về vấn đề văn hóa ngôn ngữ, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, HN ,1986 79.Hoàng Tuệ, Vấn đề chuẩn ngôn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học, Nxb GD, 1993 80.Hoàng Tuệ, Vấn đề chuẩn ngôn ngữ, Tác phẩm mới, 1984 81.Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, HN, 1983 82.Nguyễn Như Ý (chủ biên)- Đặng Ngocï Lệ- Phan Xuân Thành, Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb GD, 1999 83.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học,Nxb GD, 2001 84.Phan Thị Yến, Luận văn Thạc só Khoa học Ngữ văn, Tp.HCM, 2003