Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về LĐCB và xoá

Một phần của tài liệu pháp luật về lao động cưỡng bức (Trang 54 - 62)

triệt quan điểm của Đảng thể hiện qua đờng lối, chính sách để đảm bảo tính hiệu quả của quá trình điều chỉnh pháp luật đối với vấn đề này.

Thứ hai, phải đảm bảo tính đồng bộ hoá và tính khả thi của pháp luật. Bộ phận pháp luật về LĐCB và xoá bỏ LĐCB khi đợc hoàn thiện phải đảm bảo sự t- ơng thích, đồng bộ với các lĩnh vực pháp luật khác. Đồng thời cũng phải đảm bảo sự tơng thích giữa các chế định pháp luật trong nớc và các Điều ớc quốc tế quy định về vấn đề này. Đặc biệt nó phải có tính khả thi, có khả năng đợc đảm bảo thực hiện cao trên thực tế. Nh vậy mới có thể hi vọng trở thành cơ sở pháp lý vững chắc đảm bảo quyền lợi cho mỗi công dân trong xã hội.

3.2.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về LĐCB và xoá bỏ LĐCB LĐCB

a. Hoàn thiện các quy định pháp luật về LĐCB và xoá bỏ LĐCB:

Ngày 05/03/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Công ớc số 29, về cơ bản các quy định của pháp luật nớc ta phù hợp với các quy định của Công ớc đó. Tuy nhiên, so với Công ớc 105 thì nớc ta còn nhiều điểm cha phù hợp. Do vậy, vấn đề ở đây là hoàn thiện các quy định pháp luật để phù hợp, tơng đồng với quy định của Công ớc, từ đó tạo tiền đề cho việc chúng ta tiến hành phê chuẩn Công ớc 105 vào khoảng năm 2010-2011.

- Thứ nhất, phải có một quy định cụ thể, đầy đủ về khái niệm LĐCB đợc ghi nhận ngay trong BLLĐ và các luật khác có liên quan. Khái niệm này đòi hỏi phải có sự tơng đồng, phù hợp trên tất cả các phơng diện so với định nghĩa mà Công ớc 29 đa ra, từ đó mới đảm bảo đợc sự thống nhất cao giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế tạo cơ sở cho việc thực thi có hiệu quả pháp luật. Theo đó LĐCB đợc định nghĩa là “trờng hợp một ngời buộc phải làm những công việc, dịch vụ cho ngời khác mà bản thân ngời đó không mong muốn do bị đe doạ bởi một hình phạt nào đó”. Việc đa ra một định nghĩa đầy đủ, chính xác có ý nghĩa quan

trọng trong việc cung cấp những kiến thức, tiền đề cơ bản bớc đầu khi nghiên cứu, xem xét về LĐCB.

- Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về LĐCB và xoá bỏ LĐCB trong các lĩnh vực:

• Về lao động trong doanh nghiệp:

+ Xuất phát từ sự thiếu sót của pháp luật lao động hiện hành dẫn đến tình trạng trong thực tế các doanh nghiệp bắt NLĐ phải đặt cọc bằng tiền hoặc bằng giấy tờ tuỳ thân khi nộp hồ sơ tuyển dụng. Đây là một biểu hiện về sự ép buộc NLĐ phải làm việc trong doanh nghiệp, gây khó khăn cho NLĐ khi họ không còn muốn làm việc ở đó. Do vậy pháp luật cần phải có quy định về việc cấm NSDLĐ thu giữ các giấy tờ tuỳ thân quan trọng hoặc bắt NLĐ phải đặt cọc bằng tiền hoặc bằng hình thức bảo đảm khác khi tham gia dự tuyển vào doanh nghiệp.

+ Hủy bỏ hình thức KLLĐ chuyển làm công việc khác có mức lơng thấp hơn đợc quy định trong BLLĐ hiện hành, bởi lẽ khi nghiên cứu quy định này dới góc độ NLĐ không tự nguyện, không đồng ý chấp hành thì việc buộc họ phải tuân thủ hình thức kỷ luật đó có thể hiểu là NLĐ bị buộc phải làm công việc có mức lơng thấp hơn so với công việc cũ. Điều này vô hình chung có thể đợc hiểu là pháp luật cho phép cỡng bức đối với lao động chịu hình thức kỷ luật này.

• Về việc buôn bán ngời:

+ Hiện nay pháp luật nớc ta cha có một quy phạm định nghĩa nào về buôn bán ngời. Do vậy, cần phải đa ra một định nghĩa cụ thể làm cơ sở pháp lý để bớc đầu xác định loại tội phạm này. Thiết nghĩ có thể hiểu “Buôn ngời là hành vi tuyển mộ, chứa chấp, vận chuyển, cung cấp hoặc thu lợi nhuận từ việc đe doạ, lừa gạt, bắt cóc, man trá, lợi dụng chức vụ, quyền hạn hay việc trao đổi tiền, lợi ích vật chất để bóc lột ngời khác”.

+ Trong thời gian gần đây, xảy ra tình trạng buôn bán nam giới trong độ tuổi lao động sang Trung Quốc để bóc lột sức lao động ở một số địa phơng của n- ớc ta. Trong khi đó Bộ luật mới chỉ đề cập đến Tội mua bán phụ nữ (Điều 119) và Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120). Do vậy, nên sửa đổi Điều 119 BLHS theo hớng quy định một tội danh chung là “tội buôn bán ngời” trên cơ sở kết hợp các quy định của tội mua bán phụ nữ và mua bán trẻ em, trong

đó hình sự hoá cả hành vi buôn bán nam giới từ đủ 16 tuổi trở lên. Đối tợng bị buôn bán là con ngời nói chung. Các yếu tố cấu thành của tội buôn bán ngời đợc quy định về cơ bản tơng tự nh quy định của Nghị định th về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm buôn bán ngời. Trong đó, quy định rõ nhằm mục đích bóc lột thay cho mục đích t lợi vì việc xác định mục đích t lợi của các đối tợng môi giới là rất khó khăn. Quy định thêm các tình tiết định khung tăng nặng nh lợi dụng chức vụ quyền hạn, gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Bổ sung hình phạt tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của ngời phạm tội; nâng mức tiền nộp phạt bổ sung.

Sửa đổi Điều 120 quy định về tội đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

+ Liên quan đến hoạt động buôn bán ngời có một hoạt động rất dễ bị lợi dụng để thực hiện hành vi vô nhân đạo nh lạm dụng, bóc lột trẻ em, trục lợi bất chính. Đó chính là hoạt động nuôi con nuôi. Nuôi con nuôi là một hoạt động nhân đạo, có ý nghĩa lớn trong việc đảm bảo quyền đợc chăm sóc nuôi dỡng trong môi trờng gia đình thay thế đối với những trẻ em không có gia đình, trẻ em không nơi nơng tựa, trẻ em bị khuyết tật, bị tàn tật Đối với một đất n… ớc phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề do hai cuộc chiến tranh để lại, nền kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn nh nớc ta thì việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em, đặc biệt là quyền đợc làm con nuôi lại càng quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế hoạt động này đã bị bọn tội phạm lợi dụng. Đối với hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi để lạm dụng, bóc lột trẻ em sẽ bị trừng trị theo Tội buôn bán ngời. Đối với hành vi lợi dụng việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi để trục lợi thì Nghị định th về mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung Công ớc Quyền trẻ em yêu cầu phải hình sự hoá những hành vi làm trung gian, tranh thủ sự đồng ý một cách không lơng thiện việc nuôi con nuôi để trục lợi. Nớc ta đã phê chuẩn Nghị định th này từ năm 2001, do đó để kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm hành vi lợi dụng việc môi giới con nuôi để trục lợi và thực hiện nghĩa vụ quốc tế, nên bổ sung Tội lợi dụng việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi để trục lợi (Điều 119a).

Có nh vậy mới đảm bảo đợc tính tơng thích với pháp luật quốc tế và tăng c- ờng đợc hiệu quả đấu tranh phòng, chống buôn bán ngời ở nớc ta.

+ Ngày 05/03/2009 Ban soạn thảo và Tổ biên tập dự thảo Luật Phòng chống buôn bán ngời do Bộ T pháp chủ trì đã ra mắt và thông qua dự kiến nội dung cơ bản và lộ trình xây dựng luật. Luật này sẽ có sự phân định với các bộ luật khác nh BLHS, Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân sự, Tố tụng dân sự. Dự kiến dự thảo này sẽ đợc trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua vào năm 2010.

• Về lao động giúp việc tại các gia đình:

Hiện nay, do pháp luật không có quy định về thời gian làm việc của lao động giúp việc trong gia đình nên không thể xác định đợc dấu hiệu của sự cỡng bức lao động trong vấn đề này. Thực ra việc quy đổi thời gian làm việc trong một ngày của lao động giúp việc gia đình là một vấn đề rất khó khăn, nó không giống với lao động trong doanh nghiệp là trong một ngày làm một số giờ nhất định và hết giờ làm thì đợc nghỉ. đối với NLĐ phải ở trong nhà của NSDLĐ và làm những công việc trong gia đình đợc giao, do không hạn chế thời gian làm việc nên NLĐ tuỳ theo tình hình sức khoẻ của mình, thái độ của NSDLĐ, tính chất công việc…

mà có thể làm trong thời gian ngắn hay dài. Mặt khác những công việc đó không phải đều diễn ra trong một thời gian nhất định trong ngày, mà cùng một công việc có thể diễn ra trong những thời gian khác nhau trong những ngày khác nhau. Do đó việc quy định về thời giờ làm việc của lao động giúp việc trong gia đình là rất khó nhng có thể quy định cấm NSDLĐ bắt NLĐ giúp việc trong gia đình làm việc liên tục trong ngày mà phải dành thời gian nghỉ ngơi cho họ không đợc thấp hơn 8 giờ/ngày (đây là số giờ ngủ tiêu chuẩn tối thiểu của 1 ngời trong ngày).

• Về lao động của các phạm nhân:

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì 60% kết quả lao động của phạm nhân đợc nộp vào Ngân sách Nhà nớc để đầu t trở lại cho trại giam, thực chất là trả lơng cho phạm nhân bằng hình thức gián tiếp. Hiện nay, một số nớc trên thế giới lại quy định công khai cụ thể về vấn đề này. Do vậy, các nhà lập pháp nớc ta cần cân nhắc tính toán kỹ trớc khi sửa đổi quy định này cho phù hợp, tạo điều kiện để gia nhập Công ớc 105 của ILO. Theo em, toàn bộ số tiền thu đợc từ kết

quả lao động của phạm nhân trong trại giam nên để lại trại giam trực tiếp sử dụng, không nên thông qua một bớc trung gian nữa là nộp vào Ngân sách Nhà nớc nhằm tạo điều kiện chủ động trong việc tổ chức, quản lý trại giam.

• Về lao động đối với ngời nghiện ma tuý, ngời mại dâm, ngời cha thành niên vi phạm pháp luật:

Biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh đối với ngời nghiện ma tuý, ngời bán dâm; đa vào trờng giáo dỡng đối với ngời cha thành niên có hành vi vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật nớc ta đã đảm bảo một trình tự thủ tục tố tụng luật định song lại do cơ quan hành chính- Chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện. Sở dĩ nh vậy là do nớc ta quan niệm hành vi bán dâm, hành vi sử dụng trái phép ma tuý hay các hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng là hành vi vi phạm hành chính mà không phải là tội phạm và bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2008. Đối chiếu với quy định của Công ớc 105 của ILO việc áp dụng các biện pháp cỡng chế mang tính quyền lực nhà nớc phải do Toà án thực hiện thì quy định của pháp luật nớc ta là cha phù hợp. Trong thời gian tới muốn gia nhập Công ớc này thì nớc ta phải quy định lại thẩm quyền áp dụng các biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh, vào trờng giáo dỡng thuộc về Toà án cho tơng thích với quy định của pháp luật quốc tế.

b. Chuẩn bị đội ngũ làm công tác phòng chống LĐCB:

Công đoàn, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân cùng đội ngũ cộng tác viên chính là những tổ chức gần gũi với NLĐ nhất và đây sẽ là những cơ sở đầu tiên cung cấp những kiến thức cơ bản cho NLĐ về LĐCB để họ tự bảo vệ mình và cũng là nơi sinh hoạt của những nạn nhân LĐCB sau khi trở về. Bên cạnh đó, các tổ chức khác nh thanh tra lao động; Cục quản lý lao động ngoài nớc; Ban chỉ đạo liên ngành phòng ngừa buôn bán phụ nữ, trẻ em với sự phối hợp giữa đại diện của Chính phủ (Bộ LĐTB - XH), NSDLĐ (VCCI) và tổ chức của NLĐ (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam), Công an sẽ là những cơ quan có vai trò quan trọng trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý những biểu hiện của sự cỡng bức lao động.

Đội ngũ làm công tác phòng chống LĐCB cần có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần phục vụ tận tuỵ, cần đợc đào tạo cơ bản kiến thức chuyên môn về LĐCB. Nhà nớc cũng cần có các biện pháp ràng buộc về chế độ trách nhiệm, quyền lợi của đội ngũ này để đảm bảo vừa thực hiện nhiệm vụ do Nhà nớc giao phó vừa kích thích tinh thần phục vụ vì lợi ích nhân dân, nh khen thởng khi có thành tích tốt, xử lý cá nhân có hành vi vi phạm, thực hiện các chính sách u đãi về lơng, trợ cấp…

Đồng thời lập các đờng dây nóng tới Công an, nhân viên xã hội để mọi ngời có thể liên hệ kịp thời khi cần thiết. Để có thể trợ giúp cho mọi đối tợng thuộc các dân tộc khác nhau thì cần có phiên dịch luôn sẵn sàng và có thể đào tạo một số nhân viên phiên dịch từ những nạn nhân đợc giải thoát trở về. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền:

Cần tiến hành tuyên truyền rộng rãi về các biểu hiện của LĐCB trong quan hệ lao động; các biểu hiện, thủ đoạn của tội phạm buôn bán ngời; các hậu quả của việc nghiện ma tuý cũng nh… tuyên truyền các chính sách pháp luật về các vấn đề liên quan cho tất cả tầng lớp nhân dân, trong đó đặc biệt chú ý đến những ngời dân ở vùng sâu, xa, biên giới - những nơi mà thông tin còn hạn chế; đến những ngời có hoàn cảnh gia đình phức tạp, khó khăn bởi đây là đối t… ợng dễ bị dụ dỗ thành nạn nhân của nạn buôn bán ngời, nạn ma tuý, mại dâm và cũng cần chú ý đến giới sử dụng lao động nhập c. Sau khi Công ớc 105 đợc phê chuẩn, nớc ta cần phải tiến hành tuyên truyền phổ biến giới thiệu Công ớc này. Việc truyên truyền có thể đợc tiến hành dới nhiều hình thức nh: sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng (vô tuyến truyền hình, loa đài phát thanh, báo, mạng internet); quảng cáo bằng tờ rơi, tờ bớm, in Công ớc và phát cho ngời dân Thành lập các đội công tác tự nguyện…

ở các huyện, xã, thị trấn do lực lợng thanh niên, hội phụ nữ làm nòng cốt xuống các xã, thôn, bản để tuyên truyền.…

Cần đa thêm nội dung LĐCB vào chơng trình phổ cập pháp luật tại các tr- ờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, các cơ sở dạy nghề.

Các tổ chức đoàn thể nh Công đoàn, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân cần xây dựng các chơng trình phổ biến rộng rãi về LĐCB cho các thành viên trong tổ chức mình và cho những NLĐ khác.

Đẩy mạnh xã hội hoá công tác phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm bởi đây không phải là công việc của riêng Bộ, ngành, địa phơng nào, nó phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, kiên trì với các biện pháp quyết liệt và triệt để nhằm huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và xã hội.

Lao động di trú là đối tợng dễ bị lợi dụng cỡng bức lao động, do vậy các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động cần có các chính sách, biện pháp bảo vệ NLĐ của mình; tổ chức các lớp truyền đạt kinh nghiệm, các kiến thức cơ bản về văn hoá, hiểu biết pháp luật, quan hệ lao động của nớc mà NLĐ sắp sang làm việc.

Một phần của tài liệu pháp luật về lao động cưỡng bức (Trang 54 - 62)