ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO ÁN VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU) Giảng viên TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội, 2020 VỘI VÀNG ( Xuân Diệu) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên bài học Vội vàng II Hình t[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO ÁN VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU) Giảng viên: TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội, 2020 VỘI VÀNG ( Xuân Diệu) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học: Vội vàng II Hình thức dạy học: DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : - Trình bày thông tin liên quan tác giả Xuân Diệu thơ “Vội vàng” - Liệt kê từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - Làm rõ hiệu của từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng văn - Xác định niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ của Xuân Diệu - Phân tích kế hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lý sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật của nhà thơ Kĩ : - Vận dụng đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, thơ - Thông thạo sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận thơ đại Thái độ: - Tự tin trình bày kiến thức tác giả, tác phẩm thơ đại - Ham sống, sống có ích khơng phí hồi tuổi trẻ Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin: Thông tin liên quan đến nhà thơ Xuân Diệu tác phẩm “Vội vàng” - Năng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm của Xuân Diệu gửi gắm thơ; trình bày suy nghĩ cảm xúc của giá trị nội dung nghệ thuật của thơ - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận của cá nhân lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Khởi động (tiết 1) GV tổ chức hoạt động khởi động Gợi ý: - GV trình chiếu tranh ảnh liên quan đến - Khi tu hú ( Tố Hữu – 1939) chủ đề: lý tưởng sống - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Yêu cầu HS đọc, ngâm thơ, ca - … dao thể khát khao sống mãnh liệt của trái tim trẻ trung yêu đời, yêu sống nhắc nhở người sống để tận hưởng đẹp đẽ của sống Bước 2: HS thực nhiệm vụ Lời vào bài: Xuân Diệu người sống sôi nổi, mãnh liệt Ơng ln hướng tới miền sống dồi Vì vậy, Xuân Diệu tha thiết với tình yêu, hãm hở với mùa xuân Nhà thơ kêu gọi người phải sống hết mình, sống thật sơi nổi, mãnh liệt để tận hưởng niềm vui trần Quan niệm Xn Diệu nói lên qua dịng thơ nồng nàn tha thiết, hãm hở, sôi trào thơ “Vội vàng” mà học hôm Đọc – hiểu tổng quan (tiết 1) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác I Tiểu dẫn giả Tác giả: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy giới - Xuân Diệu (1916 - 1985), có bút danh thiệu nét tác giả Trảo Nha thơ “Vội vàng” - Ông nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có Bước 2: HS thực nhiệm vụ sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp Chia lớp theo nhóm, yêu cầu HS hoạt văn học phong phú động theo nhóm, đọc tiểu dẫn ở nhà, thiết - Quê cha: làng Trảo Nha - Can Lộc - Hà kế thuyết trình trình bày hiểu biết Tĩnh Quê mẹ Tùng Giản - Tuy Phước tác giả Xuân Diệu theo nội dung sau: Bình Định + Tiểu sử - Ơng thành viên của Tự lực văn đoàn + Phong cách - Xuân Diệu nhà thơ có sức sáng tạo + Sự nghiệp văn chương mãnh liệt, nhà thơ “mới + Tác phẩm tiêu biểu nhà thơ mới” Lưu ý: Khuyến khích HS sử dụng đa dạng - Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi phương tiện hỗ trợ thuyết trình tranh hương cho gió (1945), truyện ngắn Phấn ảnh, máy tính, phiếu khảo sátt… thông vàng (1939), Trường ca (1945) - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: GV nhận xét, chốt kiến thức Tìm hiểu chung tác phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ Hãy nêu xuất xứ vị trí thơ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV gọi 1-2 học sinh phát biểu Bước 4: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Tác phẩm: - Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ thơ” (1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu - thi sĩ “mới nhà thơ mới” - “Vội vàng” thơ tiêu biểu của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Đọc - hiểu chi tiết (tiết 2) II Đọc - hiểu chi tiết II Đọc - hiểu văn Hướng dẫn HS cảm nhận chung 1.Tìm hiểu chung Bố cục: gồm 04 phần tác phẩm Phần 1: câu đầu Tìm hiểu chung Phần 2: Câu 5-13 1.1 Bố cục Phần 3: Mười bảy câu thơ Theo em, thơ chia làm Phần 4: Chín câu cịn lại đoạn? Hãy nêu nội dung đoạn? 1.2 Cảm nhận chung Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV gọi HS đọc to toàn văn thích - GV nêu câu hỏi: Cảm nhận chung em sau đọc thơ - Gv chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ -HS huy động kiếm thức làm việc theo nhóm + Nhóm 1: câu đầu / Khát vọng níu giữ vẻ đẹp trần gian + Nhóm 2: Câu 5-13 / Cảm nhận thiên đường mặt đất + Nhóm 3: Mười bảy câu thơ / Nỗi băn khoăn ý thức ngắn ngủi, bất lực người trước thời gian + Nhóm 4: Chín câu thơ cuối / Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình… Yêu cầu: Sử dụng PPT thuyết trình kết hợp tranh ảnh GV gợi ý chung: Em có cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ này? Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ -Từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày theo yêu cầu đề Bước 4: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá 2.Tìm hiểu chi tiết Bước 5: GV nhận xét 2.Tìm hiểu chi tiết Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS huy động kiến thức làm việc cá nhân theo hình thức điền phiếu học tập Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi 1-2 HS trình bày kết 2.1 Câu 1-4: Khát vọng níu giữ vẻ đẹp cho phần trần gian Bước 4: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh: Bước 5: GV nhận xét, chốt kiến thức tắt nắng; buộc gió - Mục đích: Giữ lại sắc màu, mùi hương 2.1 Khát vọng níu giữ vẻ đẹp trần gian Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn Hãy cho biết vị trí, Cảm xúc níu kéo thời gian, muốn tận hưởng ý nghĩa, hình thức tác giả thể hương vị của sống Bất tử hóa diễn đạt đẹp tư tưởng độc đáo câu thơ đầu Nghệ thuật: câu mở đầu nào? + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc ý tưởng Bình giảng: Bài thơ “Vội vàng” viết + Điệp ngữ: Tôi muốn / muốn gợi cảm xúc trào dâng mãnh liệt Trong phần đầu thơ, tác giả nói lên ý muốn thật ngơng cuồng, phi lí trái với quy luật tự nhiên: “Tôi muốn tắt nắng đi/Cho màu đừng nhạt /Tơi muốn buộc gió lại/Cho hương đừng bay đi” Bốn câu thơ nói lên niềm khát vọng thành thật Xuân Diệu niềm khát vọng người muốn cho đẹp thuộc vĩnh viễn Mở đầu câu thơ chữ, kiểu câu khẳng định mạnh với lối điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu thơ để khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa Sắc màu, hương thơm hương sắc thiên nhiên, rộng đời Thi nhân muốn "tắt nắng"muốn "buộc giớ" Điều ước muốn ngăn thời gian, chặn già nua, tàn tạ để giữ hương sắc cho đời Ý tưởng Xuân Diệu thật lạ độc đáo, in dấu ấn cách tân nghệ thuật thơ v lấu ấn cá tính sáng tạo Xuân Diệu rõ rệt Ý tưởng "ngông cuồng" thi nhân xuất phát từ trái tim yêu sống đến tha thiết, say mê Những động từ "tắt" (nắng), "buộc" (gió) ngỡ vơ lí lại Xuân Diệu Mọi giác quan thi nhân run lên để đón nlận mà hưởng thụ hương sắc trần gian 2.2 Cảm nhận thiên đường mặt đất Dưới mắt “Của ong bướm… Xuân Diệu, … cành tơ phơ phất” mùa xuân Nhịp thơ, nhạc điệu, lên hình ảnh, ngơn ngữ nào? đoạn thơ có đặc biệt? cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết 2.2 Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường mặt đất - Được cảm nhận ở thời điểm ban đầu: + Buổi sáng - khởi đầu ngày + Tuần tháng mật - khởi đầu sống lứa đôi + Tháng giêng - khởi đầu cho năm Thời khắc đẹp đẽ, tinh khôi, tươi - Hình ảnh, màu sắc, âm đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: + Ong bướm tuần tháng mật + Hoa của đồng nội xanh rì + Lá của cành tơ phơ phất + Khúc tình si của yến anh + Ánh sáng chớp hàng mi Cảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng của mùa xuân Hấp dẫn, gợi cảm người thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống - So sánh sống thiên nhiên người u, tình tình u đơi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc Tháng giêng ngon cặp môi gần +So sánh mẻ, độc đáo táo bạo: lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp gian điều mà thơ cổ điển chưa có +Thể chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻ đẹp tình u đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Bình giảng: Dưới mắt Xuân Diệu, vẻ đẹp mùa xuân lên gắn liền với sức sống mãnh liệt, sôi trào, gắn liền với niềm vui, hạnh phúc Cảnh sắc mùa xuân nhà thơ Xuân Diệu tái với bao vẻ đẹp tươi tràn trề sức sống Tất vẻ đẹp sinh để dâng hiến cho đời Lời thơ Xuân Diệu biểu mời mọc thiết tha, hào hứng Xn Diệu khơng nhìn mùa xn đơi mắt chiêm ngưỡng mà cịn muốn vươn tới để hưởng thụ vẻ đẹp thiên nhiên Mùa xuân lộng lẫy đáng yêu nhà thơ hình dung mùa xuân tương quan với vẻ đẹp người - vẻ đẹp tuổi xuân phơi phới Ánh nắng dịu dàng mùa xuân nhà thơ so sánh với ánh chớp hàng mi người thiếu nữ: “Và ánh sáng chóp hàng mi/Mỗi buổi sóm thần Vui lhằng gõ cửa.” Ánh nắng ban mai phát từ đôi mắt đầy tình tứ sáng bầu trời Ánh sáng đưa lại vẻ đẹp cho sống Niềm cảm xúc trước cảnh đẹp mùa xuân dâng lên cao độ, nhà thơ cảm giác rằng: “Tháng giêng ngon cặp môi gần.” Cách so sánh liên tưởng Xuân Diệu thật táo bạo vẻ Từ cách liên tưởng đó, nhà thơ nói lên quan điểm thẩm mĩ thời đại Các nhà thơ trung đại thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực thẩm mi để đánh giá vẻ đẹp người, Xuân Diệu lại lấy người làm chuẩn mực thẩm mĩ để đánh giá vẻ Sung sướng >< vội vàng: Câu thơ tách làm 2: + Trên: hình ảnh tươi nguyên của sống vui, háo hức + Dưới: nỗi buồn, bâng khng, quấn qt => Cảm nhận trơi chảy của thời gian Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội để chạy đua với thời gian - Các câu thơ kéo dài thành chữ để dễ dàng vẽ tranh sống thiên đường mặt đất, tầm tay của - Điệp từ: Này Tất bày sẵn, mời gọi người thưởng thức bữa tiệc trần gian - Nhịp thơ nhanh, gấp biểu thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng 2.3 Mười bảy câu thơ tiếp theo: Nỗi băn khoăn ý thức ngắn ngủi, bất lực người trước thời gian - Triết lí thời gian: + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xn hết - tơi + Lịng rộng - đời chật + Xuân tuần hoàn - tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại + Còn trời đất - chẳng - Nỗi băn khoăn ngắn ngủi, mong manh của kiếp người chảy trơi nhanh chóng của thời gian +Quan niệm thời gian tuyến tính, đẹp thiên nhiên Xuất phát từ quan niệm Xuân Diệu so sánh ánh sáng mùa xuân với ánh chớp hàng mi người thiếu nữ vẻ đẹp mùa xuân nhà thơ liên tưởng, so sánh với đôi môi người thiếu nữ Xuân Diệu tái cảnh sắc mùa xuân không cảm nhận thị giác tất giác quan nhạy bén Với cách cảm nhận tinh tế toàn diện thế, cảnh sắc mùa xuân thơ lộng lấy tràn trẻ nhựa sống Đã có nhiều nhà thơ viết mùa xn, khơng có mùa xn mà sống lại dâng lên mãnh liệt mùa xuân thơ Xuân Diệu 2.3 Nỗi băn khoăn ý thức ngắn ngủi, bất lực người trước thời gian Đang háo hức đón chào vẻ đẹp mùa xuân, tiếp nhận niểm vui đất trời cảnh vật, Xuân Diệu cảm thấy buổn bã, luyến tiếc, ông nhận xuân không vĩnh vien Niem vui vừa đến, nỗi buồn đến theo, tâm trạng người vừa yêu đời vừa nhạy cảm trước bước thời gian Tại Quan niệm Liệu có Xuân Diệu Xuân mâu thuẫn viết “Tôi Diệu Xuân sung thời gian, Diệu buồn sướng mà tả Nhưng vội sống? sống tươi vàng đẹp? nửa”? Bình giảng: Tâm trạng hoài niệm Xuân Diệu thật dộc đáo Ơng khơng trở lại (so sánh với quan niệm thời gian tuần hoàn của người xưa) +Cảm nhận đầy bi kịch sống, khoảnh khắc trôi qua mát, phai tàn, phôi pha, mòn héo + Cuộc sống trần gian đẹp thiên đường; khoảnh khắc đó, thời gian không trở lại, đời người ngắn ngủi nên cách phải sống vội - Thiên nhiên: + Năm tháng …chia phôi + Sông núi…tiễn bịêt + Gió…hờn + Chim…sợ -Thiên nhiên, cảnh vật nhuốm màu chia phôi, li biệt, mang tâm trạng lo âu, phấp trước thời gian Khơng cịn chất vui tươi, tự nhiên câu thơ trước Nói thiên nhiên nói lịng người Người buồn cảnh buồn -XD người tha thiết cháy bỏng với đời lại ln hồi nghi, bi quan, chán nản Mau thơi! Mùa chưa ngả chiều hơm: Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy cịn cách sống cao độ giây phút của tuổi xuân Nhà thơ giục giã thân tận hưởng sống: mau lên, vội vàng lên, gấp gáp lên, vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến Bởi trẻ trung, đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho đời đang sống với mùa xuân mà nhớ tới mùa xuân Đó khơng phải tâm trạng nuối tiếc qua mà tâm trạng nuối tiếc có mà tới khơng cịn nữa, Xn Diệu hồi niệm, tiếc nuối mùa xn ông nhận thức rằng: "Xuân dang tới già" Nhận thức Xuân Diệu mùa xuân, quy luật tự nhiên nhận thức bước thời gian Thời gian tự nhiên trôi khơng trở lại, thời gian có chiều Cuộc đời người vận động theo quy luật tự nhiên Xuân Diệu tiếc thời gian ý thức sâu sắc trình vận động thời gian Đối với Xuân Diệu, thời gian lại đại lượng tiêu cực đời Từ xưa, nhà thơ phương Đông nhận đối lập, tương phải hữu hạn đời vô hạn thời gian Xuân Diệu tiếp thu đối lập tuổi trẻ giai đoạn ngắn đời Vì vậy, đối lập, tương phản trở nên gay gắt hơn, mạnh mẽ hơn: “Lịng tơi rộng /… thắm lại.” Mùa xuân đến, mùa xuân theo quy luật tuần hồn tự nhiên Nhưng mùa xn cịn trở lại với đất trời, cịn tuổi trẻ khơng trở lại Đó quy luật khắc nghiệt mà người phái chịu dựng Người đời mơ ước trường thọ, Xuân Diệu muốn kéo dài tuổi trẻ nhân gian Đối với nhà thơ, tuổi trẻ tuối đáng sống, tuổi có nhiều ý nghĩa Khi tuổi trẻ qua đời cịn niềm vui, hạnh phúc Xuất phát từ quan niệm nên Xuàn Diệu tiếc tuổi xuân, trân trọng giây, phút tuổi xuân Khi nhận thức cách sâu sắc 2.4 Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình… - Ta muốn - ôm - sống mơn mởn - Riết - mây đưa, gió lượn - Say - cánh bướm, tình yêu -Thâu - hôn nhiều - Cắn - xuân hồng Cho: Chếnh choáng Đã đầy No nê - Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất dày đặc với mức độ tăng dần +Từ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy… no nê… + Điệp từ: và và; cho cho cho + Điệp ngữ: ta muốn - Sống vội vàng, sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, - Bộc lộ ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên tình yêu tuổi trẻ - Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Quan niệm nhân sinh của thi sĩ bước thời gian hữu hạn tuổi trẻ, Xuân Diệu buồn Đang đứng trước mùa xuân mà nhà thơ cảm thấy cảnh vật diễn bao chia li, nhà thơ lắng nghe lời tiễn biệt khắp núi sông Sự cảm nhận mang tính chất chủ quan Xuân Diệu miêu tả thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng mình, tâm trạng nhớ tiếc mùa xuân, nhớ tiếc tuổi trẻ 2.4 Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình… Điệp khúc: Ta muốn ôm, say, thâu riết gợi cho em cảm nhận gì? Cách sử dụng đại từ xưng tô i -> ta có đặc biệt? Quan niệm sống tích cực Xuân Diệu thơ? Nhịp điệu khổ thơ cuối gợi cho em cảm xúc gì? Bình giảng: Xuân Diệu viết thơ để trình bày quan niệm sống mình, nhắn gửi với hệ trẻ niềm tâm trước mùa xuân Cũng bao thi sĩ muôn đời Xuân Diệu muốn đẹp thuộc vĩnh viễn, muốn hạnh phúc với người, muốn sống tràn đầy sinh lực Nhưng ý muốn khơng thể biến thành thực người khơng thể thay dổi hồn tồn quy luật tự nhiên - tuổi trẻ đến với người lần không trở lại Vậy người phải tận hưởng niềm vui trần thế, để thời gian trôi mà không hệ hối tiếc năm tháng 10 sống sơi nổi, sống mãnh liệt, Đây khơng phải hưởng thụ mà cống hiến cho đời, để giây phút qua, người cảm thấy khơng uống phí Xuất phát từ quan niệm đó, Xuân Diệu vội vàng, giục giã Lời thơ Xuân Diệu phù hợp với trạng thái cảm xúc thi nhân Nhịp điệu câu thơ vội vã, cuống quít, thúc giục; điệp khúc liên tiếp xuất dòng thơ, biểu niềm cảm xúc sôi mãnh liệt, khát vọng sống đến hăm hở, sôi trào Khi cảm xúc dâng cao độ, Xuân Diệu lên: “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!" TỔNG KẾT (tiết 2) III Tổng kết III Tổng kết Bước 1: GV giao nhiệm vụ Nghệ thuật Nêu nhận xét nội dung nghệ thuật - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch thơ luận lí Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Cách nhìn cách cảm sáng - HS huy động kiếm thức làm việc cá tạo độc đáo hình ảnh thơ nhân Ý nghĩa văn Bước 3: HS báo cáo kết thực Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ nhiệm vụ mẻ của Xuân Diệu - nghệ sĩ của niềm - Gọi 1-2 HS trình bày kết khát khao giao cảm với đời Bước 4: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: GV nhận xét, chốt kiến thức Bình giảng: Bài thơ “Vội vàng” thi phẩm mang đậm dấu ấn tâm hồn Xuân Diệu Viết thơ này, Xuân Diệu thành thực bày tỏ suy nghĩ cảm xúc với bạn đọc Nhà thơ không giấu giếm ham muốn, khát vọng mãnh liệt hồn khát vọng niềm vui, niềm hạnh phúc mà ông muốn hướng tới, lòng thành thực nhà thơ trở thành tiếng nói nhiều lịng bè bạn Vì vậy, trải qua bao bước thăng trầm, thơ lại 11 đánh giá cách khách quan bạn đọc mến mộ ý nghĩa nhân sâu sắc LUYỆN TẬP (tiết 2) Bước 1: GV giao nhiệm vụ (1) Từ “xuân” mang quan niệm thời gian (1) Của ong bướm tuần trăng tuyến tính mật; (2) Từ “xuân” thể quan niệm thời gian Này hoa đồng nội xanh rì; tuần hồn Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn (Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) (2) Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang! (Trích Điêu tàn (1973); Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 7), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, 2004) Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS huy động kiếm thức làm việc cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Gọi 1-2 HS trình bày kết Bước 4: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: GV nhận xét, chốt kiến thức - Từ “xuân” câu thơ “Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” của Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian 12 hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời của nhà thơ - Từ “xuân” câu thơ “Về đem chắn nẻo xuân sang!” của Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hoàn Từ điểm nhìn ‘xuân”, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ của cảnh vật: vàng, cánh rã D BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học thuộc thơ - Nắm toàn nội dung học - Soạn “Tràng Giang” của Huy Cận 13 ... khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xuân (Trích Vội vàng, Xuân Diệu,...VỘI VÀNG ( Xuân Diệu) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học: Vội vàng II Hình thức dạy học: DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết... lẫy đáng yêu nhà thơ hình dung mùa xuân tương quan với vẻ đẹp người - vẻ đẹp tuổi xuân phơi phới Ánh nắng dịu dàng mùa xuân nhà thơ so sánh với ánh chớp hàng mi người thiếu nữ: “Và ánh sáng chóp