1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt

67 2,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Mở đầu I- Lý do chọn đề tài: 1. Có thể nói, vốn từ của một ngôn ngữ luôn luôn phát triển biến đổi. Bởi ngôn ngữ lúc nào cũng đứng trớc đòi hỏi phải kịp thời sáng tạo ra những phơng tiện mới để biểu thị những sự vật hiện tợng và những nhận thức mới xuất hiện trong xã hội, để thay thế những cách diễn đạt, những tên gọi cũ đã mòn, không còn khả năng gợi tả bộc lộ cảm xúc, không còn gây ra ấn tợng sâu sắc ở ngời đọc, ngời nghe. Trong lịch sử tiếng Việt, đã có nhiều con đờng phát triển vốn từ, nh cấu tạo từ mới từ các hình vị, vay mợn, từ vựng hoá các đoản ngữ.Và một trong hai con đờng cơ bản chủ yếu để làm phong phú vốn từ là phát triển nghĩa của từ. Cho nên, thấy đợc thực trạng chuyển nghĩa trong một ngôn ngữ là một việc làm vô cùng cần thiết để nắm đợc sự biến đổi phát triển của vốn từ đó. 2. Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt qua vốn từ đã đợc tập hợp su tập ( Từ điển tiếng Việt ) chúng ta sẽ thấy đợc qui luật chuyển nghĩa của từ tiếng Việt một cách cụ thể trên các phơng diện khác nhau. Chẳng hạn: - Qui luật chuyển nghĩa của từ tiếng Việt - xét về cấu tạo. - Qui luật chuyển nghĩa của từ tiếng Việt - xét về từ loại. - Các cách thức chuyển nghĩa của từ. - Số lợng nghĩa chuyển của từ tiếng Việt. 3. Qua kết quả khảo sát của đề tài có thể thấy rõ hơn một số quan hệ từ vựng về đa nghĩa, chuyển loại và đồng âm. Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 1 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. 4. Chuyển nghĩa nói chung, các hiện tợng cụ thể nh đa nghĩa, chuyển loại, đồng âm là những vấn đề của tiếng Việt đã và đang đợc giảng dạy ở các cấp phổ thông và đại học, có đợc các thông tin, t liệu cụ thể về vấn đề này cũng là một yêu cầu cần thiết bổ ích đối với ngời dạy và học tiếng Việt. II- Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ, ở bình diện lý thuyết, lâu nay đã có nhiều công trình bài viết về nó. Tiêu biểu nh các bài nghiên cứu: Hiện tợng chuyển di ngữ nghĩa theo hai chiều của các đơn vị từ ngữ của tác giả Nguyễn Nh ý [ 17 ]; Cơ chế chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ của từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong tiếng Việt của tác giả Phan Thị Hồng Xuân [16]; Một số suy nghĩ về hiện tợng chuyển loại trong tiếng Việt của tác giả Hà Quang Năng [ 11 ].Ngoài ra vấn đề đang bàn cũng đợc một số tác giả sách giáo trình, chuyên luận về tiếng Việt bàn đến từ những phơng diện, ở những mức độ khác nhau. Hoặc dới dạng giới thiệu khái quát về một vấn đề thuộc ngữ nghĩa từ vựng của tiếng Việt nói riêng, ngôn ngữ nói chung nh : Dẫn luận ngôn ngữ học do tác giả Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên ); Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt của các tác giả Mai Ngọc Chữ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. Hoặc viết về vấn đề dới dạng chuyên luận, bàn, thảo luận khá kĩ về nó nh Từ tiếng Việt, hình thái, cấu trúc, từ láy, từ ghép, chuyển loại của các tác giả HoàngVăn Hành (chủ biên ), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang. Vấn đề chuyển biến ý nghĩa của từ tiếng Việt, về mặt lý thuyết, có lẽ Đỗ Hữu Châu là ngời có cái nhìn toàn diện về vấn đề hơn cả. Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 2 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt Trong cuốn Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt ( Nhà xuất bản Giáo dục, 1981 ), tác giả đã nêu lên các đặc trng và phơng thức chuyển nghĩa của từ. Những vấn đề lý thuyết mà tác giả đa ra là cơ sở rất lớn trong quá trình nghiên cứu hiện t- ợng này. 2. Về mặt khảo sát thực tế, cách đây 6 năm, trong giáo trình của mình, cuốn Từ vựng học tiếng Việt ( Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 ), tác giả Nguyễn Thiện Giáp đã giới thiệu kết quả khảo sát và những số liệu về hiện tợng chuyển nghĩa.Các số liệu này đợc tác giả tổng kết từ các bài tập do sinh viên ngành ngôn ngữ, năm thứ nhất, khoá học 1977 - 1981 thực hiện qua khảo sát lớp từ đơn trong Từ điển tiếng Việt do Văn Tân chủ biên ( 1977 ). Nh vậy các số liệu này cha phản ánh đầy đủ diện mạo của các loại từ về chuyển nghĩa ( không khảo sát từ phức ). Tính đến nay, thời gian đã gần 30 năm, t liệu đã lạc hậu. Vả lại nguồn t liệu mà các sinh viên khảo sátTừ điển tiếng Việt của Văn Tân - một cuốn từ điển cũng đã cũ, số lợng từ trong từ điển này thu thập đợc thấp hơn rất nhiều so với các loại từ điển tiếng Việt hiện nay ( chỉ với 6.163 mục từ ). Hơn nữa, kết quả mà cuốn sách Từ vựng học tiếng Việt nêu lên chỉ phản ánh hiện tợng chuyển nghĩa của từ về một phơng diện là số lợng nghĩa của từ đa nghĩa.Những vấn đề chủ yếu khác nh các kiểu phơng thức chuyển nghĩa, chuyển loại do chuyển nghĩa cũng cha đợc xem xét. Xuất phát từ yêu cầu về mặt lý luận đối với vấn đề phát triển vốn từ, cần phải có những đánh giá dựa trên các số liệu thống kê mới, đầy đủ hơn. Mặt khác đối với việc dạy tiếng Việt, nhất là dạy nghĩa của từ, cũng cần phải có những con số thống kê cụ thể về hiện tợng chuyển nghĩa. Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 3 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Vì thế, chúng tôi đã chọn đề tài Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt những mong đem đến một cái nhìn đầy đủ hơn, cập nhật hơn về hiện tợng chuyển nghĩa trong tiếng Việt hiện nay trên cơ sở khảo sát với một số lợng từ tiếng Việt lớn hơn với nhiều khía cạnh khác nhau theo từ điển tiếng Việt vừa xuất bản. III- Đối t ợng và mục đích nghiên cứu: 1. đối t ợng nghiên cứu : Yêu cầu đặt ra của khoá luận là khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt, nên đối tợng nghiên cứu chính là toàn bộ từ chuyển nghĩa đợc phản ánh trong cuốn Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê ( chủ biên )( Viện ngôn ngữ học - Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2002 ) với số lợng từtừ điển này phản ánh là 39.924 mục từ. Các khảo sát cụ thể sẽ đợc tiến hành trên các phơng diện: Thống kê số lợng nghĩa và xác định phơng thức chuyển nghĩa của các nghĩa đó, đi sâu khảo sát các hiện tợng tiêu biểu của quá trình chuyển nghiã của từ. 2. Mục đích nghiên cứu : Nh đã nói trên, con đờng chuyển nghĩa, phát triển nghĩa của từ là con đ- ờng quan trọng, là một sáng tạo độc đáo của ngời Việt trong việc sản sinh ra những đơn vị định danh mới, duy trì và làm tăng khả năng diễn đạt của từ đối với đời sống tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 4 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt, đề tài chúng tôi hớng tới những mục đích cụ thể: 2.1. Trớc hết, qua đề tài, cho biết kết quả khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt trên các mặt: * Số lợng và tỷ lệ từ chuyển nghĩa trong vốn từ tiếng Việt. * Số lợng nghĩa của các từ chuyển nghĩa. * Hiện tợng chuyển nghiã ở các loại từ xét về cấu tạo và từ loại. * Các phơng thức chuyển nghĩa và các kiểu chuyển nghĩa sẽ đợc thống kê một cách chi tiết, kết quả của nó sẽ đợc công bố qua các bảng tổng hợp. 2.2. Bàn thêm về mối quan hệ đa nghĩa, chuyển loại và đồng âm. 2.3. Đề xuất ý kiến về việc vận dụng kết quả đó vào công tác giảng dạy. Đây là mục đích rất thiết thực mà đề tài của chúng tôi mong muốn đem lại. Những gì thu đợc từ khoá luận này sẽ bổ sung, cung cấp cho những ngời làm công tác giáo dục, dạy học, có thêm t liệu cụ thể và rõ ràng về hiện tợng chuyển nghĩa của từ nói chung, về từ đa nghĩa, về từ chuyển loại nói riêng, góp phần thúc đẩy quá trình giảng dạy, học tập tiếng Việt. Đối với cách tiếp cận tác phẩm văn học từ phơng diện ngôn ngữ, kết quả của khoá luận là tài liệu tham khảo giúp ngời đọc, ngời học thấy đợc chiều sâu tác phẩm với những tầng nghĩa " chìm - nổi ", hiểu tác phẩm đúng, đủ, hay, sâu sắc và trọn vẹn hơn. IV- Ph ơng pháp nghiên cứu : Xuất phát từ đối tợng và mục đích nghiên cứu, trong quá trình tiến hành khoá luận, chúng tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 5 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. 1. Thống kê phân loại để xem xét hiện tợng chuyển nghĩa của từ từ các ph- ơng diện khác nhau. Trớc hết là thống kê số lợng từ chuyển nghĩa, trong toàn bộ vốn từ, từ đó phân ra các nhóm, xét về số nghĩa, về từ loại, về cấu tạo . Đồng thời đi sâu thống kê phân loại từ chuyển nghĩa theo kết quả của nó, qui về hai loại là từ đa nghĩatừ chuyển loại. 2. So sánh, đối chiếu hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt với ngôn ngữ khác ở một vài khía cạnh. Dựa trên cơ sở so sánh đối chiếu đó tìm ra cái riêng, nét nổi bật trong hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. 3. Bên cạnh đó khoá luận còn sử dụng các phơng pháp: Phân tích nghĩa tố khi đi vào khảo sát từng nghĩa của từ cụ thể, xác định quan hệ nghĩa giữa các nghĩa trong hệ thống cấu trúc nghĩa từ đa nghĩa và sự chuyển biến ý nghĩa, mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chuyển loại. 4. Phơng pháp phân tích - tổng hợp: Từ những số liệu cụ thể chúng tôi tổng hợp, tính tỷ lệ phần trăm và cuối cùng phân tích, khái quát, đa ra những nhận xét về hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Thông qua đấy, chúng ta sẽ nắm đợc sự phát triển biến đổi sinh động, phong phú, đầy thú vị, mang tính qui luật của vốn từ tiếng Việt. V- đóng góp của đề tài: Đây là một đề tài vừa rộng lớn, vừa phức tạp, lại khảo sát trên một vốn từ tiếng Việt, gần 40 nghìn mục từ, nên đòi hỏi sự công phu, cần mẫn, tỉ mỉ của ng- ời nghiên cứu mới có độ chính xác cao. Công việc khảo sát thực tế mà chúng tôi tiến hành không chỉ là bớc minh hoạ, chứng minh đơn thuần cho những vấn đề lý thuyết đã đặt ra lâu nay trong giới nghiên cứu về hiện tợng Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 ngữ văn 6 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. chuyển nghĩa của từ tiếng Việt, mà qua đây còn có thể nhìn nhận về hiện t- ợng này một cách sát thực, sâu - rộng hơn trên cơ sở những số liệu thực tế, xác định đúng đắn vai trò hết sức quan trọng của con đờng chuyển nghĩa trong quá trình phát triển vốn từ tiếng Việt, có tính hiệu quả cao so với các con đờng khác. Đi vào cụ thể, đề tài này sẽ góp phần cung cấp t liệu về hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt trên nhiều mặt. Đề tài chỉ ra thực tế chuyển nghĩa trong tiếng Việt diễn ra ra sao, nhất là những đặc điểm cụ thể về các phơng diện số lợng nghĩa, các kiểu chuyển nghĩa. vi - Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, th mục tài liệu tham khảo khoá luận của chúng tôi có hai chơng: - Chơng I : Những cơ sở lý thuyết và thực tế của vấn đề. - Chơng II : Đặc điểm hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 7 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Nội dung Ch ơng I : Những cơ sở lý thuyết và thực tế của vấn đề I- Chuyển nghĩa - con đ ờng phát triển vốn từ : Tập hợp các từ và ngữ cố định đợc gọi là từ vựng của ngôn ngữ hay còn gọi là vốn từ. Có nhiều tiêu chí tập hợp từ khác nhau cho nên có những lớp từ vựng khác nhau. Khái niệm vốn từ ở đây đợc dùng với nghĩa rộng nhất: Tập hợp tất cả các từ của một ngôn ngữ không phân biệt tiêu chí tập hợp. Mặt khác, ta cũng phải thấy rằng khi nói đến vốn từ là nói đến hệ thống các đơn vị định danh. Bởi, xét về mặt chức năng, từ là đơn vị định danh - tức là đơn vị dùng để gọi tên sự vật, hiện tợng, tính chất. Vốn từ trong các ngôn ngữ phát triển chủ yếu bằng hai con đờng: * Phái sinh hình thái cú pháp - cấu tạo từ. * Phái sinh ngữ nghĩa - phát triển nghĩa của từ. Trong đó, phái sinh ngữ nghĩa là con đờng đóng vai trò rất quan trọng. Quá trình phát triển nghiã của từ thực chất là phát triển chức năng định danh của từ. Bằng việc thay đổi ý nghĩa của các từ sẵn có, thổi vào chúng những luồng sinh khí mới là một biện pháp thể hiện qui luật tiết kiệm vô cùng kỳ diệu của ngôn ngữ : Dùng cái hữu hạn để thể hiện cái vô hạn - cùng một vỏ âm thanh có thể diễn đạt nhiều nội dung khác nhau. Một biện pháp vừa sống động, phản ánh qui luật vận động nội tại của ngôn ngữ, vừa mang đậm dấu ấn t duy, văn hoá, sự liên tởng của ngời bản ngữ. Kết quả của nó dễ dàng đợc chấp nhận nhanh chóng và đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp. Đó là cách khai thác và Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 8 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. phát huy tiềm năng của ngôn ngữ một cách có hiệu quả, làm cho vốn từ ngày càng phát triển, ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. 1. Nguyên nhân và cơ sở của hiện t ợng chuyển nghĩa của từ : 1.1. Nguyên nhân: Nh đã biết, ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội đặc biệt, là một hệ thống mở ( đặc biệt là ở hệ thống từ vựng ). Cho nên cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, ngôn ngữ cũng phải luôn luôn biến đổi theo, cả mặt ngữ âm lẫn ngữ nghĩa. Sự biến đổi ý nghĩa của từ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân đầu tiên ta có thể nhận thấy ngay là bản thân sự thay đổi của sự vật hiện tợng đợc gọi tên đã làm cho từ phải thay đổi cấu trúc ý nghĩa. Ví dụ, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật các loại " đèn" ngày nay có rất nhiều và khác xa về cấu tạo, chức năng: từ đèn cầy, đèn đĩa, đèn hoa kỳ, đèn măngsông, đến đèn bão, đèn điện, đèn điện tử, đèn huỳnh quang, đèn neon, . cho nên nét nghĩa về hình thức và cấu tạo bị xoá bỏ và nét nghĩa chức năng đã đợc mở rộng. Mặt khác, sự kiêng kị cũng khiến cho nghiã của từ biến đổi. Chẳng hạn ở một vài tộc ngời, do họ cho rằng con ngời sinh ra tên riêng là để phân biệt phần nhỏ của mình, nếu lặp lại nhiều lần tên của mình thì sẽ bị gầy đi. Hay một số c dân trên bán đảo Chi Li tin rằng nếu ngời nớc ngoài biết đợc tên của họ có thể làm những điều xấu cho họ, cho nên cần phải giữ kín. Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 9 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hoặc nh ở Việt Nam, Trung Quốc, trong chế độ phong kiến, luật tránh gọi tên vua, tên huý của vua, họ tên họ hàng thân thích của đế vơng cũng là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi của từ.Với các dân tộc nói chung, đa số các biến đổi ý nghĩa là do ngời nói cố gắng làm cho lời nói của mình thích hợp hơn so với các chức năng mà nó đảm nhiệm: hoặc vì muốn diễn đạt bóng bẩy, hoặc vì mục đích muốn diễn đạt trang nhã, lịch sự, tránh dùng các từ gây ấn tợng không hay, thô tục . Bên cạnh đó, yếu tố tâm lý xã hội có ảnh hởng không nhỏ đến việc thay đổi môi trờng sử dụng của các từ. Xã hội phát triển mạnh về phơng diện nào thì ngay lập tức những sự vật hiện tợng, khái niệm ở phơng diện đó gây ấn tợng mạnh mẽ vào tâm lý con ngời dẫn đến tình trạng các từ biểu thị những sự vật, khái niệm ấy chuyển nghĩa để biểu thị những sự vật, khái niệm trong phơng diện khác. Chẳng hạn, ở Việt Nam, từ " Dứt điểm "," Không ngời lái","kế hoạch" là thuật ngữ vốn có của các ngành thể thao, quân sự, kinh tế . đã đợc vận dụng rộng rãi trong ngôn ngữ toàn dân. Tuy nhiên, xét đến cùng thì động lực và nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự chuyển biến ý nghĩa của từ vẫn là nhu cầu do giao tiếp đặt ra. "Ngôn ngữ là ph- ơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời" ( Lênin ), ngôn ngữ ra đời, phải phát triển để đáp ứng đợc những yêu cầu cuả xã hội, nhu cầu của cuộc sống con ngời. Nh vậy, "Chính sự phát triển của xã hội, mục đích nhận thức , nhu cầu giao tiếp xã hội là động lực thúc đẩy ngôn ngữ phải biến đổi." [1,tr.178] 1.2. Cơ sở: Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 10 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

( xem bảng 1 ). - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
xem bảng 1 ) (Trang 39)
Bảng  ( 1 ): Từ chuyển nghĩa - xét về số lợng: - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
ng ( 1 ): Từ chuyển nghĩa - xét về số lợng: (Trang 39)
Nhìn vào bảng 2) ta thấy, hiện tợng chuyển nghĩa xét về mặt cấu tạo có nhiều sự chuyển biến: - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
h ìn vào bảng 2) ta thấy, hiện tợng chuyển nghĩa xét về mặt cấu tạo có nhiều sự chuyển biến: (Trang 40)
Nhìn số liệu thống kê ở bảng (3 ), ta thấy: - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
h ìn số liệu thống kê ở bảng (3 ), ta thấy: (Trang 41)
Bảng (6 ): Nghĩa của từ đa nghĩa xét theo phơng thức chuyển nghĩa: - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
ng (6 ): Nghĩa của từ đa nghĩa xét theo phơng thức chuyển nghĩa: (Trang 43)
tiếng Việt. Vì vậy, chúng tôi đa ra bảng kết quả thống kê riêng về hiện tợng này để có cái nhìn cụ thể hơn ( bảng 6, 7 ). - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
ti ếng Việt. Vì vậy, chúng tôi đa ra bảng kết quả thống kê riêng về hiện tợng này để có cái nhìn cụ thể hơn ( bảng 6, 7 ) (Trang 43)
Từ bảng trên ta thấy, từ đa nghĩa có 5091 từ, chiếm 12, 6% tổng số từ tiếng Việt. Trong đó, xét theo từ loại, hiện tợng đa nghĩa xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là danh từ, động từ, tính từ - Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt
b ảng trên ta thấy, từ đa nghĩa có 5091 từ, chiếm 12, 6% tổng số từ tiếng Việt. Trong đó, xét theo từ loại, hiện tợng đa nghĩa xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là danh từ, động từ, tính từ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w