0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Đối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự:

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC (Trang 29 -33 )

a. Đối với sĩ quan quân đội nhân dân (QĐND):

Luật Sỹ quan QĐND Việt Nam năm 1999 quy định điều kiện tuyển chọn đào tạo sỹ quan quân đội tại Điều 4: “Công dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khoẻ, tuổi đời, có nguyện vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự”.

Nh vậy, mặc dù là đối tợng phải phục vụ lâu dài trong quân đội nhng việc gia nhập phục vụ quân đội là hoàn toàn tự nguyện (có nguyện vọng) của cá nhân công dân.

Trong quá trình phục vụ trong quân đội, sỹ quan quân đội đợc hởng các chế độ u đãi đặc biệt do đặc thù của ngành - luôn phải làm việc trong môi trờng có yếu tố nguy hiểm (chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu) nh đợc hởng tiền lơng và phụ cấp phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của quân đội; thâm niên tính theo mức lơng hiện hởng và thời gian phục vụ tại ngũ; đợc hởng trợ cấp, phụ cấp nh đối với cán bộ công chức có cùng điều kiện làm việc và trợ cấp, phụ cấp có tính chất đặc thù quân sự (Điều 31).

Khi không còn có nhu cầu phục vụ trong quân đội thì sỹ quan đợc tạo điều kiện để nghỉ hu, đợc chuyển công tác hoặc phục viên về địa phơng. Họ đều đợc h- ởng các chế độ trợ cấp u đãi sau khi thôi phục vụ tại ngũ.

b. Đối với quân nhân chuyên nghiệp:

Theo quy định tại Điều 1 Điều lệ Quân nhân chuyên nghiệp ban hành kèm theo Nghị định 238- HĐBT năm 1991, thì quân nhân chuyên nghiệp phải là những ngời có trình độ chuyên môn kĩ thuật và nghiệp vụ cần thiết, tự nguyện phục vụ trong quân đội dài hạn hoặc ngắn hạn.

Tuỳ theo nhu cầu của đơn vị và bản thân có điều kiện có thể đăng kí phục vụ nhiều thời hạn. Nếu không tự nguyện đăng kí thêm thì đợc xuất ngũ. Quân nhân chuyên nghiệp chỉ đợc xét cho xuất ngũ trớc khi hết thời hạn đăng kí phục vụ tại ngũ và khi thoả mãn một trong các điều kiện về sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình,

trình độ chuyên môn kĩ thuật hay khi quân đội tiến hành tinh giản biên chế. Theo quy định tại Điều 15 của Điều lệ thì quân nhân chuyên nghiệp xuất ngũ đợc hởng các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nớc đối với sỹ quan quân đội xuất ngũ.

c. Đối tợng thực hiện nghĩa vụ quân sự:

Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý của công dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự là thực hiện nghĩa vụ công dân - nghĩa vụ vẻ vang phục vụ trong QĐND Việt Nam (Điều 2 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1981, sửa đổi bổ sung 1990, 1994 và 2005).

Theo quy định của pháp luật mọi công dân đều có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân dới hai hình thức: phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.

• Việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của quân nhân phục vụ tại ngũ (Điều 3, 4 và 20 của Luật nghĩa vụ quân sự):

Tất cả công dân là nam đều có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong QĐND Việt Nam; những công dân nữ có chuyên môn cần thiết cho quân đội, trong thời bình, nếu tự nguyện nhập ngũ thì đợc phục vụ tại ngũ. Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi đợc gọi nhập ngũ trong thời bình. Thời hạn phục vụ tại ngũ thời bình của hạ sỹ quan và binh sỹ là 18 tháng; của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và binh sỹ chuyên môn kĩ thuật do quân đội đào tạo, hạ sỹ quan và binh sỹ trên tàu hải quân là 24 tháng (Điều 14).

Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ có nghĩa vụ và chỉ đợc sử dụng họ trong các công việc thuần tuý quân sự, đó là huấn luyện quân sự, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ tài sản của Nhà nớc, tính mạng và tài sản của nhân dân (Điều 49).

Do yêu cầu về chất lợng quân đội trong thời bình nên các công dân đợc gọi nhập ngũ phải đáp ứng những tiêu chuẩn luật định mới đợc đứng vào hàng ngũ quân đội. Do vậy để đảm bảo công bằng xã hội, để khuyến khích, bảo đảm cuộc sống cho hạ sỹ quan, binh sỹ khi tại ngũ cũng nh khi đã xuất ngũ, Nhà nớc ta đã quy định các chế độ, chính sách u đãi cho đối tợng này. Cụ thể trong thời gian tại

ngũ, hạ sỹ quan, binh sỹ đợc hởng lơng, các khoản phụ cấp theo lơng, các quyền lợi khác theo quy định của Chính phủ (Điều 51); đợc đảm bảo cung cấp kịp thời l- ơng thực, thực phẩm, quân trang , đ… ợc nghỉ phép, đợc u tiên mua vé phơng tiện giao thông, u đãi về bu phí (Điều 53)…

Bên cạnh đó, gia đình của họ cũng đợc hởng các chế độ nh đợc hởng chế độ khó khăn đột xuất, miễn viện phí khi khám chữa bệnh tại các bệnh viện Nhà nớc; con đợc miễn học phí và đóng góp xây dựng trờng (Điều 54).

Khi xuất ngũ thì quân nhân đợc cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đờng, trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm (Điều 55). Đối với hạ sỹ quan, binh sỹ phục vụ tại ngũ đủ thời gian hoặc trên hạn định sau khi xuất ngũ đợc u tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng, sắp xếp việc làm; đợc miễn chế độ tập sự; đợc vào học tại trờng có giấy báo trớc khi đi nhập ngũ (Điều 56)…

• Quân nhân dự bị (dự bị động viên):

Theo quy định tại Điều 35 hạ sỹ quan, binh sỹ xuất ngũ sau khi về địa ph- ơng trong thời hạn 15 ngày phải đến đăng kí vào ngạch dự bị tại Ban chỉ huy quân sự cấp xã và cấp huyện. Quân nhân dự bị đợc chia thành dự bị hạng một và dự bị hạng hai (Điều 37).

Điều 38 quy định hạn tuổi phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ ở ngạch dự bị là nam đến hết 45 tuổi, nữ đến hết 40 tuổi.

Lực lợng dự bị động viên đợc huy động trong các trờng hợp bổ sung cho lực lợng thờng trực của quân đội khi có lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ và trong chiến tranh; tăng cờng cho lực lợng thờng trực của quân đội khi có nhu cầu chiến đấu để bảo vệ địa phơng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mà cha đến mức phải động viên cục bộ (Điều 18 Pháp lệnh về lực lợng dự bị động viên năm 1996). Tuy nhiên, để đảm bảo đợc tính chất sẵn sàng bổ sung cho lực lợng thờng trực thì quân nhân dự bị phải đợc huấn luyện thờng xuyên và kiểm tra sẵn sàng chiến đấu.

Quân nhân dự bị khi tham gia huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu đợc hởng quyền lợi theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự và Luật Sỹ quan QĐND Việt Nam.

d. Lực lợng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất (dân quân tự vệ):

Tham gia DQTV vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân Việt Nam ở độ tuổi từ đủ 18 đến hết 45 đối với nam và từ đủ 18 đến hết 40 đối với nữ. Những ngời đ- ợc tuyển chọn vào DQTV nòng cốt nếu hội tụ đủ các điều kiện tại Điều 3 Pháp lệnh DQTV năm 2004: có lí lịch rõ ràng, phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, đủ sức khoẻ để phục vụ trong lực lợng DQTV. Trờng hợp công dân đã đăng kí và thuộc biên chế của đơn vị dự bị động viên thì không phải tham gia DQTV.

Tất cả công dân trong độ tuổi luật định phải đăng kí nghĩa vụ DQTV nhng thời hạn thực hiện nghĩa vụ này có thể khác nhau. Nếu đợc tuyển chọn vào lực l- ợng DQTV nòng cốt thì thời hạn phục vụ là 5 năm; đối với dân quân nòng cốt ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thì thời gian phục vụ có thể kéo dài thêm nh- ng không đợc quá 3 năm; đối với tự vệ nòng cốt căn cứ vào điều kiện thực tế và yêu cầu của cơ quan, tổ chức thì thời hạn phục vụ có thể kéo dài đến hết độ tuổi quy định tại khoản 1, Điều 2 của Pháp lệnh (hết 45 tuổi đối với nam, hết 40 tuổi đối với nữ).

Qua phân tích các nhiệm vụ của lực lợng DQTV nói riêng và nhiệm vụ của lực lợng vũ trang nhân dân nói chung đợc quy định tại Pháp lệnh DQTV và Luật Quốc phòng năm 2005, nhìn chung việc sử dụng DQTV hoàn toàn mang tính chất thuần tuý trong việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh và trong các trờng hợp khẩn cấp khi có thiên tai, địch hoạ Đây là lực l… ợng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất và công tác - trong sinh hoạt, hoạt động thờng ngày họ là công dân bình thờng, vẫn làm các công việc nghề nghiệp của mình một cách bình thờng (Điều 1 Pháp lệnh).

Để đảm bảo công bằng xã hội giữa những ngời tham gia lực lợng DQTV so với những ngời còn lại trong độ tuổi luật định nhng không tham gia phục vụ, pháp luật cho phép họ đợc hởng nhiều quyền lợi nh: cán bộ, chiến sỹ DQTV nòng cốt trong thời gian thực hiện nhiệm vụ theo mệnh lệnh của cấp có thẩm quyền đợc trợ cấp bằng ngày công lao động, nếu làm nhiệm vụ ở nơi có yếu tố nguy hiểm độc hại thì đợc hởng chế độ bồi dỡng bằng hiện vật nh đối với NLĐ làm việc trong cùng điều kiện; đợc bố trí nơi nghỉ, hỗ trợ phơng tiện, chi phí đi lại, hỗ trợ tiền ăn;

đợc nhận nguyên lơng và các khoản phụ cấp ; đ… ợc tạm hoãn thực hiện HĐLĐ; đ- ợc hởng chế độ tai nạn lao động nếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bị tai nạn3

.

Pháp lệnh cũng quy định: “Nghiêm cấm việc tổ chức, sử dụng lực lợng DQTV trái với quy định của Pháp lệnh” (Khoản 1, Điều 10).

e. Công nhân quốc phòng:

Doanh nghiệp quốc phòng là doanh nghiệp nhà nớc và pháp luật lao động có tính chất điều chỉnh chung mọi quan hệ lao động trong mọi loại hình doanh nghiệp nên công dân làm việc trong các doanh nghiệp quốc phòng (gọi chung là công nhân quốc phòng) cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luật lao động hiện hành.

Phần lớn công nhân làm việc trong các doanh nghiệp quốc phòng theo HĐLĐ, trừ một số vị trí cần sử dụng sỹ quan quân đội và quân nhân chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC (Trang 29 -33 )

×