Lao động của các đối tợng nghiện ma tuý, ngời mại dâm:

Một phần của tài liệu pháp luật về lao động cưỡng bức (Trang 42 - 44)

Hầu hết các đối tợng nghiện ma tuý, mại dâm có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ ly hôn hoặc sống không hạnh phúc. Một số đối tợng xuất thân từ nhà giàu nhng bố mẹ không quan tâm giáo dục con cái; một số lại có bố mẹ cũng thuộc đối tợng nghiện ma tuý, mại dâm.

Các cuộc khảo sát tại các Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục Lao động xã hội trên phạm vi cả nớc của Bộ LĐTB - XH đã cho thấy số ngời đợc đa vào trung tâm cai nghiện theo hình thức tự nguyện chiếm 26%, theo hình thức bắt buộc chữa bệnh theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền là 74%. Tất cả các đối tợng bị quản lý ở đây đều đợc học văn hoá, học nghề và lao động. Thời gian học văn hoá chiếm 2/3 thời gian ở Trung tâm của mỗi học viên, học 5 ngày/tuần, 5 giờ/ngày.

Các đối tợng này đều đợc lao động, tuy nhiên đây không phải là lao động nhằm mục đích thơng mại mà là lao động hớng nghiệp dạy nghề kết hợp giáo dục

chữa bệnh, đảm bảo sự phát triển bình thờng cho các đối tợng, tạo điều kiện tốt nhất cho họ tái hoà nhập cộng đồng. Quá trình lao động luôn đợc đảm bảo về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ (mũ, găng tay, ủng, giày, quần áo), chăm sóc y tế khi tai nạn, ốm đau cho các đối tợng trong Trung tâm. Các sản phẩm do lao động của những ngời nghiện ma tuý, bán dâm làm ra đợc sử dụng để phục vụ chủ yếu cho nhu cầu hàng ngày tại Trung tâm và không bán ra thị trờng. Số tiền công mà phần lớn ngời cai nghiện và đối tợng bán dâm đợc nhận từ quá trình lao động của mình trung bình từ 100.000 đến 300.000 đồng/tháng, một phần phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân, phần còn lại đợc gửi tiết kiệm ngay tại Trung tâm, sau khi hết hạn sẽ nhận lại số tiền này.

Mặt khác giữa những cán bộ quản lý và đối tợng bị quản lý đã thiết lập đợc những mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó, nhiều ngời đã coi nhau nh ngời trong gia đình, giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau trong học tập, lao động và cả sau khi rời khỏi Trung tâm5.

Có thể khẳng định không có biểu hiện của LĐCB trong lao động của nhóm đối tợng này.

Năm 2003 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án Tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngời sau cai nghiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian áp dụng biện pháp này từ 1 đến 2 năm, trờng hợp cần thiết có thể kéo dài nhng không đợc quá 3 năm. Nếu ngời sau cai nghiện có nguyện vọng định c và làm việc ổn định lâu dài tại cơ sở sẽ đợc xem xét giải quyết. Ngời sau cai nghiện sẽ đợc tạo việc làm tại:

- Hai cụm công nghiệp đặc biệt kết hợp khu dân c đô thị mới do lực lợng thanh niên xung phong thành phố xây dựng trên 80 ha ở Nhị Xuân - Hóc Môn, An Nhơn Tây - Củ Chi. Dự kiến đây sẽ là nơi giải quyết đợc nhiều việc làm nhất khoảng 16.000 ngời.

- Làm việc và định c ngay tại các trờng, trung tâm cai nghiện;

- Các công trình lớn của thành phố, quốc gia cần nhiều lao động thủ công, làm việc theo những đội, tổng đội lao động tình nguyện có tính cơ động;

- Tại các hợp tác xã, các cơ sở sản xuất do gia đình ngời sau cai nghiện và của các cá nhân, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế đầu t.

Theo ông Giám đốc Sở LĐTB - XH thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Tâm thì tính từ đầu năm 2003 đến ngày 31/03/2008, các Trung tâm của thành phố đã cai nghiện cho 36.244 lợt ngời, trong đó 30.681 ngời đã đợc chuyển sang giai đoạn quản lý sau cai nghiện. Và đã tổ chức cho 42.713 lợt ngời đợc học văn hoá, cơ bản hoàn thành xoá mù chữ. Đặc biệt các Trung tâm đã tổ chức các lớp đại học từ xa ngành Xã hội học và Quản trị kinh doanh cho cán bộ nhân viên và ngời sau cai. Năm học 2007-2008 có 589 sinh viên, trong đó có 111 ngời sau cai nghiện theo học đại học.

Các Trung tâm này đã dạy nghề cho 31.403 lợt ngời, trong đó dạy nghề dài hạn tơng đơng bậc 3/7 cho 1.700 ngời. Tính đến 31/03/2008 thành phố đã giải quyết cho 13.771 ngời sau cai tái hoà nhập cộng đồng. 70% trong số đó có việc làm sau khi rời khỏi Trung tâm; 11.566 ngời về sống cùng gia đình ở thành phố; 683 ngời về các tỉnh khác; 1.522 ngời làm việc tại cụm công nghiệp Nhị Xuân, tái định c hoặc ở lại làm việc tại các Trung tâm.

Theo báo cáo của các địa phơng trong thành phố có 6% ngời sau khi tái hoà nhập cộng đồng đã tái nghiện. Đây là một kết quả đáng mừng, bởi lẽ so với thời điểm trớc khi thực hiện đề án này thì có tới 90% ngời tái nghiện sau 6 tháng tái hoà nhập cộng đồng6.

Đề án Tổ chức quản lý dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngời sau cai nghiện không chỉ đợc thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, mà còn đợc Thủ tớng Chính phủ đồng ý cho thực hiện tại Hà Nội, Quảng Ninh, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và đã đ… a lại nhiều kết quả tốt trong chặng đờng giúp ngời sau cai nghiện trở về với cộng đồng.

Một phần của tài liệu pháp luật về lao động cưỡng bức (Trang 42 - 44)