Đặc điểm phơng thức chuyển nghĩa

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt (Trang 55 - 67)

II- Đặc điển hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt xét về

3. Đặc điểm phơng thức chuyển nghĩa

Chuyển nghĩa hoán dụ và chuyển nghĩa ẩn dụ là hai phơng thức chuyển nghĩa

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 55 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

chủ yếu, phổ biến của các ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Trên cơ sở kết quả thống kê ( bảng 3 ), ta đã có thể thấy rõ về đặc điểm phơng thức chuyển nghĩa của từ tiếng Việt xét ở mặt định lợng. Xuất phát từ đó chúng tôi đi đến những nhận xét có ý nghĩa định tính sau:

Trớc hết, ta thấy tiếng Việt đã sử dụng cả hai phơng thức chuyển nghĩa để làm giàu ngôn ngữ của mình. Đó là quá trình chuyển nghĩa từ theo quy luật liên tởng tơng đồng ( ẩn dụ ) và chuyển nghĩa theo quy luật liên tởng tơng cận ( hoán dụ ). Cả hai phơng thức chuyển nghĩa trong tiếng Việt đều giữ vai trò rất lớn. Vai trò của hai phơng thức chuyển nghĩa thể hiện sinh động nhất ở chỗ với 5.091 vỏ ngữ âm đã tạo ra số lợng nghĩa rất lớn ( 12.617 nghĩa ) cũng nh số từ phái sinh đợc tạo ra từ đơn vị gốc ( 1.503 từ chuyển loại ) làm tăng khả năng định danh của từ tiếng Việt lên nhiều lần. Hệ thống cấu tạo từ tiếng Việt cho

phép sử dụng rộng rãi phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập không biến đổi hình thái nên sự chuyển nghĩa trong tiếng Việt không bị phức tạp hoá bởi các hình vị cấu tạo từ. Các nghĩa đen và nghĩa chuyển không bị phân rẽ do hình thức bên ngoài mà cùng tồn tại trong một hình thức ngữ âm. Cho nên ẩn dụ và hoán dụ là hai phơng tiện phát triển từ vựng mang lại hiệu quả cao. Qua khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ, chúng tôi thấy phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ và phơng thức chuyển nghĩa hoán dụ hoạt động khá đa dạng và linh hoạt.

Có những từ, các nghĩa của nó đều đợc tạo ra theo quy luật liên tởng ẩn dụ. Ví dụ: "Cánh", theo từ điển tiếng Việt [ 12, tr.111 ], từ này có tới 9 nghĩa. Theo phân tích của chúng tôi, các nghĩa chuyển của từ "cánh" đều đợc phát triển theo quy luật liên tởng ẩn dụ.

Cụ thể: Cánh:

1.Bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 56 Hoa Quỳnh Giang

Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào. Chim vỗ cánh. Cánh bớm.Cò bay thẳng cánh.

2. Bộ phận giống hình cánh chim chìa ra hai bên thân máy bay. Máy bay cánh vuông. ( Máy bay ) cất cánh.

3. Bộ phận của hoa, hình lá, có màu sắc, mở ra xung quanh một trung tâm, nằm ở phía trong lá đài và ngoài nhị hoa. Hoa nở xoè năm cánh.

4. Bộ phận chìa ra xung quanh một trung tâm, nh hình cánh hoa ở một số vật. Sao vàng năm cánh. Cánh chong chóng.

5. Bộ phận hình tấm có thể khép vào, mở ra đợc ở một số vật. Khép cánh cửa. Cánh tủ. Cánh buồm.

6. Bộ phận của cơ thể ngời, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình; thờng coi là biểu tợng của hoạt động đấu tranh của con ngời. Cánh tay. Kề vai sát cánh.

7. Khoảng đất dài và rộng nằm trải ra. Cánh đồng. Cánh rừng. Hai thửa ruộng liền cánh.

8. Bộ phận lực lợng ở về một phía, một bên nào đó của một đội ngũ, một tổ chức. Cánh quân bên phải. Cánh tả của một chính đảng.

9. Phe, bọn ( có ý khinh thờng hoặc thân mật ). Cánh trẻ chúng mình. Ăn cánh.

Từ có các nghĩa phát triển theo con đờng ẩn dụ nh vậy chủ yếu xảy ra đối với từ là danh từ.

Lại có những từ trong tiếng Việt các nghĩa của nó đợc tạo ra chỉ bằng một phơng thức là phơng thức hoán dụ.

Chẳng hạn, từ "đọc". "Đọc" theo từ điển tiếng Việt [ 12,tr.330 ] có 4 nghĩa, theo phân tích của chúng tôi, các nghĩa chuyển của từ này đều đợc tạo ra theo phơng thức hoán dụ:

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 57 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

Cụ thể: Đọc.đg.

1. Phát thành lời những điều đã đợc viết ra, theo đúng trình tự. Tập đọc. Đọc lời tuyên thệ. Đọc thuộc lòng bài thơ.

2. Tiếp nhận nội dung của một tập hợp kí hiệu bằng cách nhìn vào các kí hiệu. Đọc bản vẽ thiết kế.

3. ( chm ) Thu lấy thông tin từ một thiết bị nhớ của máy tính, nh từ một đĩa từ.

4. Hiểu thấu bằng cách nhìn vào những biểu hiện bề ngoài. Qua ánh mắt, đọc đợc nỗi lo sợ thầm kín.

Từ có các nghĩa chuyển nghĩa hoàn toàn theo liên tởng hoán dụ chủ yếu xảy ra đối với các động từ.

Đặc biệt hơn là có hiện tợng cả hai phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ đều diễn ra trong một từ. Có thể nghĩa này đợc tạo ra theo quy luật liên tởng ẩn dụ nhng nghĩa tiếp theo lại đợc tạo ra theo quy luật liên tởng hoán dụ, và các phơng thức đợc vận dụng không theo một trật tự nào cả mà có thể đan xen nhau. Chẳng hạn, quan sát các nghĩa của từ "chân" ta sẽ thấy điều này.

Ví dụ: Chân, theo Từ điển tiếng Việt [ 12, tr.140 ] có các nghĩa:

1. Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng, thờng đợc coi là biểu tợng của hoạt động đi lại của con ngời: Què chân.Nớc đến chân mới nhảy.

2. Chân con ngời, coi là biểu tợng của cơng vị, phận sự của một ngời với t cách là thành viên một tổ chức. Có chân trong hội đồng. Thiếu một chân tổ tôm.

3. ( Kng ) Một phần t con vật có 4 chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt. Đánh đụng một chân lợn.

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 58 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

4. Bộ phận dới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. Chân đèn. Chân giờng. Chân ghế. Chân bàn.

5. Phần dới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Chân núi. Chân tờng. Chân răng.

...

Trong tiếng Việt có những từ chuyển nghĩa hoàn toàn theo phơng thức ẩn dụ hoặc hoàn toàn theo phơng thức hoán dụ, có những từ chuyển nghĩa theo cả hai phơng thức ẩn dụ và hoán dụ ( nh ví dụ vừa nêu ). Nhng nhìn một cách chung nhất, ở tiếng Việt xu hớng a dùng nhất để chuyển nghĩa từ là theo cách chuyển nghĩa ẩn dụ các tên gọi sự vật hơn hoán dụ.

Trở lại bảng thống kê nói trên ta thấy, chuyển nghiã theo con đờng ẩn dụ chiếm một số lợng từ lớn hơn hẳn so với từ chuyển nghĩa theo con đờng hoán dụ:

Trong tổng số 5091 từ đa nghĩa, có 4205 từ chuyển nghĩa theo quan hệ liên tởng ẩn dụ; chiếm tới 82,6 %. Còn chuyển nghĩa hoán dụ chỉ có 886 từ; chiếm 17,4 % tổng số từ đa nghĩa.

Riêng từ có hai nghĩa chuyển nghĩa theo con đờng ẩn dụ lên tới 3110 từ; chiếm 74% số từ chuyển nghĩa ẩn dụ và chiếm 61,1% số từ đa nghĩa.

Nh vậy, từ các con số đã khẳng định cho chúng ta thấy khuynh hớng sử dụng phơng thức ẩn dụ mạnh hơn rất nhiều so với phơng thức hoán dụ.

Sự chuyển nghĩa ẩn dụ về nguyên tắc có tính biểu cảm cao hơn so với chuyển nghĩa hoán dụ. Bởi ẩn dụ là phơng thức liên tởng dựa trên sự giống nhau điểm nào đó giữa các sự vật hiện tợng từ đó từ chuyển tên gọi. Đối với hoán dụ, các nghĩa của từ đợc chuyển nghĩa theo quy luật liên tởng tơng cận, dựa trên mối liên hệ gần gũi, liên quan giữa các sự vật - hay nói về phía sự vật đợc gọi tên, giữa chúng có quan hệ logic, quan hệ gắn bó có thực. Ví dụ

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 59 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

giữa "cổ", nghĩa 1 ( trong cổ ngời ) chỉ bộ phận cơ thể ngời và "cổ", nghĩa 2: chỉ bộ phận của áo ( trong cổ áo )."Miệng", nghĩa 1: chỉ bộ phận cơ thể ngời với "miệng", nghĩa 2 chỉ ngời ( trong nhà năm miệng ăn ).... Khác hẳn, các nghĩa của từ phát triển theo liên tởng ẩn dụ đã dựa trên sự quan sáthoặc hình dung một cách tơng đối trừu tợng trên các sự vật vốn khác nhau, không có quan hệ liên quan gắn bó với nhau, vì thế chuyển nghĩa theo con đờng ẩn dụ thờng sinh động, bất ngờ và lý thú. Đây cũng chính là điểm mạnh của lối t duy hình tợng. Ví dụ, so sánh "cắt" nghĩa1, thể hiện trong cắt cỏ, "cắt" nghĩa 2, thể hiện trong cắt quan hệ, "đau" nghĩa 1, thể hiện trong đau tay, "đau" nghĩa 2, thể hiện trong nói tôi đau lắm.

Cho nên những từ chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ bao giờ cũng có tính biểu cảm cao hơn so với từ chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ.

Ví dụ thêm : ( 2 ). đg. [ 12, tr.70 ], theo từ điển có các nghĩa nh sau: 1. ( Động vật ) Di chuyển thân thể ở t thế áp bụng xuống, bằng cử động của toàn thân hoặc của những chân ngắn. Rắn bò.

2. ( Ngời ) Di chuyển thân thể một cách chậm chạp, ở t thế nằm sấp, bằng cử động đồng thời của cả tay và chân. Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò. 3. Di chuyển, đi một cách khó khăn, chậm chạp. Chiếc xe ì ạch bò lên dốc.

4. ( Cây ) mọc vơn dài ra dần thân bám sát vào trên bề mặt. Dây khoai bò khắp vờn.

→ Các nghĩa trên đều chuyển nghĩa theo con đờng ẩn dụ.

Nh vậy, nếu xét hiện tợng chuyển nghĩa trong từ đa nghĩa, con đờng phát triển nghĩa chủ yếu, mạnh nhất, hiệu quả nhất, đóng vai trò quan trọng

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 60 Hoa Quỳnh Giang

Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

nhất là phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ.

Tuy nhiên, nếu xét riêng về hiện tợng chuyển loại từ thì phơng thức chuyển nghĩa tạo ra từ chuyển loại lại chủ không phải do phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ nh trong từ đa nghĩa. Nói cách khác, đối với hiện tợng chuyển loại từ, phơng thức chuyển nghĩa hoán dụ là phơng thức đóng vai trò chính yếu, gần nh là độc tôn.

Trong 1.503 trờng hợp từ chuyển loại ( chuyển loại bên trong do thay đổi cơ cấu nghĩa ), kiểu cơ cấu nghĩa của đơn vị gốc đợc chuyển di thành kiểu cơ cấu nghĩa của đơn vị phái sinh theo con đờng hoán dụ diễn ra một cách đều đặn và có qui tắc rõ ràng, kiểu nh : Phơng tiện hành động - hành động ( Bẫy trong bẫy

đóng sang đóng trong đóng cửa ), .... Việc sử dụng chuyển nghĩa hoán dụ một cách đều đặn nh các ví dụ trên, điều đó đã phản ánh rõ đặc điểm chuyển nghĩa cũng nh đặc tính t duy của ngời Việt.

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 61 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

kết luận

Về hiện tợng chuyển nghĩa của từ, qua quá trình khảo sát trên 40 nghìn mục từ, trong một thời gian nhất định, chúng tôi đã thống kê, phân loại đánh giá và từ đó rút ra những kết luận cơ bản sau:

1. Trớc hết phải khẳng định rằng, chuyển nghĩa là một con đờng quan trọng phát triển vốn từ, góp phần làm phong phú vốn từ tiếng Việt không chỉ về nội dung ngữ nghĩa mà còn tạo ra các đơn vị định danh phái sinh - từ chuyển loại. Số từ chuyển nghĩa đã đợc thống kê chiếm một số lợng đáng kể trong vốn từ tiếng Việt, với 6594 từ. Trong đó có 5.091 từ đa nghĩa và 1.503 từ chuyển nghĩa.

2. Chuyển nghĩa tạo ra các nghĩa trong từ đa nghĩa và có thể dẫn đến chuyển loại từ nh đã thấy, thực chất là phát triển chức năng định danh của từ. Với 12.617 nghĩa/ 5.091 vỏ ngữ âm ( trong đó có 7.526 nghĩa chuyển đợc tạo ra từ nghĩa cơ bản ) và 1.503 từ chuyển loại đợc phái sinh từ các đơn vị định danh gốc theo con đờng chuyển nghĩa chuyển loại thực sự chứng minh quy luật nội tại và khả năng tiềm tàng trong phát triển vốn từ của tiếng Việt. Đây là một trong những hớng tích cực để phát triển vốn từ của mỗi ngôn ngữ.

3. Về số lợng nghĩa, quy luật chung là:

Đại bộ phận từ đa nghĩa trong tiếng Việt là 2 - 3 nghĩa. Số từ có nghĩa từ 5, 6 trở lên không nhiều.

4. Trong các loại từ - xét về cấu tạo, so với từ phức, từ đơn là loại từ có sự phát triển năng động, mạnh hơn cả. Các từ có số nghĩa cao ( từ 5, 6 nghĩa trở lên ) chủ yếu cũng là ở từ đơn.

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 62 Hoa Quỳnh Giang

Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

5. Hiện tợng chuyển nghĩa chủ yếu xảy ra ở các từ loại là động từ, danh từ, tính từ. Trong đó danh từ là loại từ có sự chuyển nghĩa chiếm tỷ lệ cao nhất. 6. Hiện tợng chuyển nghĩa trong tiếng Việt diễn ra theo hai phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ. Xét một cách cụ thể, một từ chuyển nghĩa có thể chỉ sử dụng một trong hai phơng thức đó hoặc có thể sử dụng đồng thời cả hai phơng thức chuyển nghĩa. Nhng nhìn chung trong toàn bộ hệ thống vốn từ tiếng Việt, quy luật chuyển nghĩa ẩn dụ là quy luật phổ biến hơn cả. Các nghĩa của từ đợc tạo ra theo con đờng này vì thế chiếm số lợng cao hơn.

Nếu so sánh hiện tợng chuyển nghĩa trong từ đa nghĩa với hiện tợng chuyển nghĩa trong từ chuyển loại về phơng thức chuyển nghĩa thì ta thấy: đối với từ đa nghĩa, phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ là phơng thức đóng vai trò chủ đạo. Ngợc

lại đối với hiện tợng chuyển loại, phơng thức chuyển nghĩa hoán dụ lại là phơng thức chủ yếu.

7. Kết quả khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của luận văn này là t liệu cụ thể và toàn diện về các mặt khác nhau của hiện tợng chuyển nghĩa trong vốn từ tiếng Việt, có thể góp phần làm sinh động và hiển minh cho những vấn đề lý thuyết về nghĩa của từ nói chung, hiện tợng đa nghĩa và chuyển loại nói riêng đang đợc dạy trong chơng trình tiếng Việt phổ thông.

8. Môĩ một dân tộc có một nền văn hoá riêng. Cũng nh các ngôn ngữ khác, qua chức năng phản ánh, tiếng Việt đã thể hiện rõ những nét đặc trng của đời sống tâm lý - tình cảm của ngời Việt một cách tế nhị và độc đáo. Đồng thời cho thấy thiên hớng t duy của ngời Việt thiên về t duy hình tợng, cảm giác, hành động, trực quan - đây là vấn đề rất lý thú, luận văn mới chỉ ra trên một vài nét. Muốn làm rõ đợc điều này cần phải có những khảo sát và phân tích cụ thể trên cơ sở việc thống kê, phân loại các kiểu chuyển nghĩa và ít nhiều qua so sánh đối chiếu với các ngôn ngữ khác về hiện tợng chuyển

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 63 Hoa Quỳnh Giang Khảo sát hiện tợng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

nghĩa.

Do tính phức tạp của vấn đề, khả năng của chúng tôi lại có hạn, công việc khảo sát thống kê phân loại với những gì đã làm trong luận văn này đã là quá lớn đối với một luận văn tốt nghiệp đại học chỉ đợc thực hiện trong một thời gian eo hẹp. Vì vậy, những điều đặt ra nh trên là hớng và cũng là mong muốn của tác giả đề tài này sẽ đợc tiếp tục nghiên cứu khi có điều kiện./.

Khoá luận tốt nghiệp - 41B2 Ngữ văn 64 Hoa Quỳnh Giang

tài liệu tham khảo

1. Lê Biên - Từ loại tiếng Việt hiện đại - NXB giáo dục, 1999.

2. Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt - T1,2 - NXB Giáo dục, 1999.

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w